Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.84 KB, 28 trang )

Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------

Văn tự sự
1
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
Văn tự sự
A.Những điều cần biết về văn tự sự .
I..Định nghĩa.
1, Truyện là gì?
Chuyện là các sự việc do nhân vật gây ra , cũng gọi là các tình tiết , diễn biến liên tục
trong một thời gian nhất định , trên không gian nhất định , thể hiện t duy và phẩm chất của
con ngời mang ý nghĩa đời sống .
Vd. Truyện Đàn quạ
Thầy trò đi chơi nghỉ chân trớc cửa chùa, thấy một ngời trèo lên cây gạo , định phá cái
tổ quạ . Có hai con quạ chạy ra kêu ầm lên. Một chốc thấy bao nhiêu quạ tứ phía bay đến ,
xúm lại đánh ngời kia bù cả đầu, toạc cả mặt , phải vội vàng tụt xuống .
Thầy giáo thấy thế , nhân dịp bảo học trò rằng:
Lũ quạ biết bênh vực nhau nh vậy tức là nghĩa hợp quần đấy. Các con nên noi gơng
ấy mà bắt chớc , các con phải yêu mến nhau, gíup đỡ lẫn nhau, đùm bọc lẫn nhau nh con
một nhà.
( trích Quốc văn giáo khoa th trang 284)
.2. Thế nào gọi là văn tự sự ?
Là loại văn trong đó tác giả giới thiệu , thuyết minh, miêu tả nhân vật , hành động và
tâm t, tình cảm nhân vật . Kể diễn biến câu chuyện...Sao cho ngời đọc, ngời nghe hình dung
đợc diễn biến và ý nghĩa câu chuyện ấy .
VD Truyện Tấm lụa và cây roi
Tại quê nhà, Một hôm thân mẫu của Trần Bích San nhận đợc một tấm lụa bạch sa rất


quý do một ngời lính trẻ chèo đèo lội suối từ trong Bình Định mang ra nói là của quan phủ
An Nhơn gửi biếu mẹ.
Nghe xong bà cụ đanh mặt lại, thoáng một nét buồn thầm kêu: Trời!Lụa này lấy ở
đâu ra ? Sao làm cha mẹ dan mà không biết thơng kẻ dới trớng, hành hạ họ vất vả bao
ngày tắm ma gội nắngchỉ để mang một chút quà mọn về quê? Bà cụ lấy lời nhỏ nhẹ an ủi
ngời lính lu lại chơi , cơm nớc chu tất. Ngày ngời lính trở lại An Nhơn, bà chuẩn bị hành
trangđầy đủ mọi thứ cho anh lên đờng , bà bảo:
-Chú đã vất vả đem đợc cuộn lụa ra đây, nay xin phiền chú mang cuộn lụa này về trả
ông án giùm tôi .
Riêng An San từ hôm biệt phái lính mang quà về quê tặng mẹ trong lòng khấp khởi
mừng vui vô cùng, ngày đêm mong ngóng ngời lính trở lại để biết tin quê nhà . Và ngời lính
đã trở về hoàn trả lại món quà. án San tần ngần cầm tấm lụa, lại thấy cây roi nhét bên trong,
tím tái cả mặt...
Sáng hôm sau, Trần Bích San cho ngời lập bàn thờ hớng vọng ra Bắc, lạy sống mẹ hai
lạy rồi tự mình nằm úp sấp trên nền gạch từ sáng đến tối, trê lng đặt ngang cây roi kia.
Xong ông đứng dậy lạy sống mẹ thêm hai lạy nữa .
Quả là mẹ thế nào đẻ con thế ấy!
Thái Doãn Hiểu- Hoàng Liên
( Trích : Giai thoại kẻ sĩ Việt Nam trang 834, 83)
II. Cách xây dựng truyện .
1, Xây dựng nhân vật .
2
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
* Ngoại hình của nhân vật ( Hiền thục khác lẳng lơ, lu manh khác chân thật )
VD
+Miêu tả Hồ Tôn Hiến. Nguyễn Du viết: Nhác trông mặt sắt đen xì
+ Tả Tú Bà: Nhác trông nhờn nhợt màu da
Ăn chi to béo đẫy đà ............

