Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 4(Tuần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.87 KB, 34 trang )

TUẦN 3
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2008

Tập đọc: THƯ THĂM BẠN
I - Mục đích, yêu cầu:
1. Đọclá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh khi bị trận
lũ cướp mất ba .
2. Hiểu được tình cảm người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thúc.
II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy-học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
30ph
2ph
25ph
3ph
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn.
- Sửa lỗi phát âm và cách đọc.
- Đọc diễn cảm, huớng dẫn đọc.
b) Tìm hiểu bài:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng trước
không?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất
khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi.
- Tìm những câu cho thấy Lương biết cách


an ủi Hồng ?
- Nêu tác dụng của dòng đầu và cuối?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Dính phiếu ghi sẵn lên bảng. Hướng dẫn
học luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về luyện đọc phân vai lại bài, chuẩn bị
cho bài học sau.
- 2 em đọc thuộc lòng bài “Truuyện
cổ nước mình” và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp từng đoạn đoạn của
bài.
- Luyện theo cặp, đọc cả bài.
- Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn
- Không chỉ biết thông tin qua đọc
báo.
- Hôn nay đọc báo TNTP mình rất
thông cảm với bạn Hồng?
- Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên
cạnh bạn còn có má, cô, bác,....
- Suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét.
- Đọc nối tiếp lại bài.
- Luyện ở phiếu, thi luyện đọc.
- Đọc bài, nêu nội dung bài.
* Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn
cùng bạn.
- Lắng nghe

- Thực hiện
1
Lịch sử Bài 1 nớc văn lang
I . Mục tiêu
- Sau bài học, HS nêu đợc:
- Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta là nhà nớc Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 năm
TCN, là nơi ngời Lạc Việt sinh sống. Tổ chức xã hội nhà nớc Văn Lang gồm 4 tảng lớp là:
Vua Hùng, các lạc tớng và lạc hầu, lạc dân, tàng lớp thấp kém nhất là nô tì. Những nét chính
về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.
- Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn đợc lu giữ tới ngày nay.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu thảo luận nhóm, viết vào khổ A3 hoặc A2, số lợng tuỳ theo số nhóm.
- Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, phóng to.
III các hoạt động dạy, học chủ yếu
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
2ph
13p
1.Giới thiệu bài
- Ngời Việt ta ai cũng thuộc câu ca dao:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3
2. HĐ1: Thời gian hình thành và địa
phận của nớc Văn Lang
- Treo lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ nêu
yêu cầu: Hãy đọc SGK, xem lợc đồ, tranh
ảnh để hoàn thành các nội dung sau:
1. Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt
Tên nớc
Thời điểm ra đời

K vực hình thành
2. Xác định thời gian ra đời của nớc Văn
Lang trên trục thời:
0 2005
+ Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt có
tên là gì?
+ Nớc Văn Lang ra đời khoảng thời gian
nào?
+ Hãy lên bảng xác định thời điểm ra đời
của nớc Văn Lang trên trục thời gian .
+ Nớc Văn Lang đợc hình thành ở khu vực
nào?
+ Hãy chỉ trên lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ ngày nay khu vực hình thành của nớc
Văn Lang.
- Lắng nghe
- HS : là ngày giỗ các vua Hùng
- Các vua Hùng là ngời có công dựng
nớc.
- HS đọc SGK, q. sát lợc đồ và làm
theo yêu cầu.
- HS dùng bút chì để gạch chân các
phần cần điền vào bảng thống kê.
1. Điền thông tin thích hợp vào bảng
Nhà nớc đầu tiên của ngời Lạc Việt
Tên nớc Văn lang
Thời điểm ra đời Khoảng 700 năm TCN
Khu vực hình thành Khu vực sông Hồng,
sông Mã, và sông Cả
2. Xác định thời gian ra đời của nớc

