Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

4 nhom 4 HP hanh vi to chuc phong cach lanh dao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.92 KB, 13 trang )

HỌC PHẦN: HÀNH VI TỔ CHỨC
Giảng viên: TS. Trương Thị Ngọc Thuyên

CHAPTER 14
LEADEARSHIP STYLE AND BEHAVIOUR: FORD

Nhóm 4:
1. Đậu Tú Lan
2. Nguyễn Thị Thanh Loan
3. Lê Tấn Lợi
4. Nguyễn Thị Lê Na


LÃNH ĐẠO

- Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt
động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được
mục đích.
- Phong cách lãnh đạo là cách thức điển hình mà người
quản lý thực hiện chức năng và đối xử với nhân viên
của mình. Phong cách lãnh đạo khác nhau sẽ ảnh hưởng
đến mức độ sử dụng quyền lực của nhà quản lý và mức
độ tham gia của nhân viên trong việc ra quyết định.


Phong cách lãnh đạo
Chuyên quyền: Người quản lý quyết định mọi vấn đề và hướng dẫn cho
nhân viên thực hiện. Nhân viên không được tham gia bất cứ ý kiến gì về
quá trình này.
Thuyết phục: người quản lý vẫn quyết định mọi vấn đề, giải thích cho
nhân viên và cố gắng thuyết phục, khuyến khích họ thực hiện các


quyết định ấy một cách tự nguyện.
Dân chủ: người quản lý thảo luận với nhân viên về vấn đề cần giải
quyết, xem xét và cân nhắc các lời khuyên, các giải pháp do nhân viên
đề xuất nhưng sẽ đưa ra quyết định cuối cùng.
Tham gia: người quản lý nhận định vấn đề, xem xét các giới hạn và cùng
nhân viên thảo luận các giải pháp. Quyết định cuối cùng sẽ dựa trên cơ sở
nhất trí của cả người quản lý và tất cả mọi thành viên.


QUYỀN LỰC

- Quyền lực là khả năng gây ảnh hưởng tới các quyết định cá nhân
hay tập thể. Chẳng hạn, một người nắm giữ quyền lực có thể buộc
một nhân viên dưới quyền mình phải đảm bảo tiến độ công việc
chung, bất kể bản thân anh ta có muốn hay không.
- Khía cạnh quan trọng nhất của quyền lực là sự phụ thuộc. Sự phụ
thuộc của một người vào người khác càng lớn bao nhiêu thì quyền
lực của người thứ hai đối với người thứ nhất càng mạnh bấy nhiêu.


Khía cạnh quan trọng nhất của quyền lực là sự phụ thuộc

Tính phụ
thuộc

Tầm quan
trọng

Sự khan
hiếm


• Tính phụ thuộc có quan hệ tỷ lệ nghịch với các nguồn cung ứng thay thế:
Khi một người sở hữu bất cứ thứ gì mà những người khác đòi hỏi nhưng
chỉ riêng người đó có quyền kiểm soát, thì khi người chủ sở hữu lập tức
có quyền lực bởi những người khác phụ thuộc vào anh ta.
• Sự phụ thuộc tăng lên khi nguồn lực mà một cá nhân hau một tổ chức nào
đó kiểm soát có ý nghĩa quan trọng và khan hiếm.
• Để tạo ra sự phụ thuộc người ta phải kiểm soát những gì được xem là
quan trọng

• Nếu cá nhân hay tổ chức sở hữu những gì có nhiều, việc đó không làm
tăng thêm quyền lực của cá nhân hay tổ chức đó.
• Một nguồn lực được xem là khan hiếm để tăng tính phụ thuộc


KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
• Các kiến thức về phương pháp, quá trình, thủ tục và kỹ thuật để thực hiện
công việc chuyên môn và năng lực trong việc sử dụng các công cụ và thiết
Kỹ năng kỹ thuật
bị có liên quan tới các hoạt động.
• Kiến thức về hành vi con người và quá trình tương tác giữa các cá nhân,
năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ và động cơ của người khác
từ những điều họ nói và những cái họ làm, năng lực trong việc giao tiếp rõ
ràng và hiệu quả (trình bày rõ ràng và có tính thuyết phục cao), năng lực
Kỹ năng quan hệ
trong việc thiết lập những quan hệ hợp tác có hiệu quả (khéo léo, ngoại
giao và hiểu biết về các hành vi được chấp nhận bởi xã hội).

• Năng lực phân tích, suy nghỉ logic, thành thạo trong hình thành các khái
niệm và khái quát hóa những quan hệ phức tạp giữa các sự vật và hiện

tượng, sáng tạo trong việc đề xuất ra các ý tưởng và trong giải quyết các
vấn đề, năng lực trong việc phân tích các sự kiện và các xu thế, đón trước
Kỹ năng nhận thức được những thay đổi và nhận dạng được những cơ hội và những vấn đề
còn tiềm ẩn.