+Tả Mã Giám Sinh:Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao
+ Tả Từ Hải: Râu hùm ,hàm én mày ngài
Vai năm tấc rộng thân mời tấc cao .
*-Ngôn ngữ, hành động của nhân vật.
-Mã Giám Sinh: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng
- Cai lệ: Xồng xộc tiến vào mang theo roi song, tay th ớc, dây thừng
_ Nghị Quế.: Bà đã đếm kĩ rồi đấy, còn 14 miếng tất cả, hễ mất miếng nào thì chết với

-Quan huyện: Mặt hắn phinh phính , nung núc, chỉ cần đụng khẽ cây kim vào là chảy ra
hàng lít nớc nhờn mà ngời ta quen gọi là mỡ.
* Xây dựng tâm lí, tính cách nhân vật
;
VD:Xây dựng nhân vật Trơng Sinh-, nhân vật.Vũ Nơng thống nhất về tính cách từ
đầu đến cuối tác phẩm
* Xây dựng xung đột, tình huống.
Vd-. Bất ngờ, gay cấn: Có một ngời đàn ông, đêm nào cũng đến. Mẹ Đản đi cũng đi,
mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhng không bao giờ bế Đản cả.
_-Xây dựng tình huống bất ngờ,éo le: Ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây
=>Trong truyện phải có nhân vật , nhân vật có ngoại hình, có ngôn ngữ, hành động, tâm
lí-tính cách,có xung đột, có tình huống... giữa các nhân vật mới có truyện xảy ra trong thời
gian và không gian nhất định .
-Nhân vật phải cụ thể , cá tính hoá, tiêu biểu cho một lớp ngời nào đó trong xã hội.
2,Xây dựng tình tiết truyện
Có thể hiểu tình tiết truyện một cách đơn giản là những mạch, những chặng, những sự
việc diễn biến của câu chuyện đợc kể trong tác phẩm truyện . Tình tiếtcó thú vị thì truyện
mới hay. Bằng phẳng quá thì nhạt nhẽo, vô vị .
VD: Truyện: Tâm lụa và cây roi có mấy tình tiết sau:
-Một là , Thân mẫu Trần Bích San nhận đợc tấm lụa của con đi làm quan xa gửi về tặng
mẹ, bà buồn và giận lắm
-Hai là: Bà trả con tấm lụa kèm theo cái roi.

- Ba là: án San lập bàn thờ lạy sống mẹ và nghiêm khắc xử phạt mình
3, Tình huống truyện:
Truyện kể mà bằng phẳng thì nhạt nhẽo lắm. Ngời ta gọi là truyện mà không có truyện.
Truyện hay, hấp dẫn là truyện có tình huống. Tình huống đợc kể qua tình tiết,sự cố bất ngờ,
giàu kịch tính đem đến cho ngời đọc nhiều bất ngờ, lí thú, hấp dẫn.
VD: Truyện: Cô bé hái nấm
3
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
Hai em bé gái trên đờng về nhà, mang theo một giỏ đầy nấm vừa hái trong rừng. Chúng
phải đi ngang qua đờng tàu. Tởng rằng tàu hoả còn xa, chúng băng qua đờng ray. Không
ngờ tàu hoả xuất hiện. Em gái lớn nhảy lùi lại, còn em nhỏ đánh đổ nấm rồi cúi xuống nhặt.
Tàu hoả đã dến quá gần. Em lớn kêu lên: Bỏ hết nấm, chạy đi Em nhỏ không nghe thấy
và vẫn tiếp tục nhặt nấm. Ngời lái tàu không thể dừng lại đợcvà tàu chẹt em gái nhỏ. Em lớn
gào khóc sớt mớt. Hành khách đổ xô đến cửa sổ các toa tàu. Khi tàu chạy qua, ngời ta thấy
em gái nhỏ nằm bất động giữa cac thanh ray mặt úp xuống.
Một lúc sau, cô bé nhổm dậy , đứng lên nhặt hết nấmvào giỏ rồi chạy đến chỗ chị
( Lep tôn-xtôi- Truyện cho trẻ em)
Hỏi: Xác định các tình huống truyện?
-Tình huống 1: Em bé đánh đổ nấm cúi xuống nhặt. Tàu chạy qua chẹt em bé nhỏ. Chị
khóc , hành khách vô cùng lo sợ, thơng cảm. Tàu chạy qua, em bé nằm bất động giữa các
thanh ray, mặt úp xuống, ai cũng ngỡ là em bị chết.
-Tình huống 2 : Ai ngờ: Một lúc sau Cô bé nhổm dậy đứng lên nhặt hết nấm bỏ vào giỏ
và chạyđến chỗ chị
H: Vì lí do nào mà truyện hấp dẫn ngời đọc?
Từ lo âu, sợ hãi mà ngời đọc vi mừng vì em bé may mắn do khôn ngoan mà thoát chết.
Hai tình huống trên đã tạo tính hấp dẫn của truyện: Cô bé hái nấm . Đồng thời giá trị
nhân bản của truyện đợc tô đậm .
III, Lập dàn ý cho một bài văn tự sự.