Văn Lang trên trục thời:
Văn Lang CN
0 2005
- HS phát biểu ý kiến :
+ Là nớc Văn Lang
+ Nứơc Văn Lang ra đời vào khoảng
700 năm TCN.
+ Nớc Văn Lang đợc hình thành ở khu
vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả.
- HS làm việc theo cặp, cùng vẽ sơ đồ
vào và điền, 1 HS lên bảng điền.
- Kế quả hoạt động
2
8ph
6ph
6ph
-Kết luận lại nội dung của hoạt động 1:
3. HĐ2: Các tầng lớp trong xã hội Văn
Lang
- Hãy đọc SGK và điền tên các tầng lớp
trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ sau:
Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang:
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là
những tầng lớp nào ?
+ Những ngời đứng đầu tầng lớp nhà nớc
Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ
gì?
+ Ngời dân trong xã hội Văn Lang gọi là
gì?

+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn
Lang là tầng lớp nào? Họ là gì trong xã
hội?
- GV kết luận nôi dung chính của hoạt động
4. HĐ3: Đời sống vật chất, tinh thần của
ngời Lạc Việt
- Treo tranh ảnh về các vật cổ và hoạt động
của ngời Lạc Việt.
- Giới thiệu về từng hình, phát phiếu thảo
luận nhóm cho Các nhóm trình bày
- Dựa vào bảng thống kê trên, mô tả một số
nét về cuộc sống của ngời Lạc Việt ?
- Nhận xét, tuyên dơng những HS nói tốt.
5. HĐ4 : Phong tục của ngời Lạc Việt
- Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích,
truyến thống nói về các phong tục của ngời
Lạc Việt mà em biết.
- Địa phơng chúng ta còn lu giữa các phong
tục nào của ngời Lạc Việt ?
- Nhận xét và khen ngợi những HS nêu đợc
phong tục hay.
- Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang:
Vua Hùng
Lạc Tớng, Lạc Hầu
Lạc Dân
Nô tì
+ Xã hội Văn Lang có 4 tầng lớp, đó là
vua Hùng, các lạc tớng và lạc hầu, lạc
dân và nôi tì.
+ Ngời đứng đầu nhà nớc Văn Lang là

vua và gọi là Hùng Vng.
+ Tầng lớp sau vua là lạc tớng và lạc
hầu, họ giúp vua Hùng cai quản đất n-
ớc.
+ Dân thờng gọi là lạc dân.
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
Văn Lang là nô tì , họ là ngời hầu hạ
trong các gia đình ngời giàu phong
kiến.
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm từ
6 đến 8 HS, thảo luận theo yêu cầu
GV.
- Kết quả thảo luận
- Lần lợt các nhóm báo cáo, các nhóm
khác bổ xung ý kiến để có bảng thống
kê đầy đủ nh trên.
- HS làm việc theo cặp, 3 HS trình
bày, Ví dụ.
- HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý
kiến :
+ Sự tích bánh chng, bánh dày
+ Sự tích Mai An Tiêm
+ Sự tích Sơn Tinh và Thuỷ Tinh
+ Sự tích Chử Đồng Tử ( học ở lớp 3 )
+ Sự tích trầu cau
- HS nêu theo hiểu biết.
3
Toán: triệu và lớp triệu (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố về các hàng, lớp đã học
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
30ph
1ph
10ph
15ph
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS làm các bài tập tiết trớc
- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài mới
- Giờ học toán hôm nay giúp các em biết
đọc, viết các số đến lớp triệu
2. H ớng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- Treo bảng các hàng, lớp nói
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu:
có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2
triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4
trăm, 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên
- Bạn nào có thể đọc số trên
- Hớng dẫn lại cách đọc
+ Tách số trên thành các lớp thì đợc 3 lớp
đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu, GV vừa giới

thiệu vừa dùng phấn gạch chân dới từng lớp
để đợc số 342 157 413
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa
vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó
thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và
tiếp tục chuyển sang lớp khác
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mơi hai
triệu một trăm năm mơi bảy nghìn bốn
trăm mời ba
- Yêu cầu HS đọc lại số trên
- Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc
3. Luyện tập, thực hành
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết
vào nháp 342 157 413
- 1 HS đọc trớc lớp, sả lớp nhận xét
đúng/sai
- HS thực hiện tách số thành các lớp
theo thao tác của GV
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm đôi
- Lớp đọc đồng thanh
- Đọc theo nhóm đôi, cá nhân
- Đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
4
4ph