Thái độ của cấp dưới
đối với người lãnh
đạo củng là một tiêu
thức thường được sử
dụng trong đánh giá
hiệu quả lãnh đạo.
Người lãnh đạo thõa
mãn những nhu cầu
và mong đợi của
người dưới quyền
đến mức độ nào?
Người dưới quyền có
kính trọng, tôn trọng
người lãnh đạo hay
không?

**

*

Tiêu chuẩn được sử
dụng phổ biến nhất là
nhóm hay tổ chức
của người lãnh đạo

thực hiện nhiệm vụ
của họ một cách
thành công hoặc đạt
tới các mục tiêu của
nhóm. Trong thực tế
có thể đo lường một
cách khách quan hiệu
quả lãnh đạo như lợi
nhuận, doanh số, thị
phần, năng suất, chi
phí trên một đơn vị
sản phẩm…

**

HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO
Hiệu quả lãnh đạo
củng được đo lường
bằng sự đóng góp
của lãnh đạo đối với
sự phát triển của
nhóm hay tổ chức
được nhận thức bởi
người dưới quyền
hoặc bởi những
người quan sát bên
ngoài


LEADEARSHIP STYLE AND BEHAVIOUR: FORD


- Năm thành lập: 16 - 06 - 1903
- Sáng lập viên: Henry Ford
- Trụ sở chính: Dearborn, Michigan, Hoa Kỳ
- Địa bàn kinh doanh: Trên toàn thế giới
- Người đứng đầu:
William Clay Ford, Jr - Chủ tịch điều hành
Alan Mulally - Chủ tịch kiêm GĐ Điều hành
- Ngành sản xuất: Máy móc tự động
- Sản phẩm: Máy móc tự động và dịch vụ


Phong cách lãnh đạo Alan Mulally
-Phong cách nhẹ nhàng, xây dựng sự đồng
thuận và sử dụng đội ngũ có sẵn

Năng
khiếu

nhân

-Cực kỳ lạc quan, khiêm nhường, tốt bụng, là
người truyền cảm hứng.
-Kiên định không ngừng theo đuổi những gì
ông đã xác định là hướng hành động chính xác
-Sẵn sàng đưa ra quyết định trong khó khăn
để thúc đẩy thành công


Phong cách lãnh đạo Alan Mulally


Kỹ
năng
quản
trị

1. Kỹ năng kỹ thuật:
- Mulally là một kỹ sư hàng không, là “dân ngoại đạo” trong
lĩnh vực ô tô đối mặt với nhiều hoài nghi.
- Vị trí CEO của Boeing, ông đã tham gia nhiều dự án và hồi
sinh Boeing trong cơn khủng hoảng kinh doanh máy bay.
2. Kỹ năng quan hệ:
- Mulally là một nhà lãnh đạo độc đáo, đáng ghen tỵ.
- Yêu cầu thông tin phải được chia sẻ một cách thông suốt và
đầy đủ.
3. Kỹ năng nhận thức:
- Tập trung vào việc tạo ra sự minh bạch; mọi người đều biết
mọi thứ để quản lý có thể phản ứng với các vấn đề một cách
chủ động như một nhóm.
- Tầm nhìn của Mulally, ông tin rằng lòng trung thành của
thương hiệu không thể thay thế


Phong cách lãnh đạo Alan Mulally

Hiệu
quả
lãnh
đạo


- Vào năm 2006, khi Mulally được bổ nhiệm vị trí CEO, Ford
đang là hãng yếu nhất trong nhóm The Big 3 U.S
- Tái cơ cấu để hoạt động có lợi nhuận, cắt giảm lao động,
đóng cửa nhiều nhà máy, giảm số mẫu xe trên toàn cầu...Mulally quyết định nhượng lại dòng xe Jaguar và Range
Rover, Aston Martin trước khi thị trường sụp đổ.
- Thực hiện chiến lược One Ford để tạo một mẫu xe dành cho
mọi thị trường, nhiều bộ phận được dùng thiết kế chung giúp
tiết kiệm nhiều chi phí..
- Không nhận tài trợ từ chính phủ mà yêu cầu cứu trợ cho đối
thủ là Tập đoàn sản xuất ôtô General Motors (GM) và
Chrysler Group.
- Ông tin rằng đóng cửa các doanh nghiệp có thể sẽ quét sạch
các cơ sở cung cấp mà Ford phụ thuộc đồng thời kéo nền
kinh tế Mỹ rơi vào một cuộc suy thoái.






Sau 8 năm chèo lái, Alan Mulally đã đưa hãng xe Mỹ từ chỗ thua lỗ triền
miên trở thành một trong những nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới bằng
những nguyên tắc quản lý đơn giản. “Người ngoại đạo” đã từng bước giúp
hãng xe huyền thoại tìm lại ánh hào quang.
Kể từ 1/7/2014, Alan Mulally rời ghế CEO của Ford để nhường chỗ cho
cho một nhà lãnh đạo mới. Sẽ là rất áp lực cho nhà lãnh đạo mới của Ford
vì Mulally đã trở thành một tượng đài, một trong những nhà lãnh đạo thành
công nhất trong lịch sử Tập đoàn Ford





×