1, Mở bài.
- Giới thiệu nhân vật và tình huống xảy ra câu chuyện... Cũng có lúc ngời ta bắt
đầu bằng một sự cố nào đó, hoặc kết cục câu chuyến số phận nhân vật rồi ngợc lên kể từ
đầu.
VD1. Hải Thợng Lãn Ông tên thật là Lê Hữu Trác, một danh y nớc ta sống dới thời vua
Lê, Chúa Trịnh, đúng là một ngời thầy thuốc yêu thơng con ngời, không màng danh lợi.
( Hải Thợng Lãn Ông)
VD2, Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ. Mẹ tấm mất sớm, Tấm phải ở
với dì ghẻ.
( Tấm Cám
=>Nh vậy phần mở đầu giới thiệu dợc 5 nhân vật .
2.Thân bài.
Kể các tình tiết làm nên câu chuyện. Nếu tác phẩm chuyện có nhiều nhân vật thì
tình tiết lồng vào nhau, đan xen nhau theo diễn biến của câu chuyện.
3 Kết luận
Câu chuyện kể đi vào kết cục, sự việc kết thúc, tình trạng và số phận nhân vật đợc diễn
biến khác rõ.
- Giáo viên đọc truyện: Tên thu thuế
- Xác định các tình huống truyện và chỉ ra các tình tiết của truyện
Có một ngời làm công việc thu thuế. Nhà rất giàu nhng hắn ta lại vô cùng độc ác.
Ngời hắn lùn tịt, béo quay. Hắn luôn tìm đủ mọi cách để lấy đợc nhiều tiềnbạc từ những ng-
ời nông dân đến nộp thuế cho hắn.
.....Một hôm có một bác nông dân đến xin bác sang lần khác nộp tiền vì trong nhà bác
không còn nổi một hạt gạo để ăn. Bác năn nỉ đến gẫy lỡi hắn mới chấp nhận. Bác nông dân
về nhng vô ý đánh rơi một đồng tiền vàng, nhiều gấp bao nhiêu lần bác phải nộp thuế. Hắn
4
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
nhìn thấy bèn lấy chân giẫm lên và tự nhủ: Cho mày chết, có tiền không nộp thì ông lấy

hết .
Bac nông dân ra cửa thấy mất tiền liền quay lại hỏi. Hắn nói: Mày mà cũng có tiền mà
rơi ở cửa quan cơ à? Thôi xéo đi cho khuất mắt . Bác nông dân cố nài nỉ:
-Đó là tiền mà ngời ta gửi tôi mua thuốc, ông có nhặt đợc làm ơn cho tôi xin.
- Ta mà sờ vào đồng tiền bẩn thỉu của nhà ngơi à?, Thôi cút ngay ! Bác nông dân không
biết làm thế nào đành lủi thủi ra về...
Trời lũ lụt mất ba hôm. Tên thu thuế không về nhà đợc đành phải ở lại nơi làm việc. Khi
trơi quang mây tạnh hắn quay về nhà thấy vợ hốc hác, đầu bù, tóc rối. Nhà cửa lung tung
lộn xộn. Hắn ngạc nhiên hỏi vợ :
-con đâu mình?
-con chết rồi!
Hắn hét lên:
-Chết rồi! Tại sao nó chết, ôi đứa con trai bé bỏng yêu quý của ta. Tại sao nó chết?
-Vợ hắn đau khổ trả lời:
Trớc khi bão lũ, con mình bị ốm, em nhờ bác hàng xóm đi mua thuốc hộ. Em biết bác
ấy không a anh nên dặn với vợ bác ấy đừng bảo là em nhờ. Nhng không hiểu tại sao bác ấy
bảo rằng, bác âý đánh mất tiền ở chỗ làm việc của mình. Sau đó bão lũ quá em không thể
mua thuốc cho con, nó ốm nặng quá và nó đã chết ...
Hắn đứng nh trời trồng, mặt xanh mét không nói đợc câu nào, Biết chuyện nàymọi ngời
đều nói: ác giả thì ác báo . Đó cũng chính là câu cửa miệng mà chúng ta nói ngày hôm
nayđể chỉ trích những kể độc đoánvà cuối cùng tai hoạ cũng ập xuống chính đầu kẻ đó.
III.Bài tập vận dụng .
Hãy su tầm một câu chuyện có nhiều tình huống bất ngờ, kịch tính.
BTóm tắt tác phẩm tự sự.
I.Tại sao phải tóm tắt tác phẩm tự sự?
Học thơ, văn cái đích cuối cùng là hiểu đợc, cảm thụ đợc chủ đề , nội dung, t tởng, cái
hay, cái đẹp về nghệ thuật tác phẩm
-Học sinh học văn còn phải làm văn. Miêu tả, trần thuật, kể chuyện. tóm tắt tác phâmả,
thuyết minh, bình giảng, phân tích, giẩi thích, thuyết minh, bình luận...Đó là những kiểu bài
mà học sinh phải đối diện hàng tuần, từ năm học này qua năm học khác. Chẳng thế mà hồi