Bài 1:
- Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong
bảng số kẻ thêm 1 cột viết số
- Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu
- Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đã viết trên
bảng
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm
1 vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc
số
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV lần lợt đọc các số trong bài và 1 số số
khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc
- GVnhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê
số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi,
HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai
- Lần lợt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời
4. củng cố, dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
- HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp

viết vào VBT
- HS kiểm tra và nhận xét bài làm của
bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho
HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS đợc gọi đọc từ 2 đến 3 ssố
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp
viết vào vở
- HS đọc bảng số liệu
- HS làm bài
- 3 HS lần lợt trả lời từng câu hỏi trớc
lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
Chớnh t: CHU NGHE CU CHUYN CA B
I. Mc ớch, yờu cu:
5
- Nghe-viết lại đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà. Biết trình bày đúng,
đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã)
II. Đồ dùng dạy học
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b, vở BT tiến việt.
III. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 Ph
25 ph
2 ph
15 ph
8 ph

5 ph
1.Kiểm tra bài củ:
- Gọi 4 h/s lên bảng viết các từ ngữ bắt
đầu bằng s/x hoặc vần ăn/ăng.
2.Dạy bài mới:
a.giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
cần đạt trong bài viết chính tả.
b.Hướng dẫn h/s nghe viết:
- Đọc bài: Cháu nghe câu chuyện của bài.
- H/S giỏi đọc lại bài thơ.
- Nội dung của bài này nói lên điều gì?
- Cả lớp đọc thầm bài thơ. GV nhắc h/s
chú ý những từ hay viết sai.
Thơ lục bát được trình bày như thế nào?
- GV đọc thừng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho học sinh viết.
- GV đọc toàn bài chính tả một lần cho h/s
soát lỗi chính tả.
- Cho h/s đổi bài tự soát bài của bạn, GV
thu vở chấm 5 bài, h/s đối chiếu với sgk
viết những từ sai bên lề vở.
c.Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân
vào vở, h/s trình bày bài thi đua làm đúng.
- Một h/s đọc lại đoạn văn ở bài tập 2a.
+ Đoàn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất
khuất, là ban. của con người.
- Cả lớp sửa bài làm theo lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tìm ghi vào vở năm từ chỉ tên các
con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Một lượt lên bảng làm 2 em.
- HS theo dõi.
- H/s theo dõi sgk.
- 1 h/s đọc khá nhất lớp đọc lại toàn
bài
- Lớp trật tự.
Câu 6 viết lùi vào cách lề vở 1ô, câu 8
viết sát lề vở.
- HS nghe viết bài.
Hs tự soát bài của mình.
- Đổi vở cho bạn bên cạnh và thực
hiện.
- HS làm bài cá nhân sau đoa chọn 5
bài mãu trình bày và đánh giá nhận
xét
- HS thực hiện
- Tự giác sửa bài
- HS thực hiện
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
6
Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II - Tài liệu và phương tiện:
- SGK, các mẫu chuyện, tấm gương biết vượt khó trong học tập.
III - Các hoạt động dạy – hoc:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 ph
30ph
1ph
9ph
9ph
8ph
3ph
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, đánh giá,
- Ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Bài: Vượt khó trong học tập (T1)
2. HĐ1:
- Thảo luận nhóm( bài tập 2).
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Kết luận, khen ngợi.
3. HĐ2:
- Thảo luận nhóm đôi (BT3)
- Kết luận, khen ngợi.
4. HĐ3:
- Làm việc cá nhân( Bài tập 4).
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Cùng học sinh nhận xét.
- Đọc lại, giáo viên ghi bảng.
- Kết luận.
+ Trong cuộc sống, mỗi người đều có
những khó khăn riêng.
+ Để học tập tốt, cần vượt qua những

khó khăn.
5. Hoạt động nối tiếp:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Cần vận dụng tốt trong học tập.
- 2 em đọc ghi nhớ bài học trước.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận , trình bày, các nhóm bổ
sung.
- Đọc yêu cầu, thảo luận trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- Đọc yêu cầu.
- Trình bày miệng.
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung
- Thực hiện các nội dung ở mục “ thực
hành”.
- Lắng nghe
- Thực hiện
To¸n: luyÖn tËp
I. Môc tiªu:
7
- Củng cố đọc, viết các số đến lớp triệu
- Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3-VBT (nếu có thể)
III. Các hoạt động dạy-Học chủ yếu:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 ph
30ph

1ph
25ph
4ph
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS làm các bài tập luyện tập của (t11)
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập
về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số
2. H ớng dẫn luyện tập
a) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp:
- Lần lợt đọc các số trong bài tập 2 lên bảng,
có thể thêm các số khác và yêu cầu HS đọc các
số
- Khi HS đọc số trớc lớp GV kết hợp hỏi về
cấu tạo hàng lớp của số
b) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp:
- Lần lợt đọc các số trong bài tập 3, yêu cầu
HS viết các số theo lời đọc
- Nhận xét phần viết số của HS
- Hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết
- Kết luận
c) Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ
số theo hàng và lớp (bài tập 4)
- Viết lên bảng các số trong bài tập 4
- Số 715 638 chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp
nào?
- Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715 638 là
bao nhiêu ? Vì sao?

- Có thể hỏi thêm với các chữ số khác
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn
- HS nghe GV giới thiệu bài
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc số cho
nhau nghe
- 1 HS đọc số trớc lớp
- Trả lời
- 1 HS lên bảng viết số
- Trả lời cá nhân. nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi và đọc số
- Trong số 715 638 chữ số 5 thuộc
hàng nghìn, lớp nghìn
- Là 500 000 vì chữ số 5 thuộc
hàng trăm nghìn, lớp nghìn
- Trả lời, nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu: từ đơn và từ phức
I.Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng để tạo nêntừ, còn từ tạo nên câu,tiếng có thể
có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
8
- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để hiểu từ.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập luyện tập.
- Bảng viết sẳn những câu hỏi ở phần nhận xét và luyện tập, có phần để trống để ghi đáp án.
III. Các hoạt động dạy và hoc:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5ph
30ph
1ph
10phh
2ph
15ph
2ph
A- Kiểm tra bài củ:
- HS nhắc lại ghi nhớ bài dấu hai chấm
- HS làm BT1, ýa; BT2 phần luyện tập.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức
2. Phần nhận xét:
- Đọc nội dung y/cầu trong phần nhận xét.
- Phát giấy ghi sẳn câu hỏi cho các nhóm làm
các BT 1, 2
- HS trình bày kết quả của nhóm mình.
- Cùng Hs nhận xét, đánh giá thi đua. Sgk
3. Phần ghi nhớ:
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- GV giải thích thêm phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập:
- HS thảo luận nhóm đôi trên giấy
- Chốt lại và nhận xét chung.

Bài tập 2: HS đọc và giải thích BT2.
- Giải thích thêm về từ điển.
- HS trao đổi theo nhóm đôi tìm từ theo yêu
cầu của bài tập 2.
- Hớng dẫn HS tự tra từ điển
- Nhận xét, đánh giá kết quả của Hs.
BT 3: HS đọc yêu cầu của BT và câu mẫu
- HS nối tiếp nhau đặt câu (HS tự nói từ mình
chọn và đặt câu với từ đó)
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ. Viết vào vở hai
câu đã làm ở BT 3 phần luyện tập
- 1 HS lên bảng trả lời.
- 2 HS lên bảng lớp làm bài tập
- HS chú ý lắng nghe.
- 1HS đọc khá đọc yêu cầu, HS
khác đọc thầm, HS thực hiện theo
nhóm 3 em.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét
- 3 HS thực hiện
- HS chú ý
- 1 HS khá đọc yêu cầu BT
- HS thực hiện theo nhóm đã đợc
phân công. Đại diện nhóm trình
bày kết quả. HS nhận xét
- 1 HS khá đọc yêu cầu
- HS thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện

- 1 HS khá đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân
- HS ghi bài
Kể chuyện: kể chuyện đã nghe - đã đọc
I.Mục tiêu:
- Kể lại đợc bằng ngồn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ nàng tiên ốc đã đọc.
9
- Hiểu ý nghĩa câu chuyên, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện con ngời cần
thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 ph
30ph
1ph
9ph
18ph
2ph
I: Bài cũ:
- Gọi 2 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
- Sự tích hồ Ba Bể, Nêu ý nghĩa
II: Bài mới:
1. Vào bài: Kể chuyện đã nghe đã học
2. Tìm hiểu câu chuyện
- Gv đọc diễn cảm bài thơ, lần lợt trả lời
những câu hỏi
* Đoại 1: Bà lão nghèo làm việc gì để
sống?
- Và lão làm gì khi bắt đợc ốc ?

* Đoạn 2: Khi rình xem, bà lão đã nhìn
thấy gì?
- sau đó bà đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc thế nào ?
3. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
a, Hớng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng
những lời của mình.
- Gv: Thế nào là kể chuyện câu chuyện
bằng lời của mình
- Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng
b, Cho hs kể chuyện theo cặp, theo nhóm
- Gv Hớng dẫn đi đến kết luận
- Cả lớp và gv nhận xét- bình chọn kể
chuyện hay nhất
IV. Nhận xét cũng cố: Hệ thống toàn bài,
nhận xét tiết học
- Câu chuyện ca ngợi những con ngời
giàu lòng nhân ái. Khẳng định ngời
giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng
đáng
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ
- 1 hs đọc toàn bài
- Cả lớp đọc thầm từngđoạn thơ
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua
bắt ốc
- Thấy óc đẹp, bà thơng, không muốn
bán bà thả vào chum nớc để nuôi
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum
bớc ra.

- Bà bí mật đập vở vỏ ốc
- Bà lão và nàng tiên sống rất hạnh
phúc
- Đóng vai ngời kể, kể lại câu chuyện
cho ngời khác nghe, kể bằng lời kể
của em dựa vào nội dung truyện thơ.
- Mời 1 hs giỏi kể mẫu đoạn 1.
- Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện
- Mỗi hs kể chuyện xong cùng các bạn
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe, thực hiện
Khoa học:
vai trò của chất đạm và chất béo
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
10
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và thức ăn chứa chất béo.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình phóng to trang 12, 13 SGK, phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
20ph
10ph
10ph
10ph
5ph
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất
đạm và chất béo:

* Làm việc theo cặp:
- HS nói với nhau tên các thức ăn chứa
nhiều cất đạm và chất béo có trong hình
sgk trang 12, 13.
- HS tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất
béo có trong sgk-12,13
* Làm việc cả lớp: HS trả lời câu hỏi:
- Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có
trong hình trang 12, 13 sgk?
- Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các
em ăn hàng ngày hoặc các em thích?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn
chứa nhiều chất đạm?
- Nói tên những thức ăn giàu chất béo có
trong hình trang 13 sgk?
- Kể tên những thức ăn chứa chất béo mà
các em ăn hàng ngày hoặc em thích?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều
chất béo.
2. Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của
các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất
béo.
* GV phát phiếu học tập HS làm việc theo
nhóm đôi với phiếu học tập: (...)
* Chữa bài tập cả lớp: 1 HS trình bày kết
quả, GV và HS cùng chữa và hoàn thiện.
GV kết luận: SGV
3. Củng cố, dặn dò:
GV hệ thống lại toàn nội dung của bài học
GV nhận xét giờ học Về nhà học, làm bài