còn là một học sinh trung học, thi sĩ Xuân Diệu qua bài thơ: Giới thiệuđể tặng Tú Mỡ,
bạn học cũng là bạn văn chơng:
... Hết nợ thi rồi đến nợ thi
Than ôi khổ quá! Học làm gì
Những chồng sách năng khô nh đá!
Ruộng gió đồng trăng anh ấy đi...
Đó là sự thật mà tuổi trẻ dám chấp nhận để chuẩn bị hành trang bớc vào đời.
Học thơ( Thơ hay) thì phải nhớ, phải thuộc mới cảm thụ đợc.Học văn, nhất là tác phẩm
tự sự nh truyện ngắn ( văn xuôi) truyện thơ, trớc hết là ngời đọc, học sinh phải nắm đợc cốt
truyện, nắm dợc diễn biến câu chuyện thì mới hiểu và cảm thụ đợc tác phẩm mới.
Bởi vậy, đọc và nhớ cốt truyện, biết tóm tắt là yêu cầu đầu tiên rất quan trọng khi học
tác phẩm tự sự. Những thầy giáo giỏi, những học sinh giỏi rất coi trọng đọc những áng văn
chơng. Nhà văn Mac-Ket giải thởng văn chơng Nô Ben năm 1982 có viết trong hồi kí:
5
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
Một trong những ngời thầy không thể nào quên của tôi là cô giáo từng dậy tôi tập đọc
lớp 5 tuổi. Bà là ngời trong lớp ọc từng đọc cho tôi nghe những bài thơ đầu tiên đã làm nát
óc tôi mãi mãi. Với chính lòng biết ơn ấy, tôi nhớ thầy giáo văn học trờng trung học. Đó là
một ngời giản dị khiêm tốn và cẩn trọng từng dẫn dắt tôi đi trong cơn mê cung lộ của những
cuốn sách hay mà chẳng cần tới những lời bình giảng khiên cỡng.
II. Ph ơng pháp tóm tắt tác phẩm tự sự.
1,Trớc hết phải đọc vài lần tác phẩm, nắm chắc cốt truyện và diễn biến câu chuyện.
Nhớ tên các nhân vật, ngoại hình, hành động... lời thoại, số phận của nhân vật.Nhớ các tình
tiết của truyện rồi tập kể lại câu chuyện suôn sẻ.
2, Viết nháp, đọc rồi sửa chữa và chép vào vở hoặc bài làm.
Yêu cầu của một bài tóm tắt tác phẩm tự sự là ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng và hấp dẫn.
Không đợc nhớ sai nhân vật, nhớ sai tình tiết và bịa ra tình tiết.
III. Bài tập ứng dụng.

1. Tóm tắt các văn bản sau:( Chia 4 nhóm)
N1:, Tóm tắt tác phẩm: Lão Hạc-Nam Cao
N2:Tóm tắt văn bản: Cô bé bán diêm- An-đec-xen
2, Đọc và tóm tắt các truyện sau:
a,Theo sao kịp.
Có một anh ngốc lắm, không biết gì hết. Một hôm có một ngời quen đến nhà ăn cơm. Sợ
anh ta không biết ăn uống ra sao cho phải phép, vợ anh mới bảo:
-Mình cớ theo bác Lí mà ăn uống, đừng tự ý làm gì hết. Anh ta nghe lời. Đến lúc ăn cơm
ông ta cớ nhìn ông lí mà bắt chớc. Ông lí nâng rợu, anh ta cũng nâng rợu uống. Ông Lí gắp
thịt lợn anh ta cũng gắp thịt lợn. Ông Lí bỏ đũa xuống chùi miệng, anh ta cũng làm theo.
Ông Lí lấy làm lạ ngng không nói gì, ông nghĩ bụng: Hay là thằng này xỏ mình. Mình
phải thử nó xem sao?
Ông mới lấy bún tàu cho vào bát của mình, anh kia cũng bắt chớc liền. Ông Lí và luôn
một chặp mấy miếng liềnvà ra vẻ hối hả lắm. Anh ta cũng và thêm một chặp không kịp thở.
Thấy vậy Ông Lí bật cời, bún tàu sặc lên, có mấy sợi thòng lòng nơi lỗ mũi.
Anh ngốc trân trân nhìn ông Lí, vùng bỏ đũa đứng dậykhông ăn nữa, rồi anh ta có vẻ
bực tức nói: Ông tài thế, tôi theo sao kịp.
sbHâm nớc mắm:
Có một anh chàng rất sợ vợ mà lại ngốc,cứ bị vợ bắt nạt mãi. Tuy anh ta cũng biết là
nhục nhng vì nhu nhợc nên đành phải cắn răng mà chịu.
Một hôm, có bạn đến chơi. Anh ta năn nỉ với vợ.
-Này mình! Bữa nay có khách, vậy mìh hãy cho tôi: mát mặt một bữa, Nghĩa là bao
giờ có mặt khách để tôi đợc phép ra oai, hay là hò hét gì mặc ý tôi, không ngời ta lại bảo là
đàn bà nhà này lấn át chồng thì xấu tôi mà cũng xấu cả mình nữa.
Chị vợ thấy chồng năn nỉ khẩn khoản cũng thơng tình, với lại chỉ nhịn chồng có một bữa
để đợc tiếng : Vợ hiền cũng không thiệt gì liền ng thuận.
Đén lúc có mặt bạn, anh chàng liền làm ma, làm gió mà vợ vẫn không hề hé răng nói lại
nửa lời.
Cơm dọn ra, tuy đã đủ các thứ ngon lành, thế mà anh ta vẫn luôn mồm chê:
-Bát giả cầy này làm mặn quá!

-Giời ơi! Thịt gà sao lại chặt to thế này?
6
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
-Cá rán sao lại để cả vẩy?
Chị vợ đã lộn ruột lên nhng rồi vẫn cứ tơi cời ăn nói mềm mỏng.
Khách thấy thế, tỏ vẻ khen bạn có một ngời vợ hiền. Đợc thể anh ta lên mặt hơn. Nhìn
khắp mâm cơm thấy không còn món gì để chê bai đợc nữa, anh ta hậm hực mãi. Lúc nhìn
thấy bát mắm anh ta vội nói to:
-Này! sao nớc mắm lãi không hâm lên hử?
Khách nghe hỏi lăn ra cời ngặt, còn chị vợ bực quá xấu hổ liền tóm lấy cổ đức phu quân
lôi xuống bếp.
c, Làm theo bố vợ.
Có anh chàng kia, tính rất khù khờ. Biết thế nên trớc khi anh ta đi làm rể, mẹ anh ta đinh
ninh dặn dò:
-Thấy bố vợ làm gì thì con cũng phải làm theo, chớ đớng hếch mắt lên mà nhìn, ngời ta
cời cho nghe không?
Nhớ lời mẹ dặn, một hôm thấy bố vợ đang cuốc đấtanh ta chạy lại đỡ lấy cuốc nói:
-Thầy để con làm cho.
Ông bố vợ vui vẻ trao cuốc cho rồi đi trồng chuối. Thấy thế, anh ta lại vứt cuốc,lật đật
chạy theo và cũng bảo để đó anh ta làm cho.
Lần này ông bố vợ không nói gì cả, bỏ đi đốn tre. Anh ta lại lật đật chạy đi lấy dao. Bực
mình vì bị anh chàng rể tranh mất việc mà chẳng làm xong việc gì, ông ta bổ về nhà. Dọc đ-
ờng cái khăn bịt đầu vớng phải cành tre ông ta cũng không buồn nhặt cứ thế đi.
Anh con rể không có khăn cũng vội cởi ngayáo treo lên cành tre rồi tất tả chạy theo bố
vợ về.
Về đến nhà ông ta hầm hầm chạy vào buồng vợ mắng:
-Đồ ngu! Chọn thế nào mà vớ phải thằng rể điên. Sáng nay chẳng làm đợc việc gì với nó
cả. Rồi ông ta đạp cho vợ một đạp. Anh rể thấy thế hộc tốc chạy về cũng co cẳng đạp cho