- HS quan sát hình SGK và thảo luận
theo nhóm đôi. Đậi diện trình bày kết
quả
- HS đọc SGK trang 12, 13 làm vào
giấy chuẩn bị sẳn.
- Gọi 3 HS nói trớc lớp theo cá nhân
- 1 HS kể tên các thức ăn chứa nhiều
chất đạm
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới
cơ thể...
- 1 HS kể tên các thức ăn chứa nhiều
chất béo
- Liên hệ trả lời
- Giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thu
các vi-ta-min.
Kết luận: (sgk)
- HS thực hiện nhóm đôi theo yêu
cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, trình bày kết
quả, tự kiểm tra.
- HS thực hiện.
Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008
Thể dục: Bài 5 Đi đều, đứng lại, quay sau
Trò chơi kéo ca lừa xẻ
11
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hớng, cơ
bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi Kéo ca lừa xẻ. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. Địa điểm, ph ơng tiện

- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phơng tiện : Chuẩn bị 1 còi.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
8ph
20ph
14ph
6ph
7ph
1.Phần mở đầu:
- GV ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học, chấn chỉnh đôi ngũ.
* Trò chơi Làm theo hiệu lệnh
- Đứng tại chổ vỗ tay hát một bài
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn đi đều, đứng lại, quay sau
+ Lần 1 và 2 : Tập cả lớp, do GV điều khiển.
Lần 3 và 4 : Tập theo, do tổ trởng điều khiền.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho
HS.
+ Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh
giá, sửa chữa sai sót, biểu dơng các tổ thi đua
tập tốt.
+ Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố : 2
lần.
b) Trò chơi vận động:
+ Trò chơi Kéo ca lừa xẻ. GV tập hợp HS
theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích

trò chơi và luật.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành
một vòng tròn lớn, sau khép lại thành một
vòng tròn nhỏ.
- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài :
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bài tập về nhà .
- Tập hợp lớp theo đọi hình hàng
ngang, nghe phổ biến nhiệm vụ tiết
học.
GV LT
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Chuyển thành đội hình hàng dọc
để tập luyện đội hình, đội ngủ.
GV LT
X X X
X X X
X X X
X X X
X X X
- Dậm chân tại chổ, đi đều, đi đều
quay trái, phải,
- Đứng tại chổ: quay trái, phải,
đằng sau, cự li rộng, hẹp, vòng
tròn, tiến, lùi
- Triển khai đội hình vòng tròn HS

thực hiện
Tập đọc: ngời ăn xin
I.Mục đíc yêu cầu:
12
- Đọc lu loát toàn bài , giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của
các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thơng
xót trứoc nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc
III.Các hoạt động dạy và học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 ph
30 ph
1ph
25ph
12ph
8ph
A-Kiểm tra bài củ:
- Học sinh đọc bài Th thăm bạn kết
hợp trả lời câu hỏi.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài Ngời ăn xin của
nhà văn Tuốc-ghê-nhép.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn của truyện

(1lần)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ...cầu xin cứu
giúp
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến ...không có gì
để cho ông cả
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú
thích.
- HS luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn giọng đọc
nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm
xúc, tâm trạng của các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài:
- GV chia nhóm cho HS vừa đọc và tìm
hiểu nội dung bài theo các câu hỏi, sau
đó trình bày theo nhóm thứ tự các câu
hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 1: GV hỏi: Câu 1
sgk
- HS đọc thầm đoạn 2: GV hỏi: Câu 2
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3 SGK.
- 1 em tra lời câu hỏi 4 SGK.
- HS chú ý lắng nghe, sau đó lấy SGK
mở trang 31.
- HS toàn lớp đọc nối tiếp 3 đoạn trong
truyện 1 lợt.
- HS đọc phần chú thích trong SGK.
- HS chú ý nghe GV đọc
- HS theo dõi SGK đọc thầm

- HS đọc theo nhóm đôi, thảo luận, trả
lời câu hỏi
- Đại diện 4 nhóm trả lời 4 câu hỏi.
- HS: (Ông lão già lọm khọm, đôi mắt
đỏ đọc, giàn dụa nớc mắt, đôi môi tái
nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí,
bàn tay sng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ
cầu xin)
HS: (Hành động: rất muốn cho ông
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×