mẹ vợ thêm một đạp nữa ngã lăn kềnh.
Đ, Miêu tả trong văn tự sự.
1, ý nghĩa.
Trong văn tự sự có các yếu tố sau: Không gian, thời gian, cảnh vật, các tình tiết, diễn
biến. Lời kể là quan trọng nhất nhng yếu tố miêu tả tạo nên: xơng thịt câu chuyện. Những
đoạn miêu tả trong văn tự sự lại gây ấn tợng sâu đậm trong tâm trí ngời đọc.
Vd: Hình ảnh chú Dế Mèn, tài sắc chị em Thuý Kiều, hình bóng Vũ Nơng ngồi trên kiệu
hoa lớt giữa dòng sông Hoàng Giang, cảnh vờn quê chớm hè, cảnh Đôn-Ki-Hô-Tê múa giáo
đánh lũ cối xay gió, cảnh sắc hai cây phong... đó là những đoạn miêu tả hay, đẹp, thú vị...
II. Miêu tả cái gì?
-Cảnh sắc thiên nhiên làm cái nần phông cho nhân vật.
-Con vật và sự vật.
-Nhân vật (con ngời) ngoại hình, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ. tâm lí.
-Miêu tả diễn biến sự việc.
* Nên nhớ: Tự Sự (kể) là chủ yếu; miêu tả là bổ trợ. Có miêu tả thì truyện mới đậm đà.
Nhng miêu tả không đợc lấn át lời kể, làm mờ, làm chìm cột truyện.
III. Bài đọc tham khảo.
1,Hội hoa may.
7
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
Hàng cây, mà lúc còn ở ngoài bãichúng tôi trông thấy mờ xanh xanh, là cánh rứng cỏ
may. Chúng tôi đi mịt mờ dới bóng hoa may. Trông suốt bốn phía chân trời đâu cũng phất
lên một màu trắng bàng bạc, xam xám những ngù bông hoa may.
Trong rứng hoa cỏ may ấy ngụ những xóm chuồn chuồn. Đối với chuồn chuồn họ nhà
Dế cúng tôi là láng giềng lâu năm. Hang dế thờng ở quanh bãi hoặc gần bờ ao. Chuồn
chuồn bayđậu trên ngọn cỏ cao bên bờ nớc. Bởi thế đã thành thói quen nh bức tranh sơn
thuỷ thì phải có núi, có sông. Chàng Dế và nàng Chuồn Chuồn cứ mùa hè đến lại gặp nhau
ở bờ cỏ, anh đậu ngọn, anh nằm gốc. Trong đám cỏ khi nắng chang chang- Chuồn Chuồn

thật khoẻ chịu nắng- chúng tôi thờng sôi nổi bàn luận việc đời,thích nhất là những chuyện
đờng xa. Xóm ấy trú ngụ đủ các chi họ Chuồn Chuồn. Chuồn chuồn chúa lúc nào cũng nh
dữ dội, hùng hổ nhng kì thực trông đôi mắt lại rất hiền. Chuồn Chuồn Ngô nhanh thoăn
thoắt chao cánh một cái đã biến mất. Chuồn chuồn tơng có đôi cánh kép vàng điểm đen th-
ờng bay lợn quanh bãi những hôm nắng to. Lại những anh Kỉm Kìm Kim lúc nào cũng lẩy
bẩy nh mẹ đẻ thiếu tháng chỉ có bốn mấu cánh bé tí tẹo, cái đuôi bằng cái tăm dài nghêu
đôi mắt lồi to hơn đầu, cũng đậu ngụ c vùng này.
Họ nhà Chuồn Chuồn cứ miên nan đi tha hơng cầu thực, nhng hễ trới sắp giông gió thì
lại bay qua đồng cỏ may tìm về tránh ma trong chân cỏ.
Chúng tôi vừa đến, đi suốt đoạn đờng thấy các làng chuồn chuồn ai cũng hớn hở trong
xông áo mới tinh giữa hoa may, họ đơng sắp đi. Tôi hỏi đi đâu. Đáp rằng đi xem hội thi võ.
Trên trời, Chuồn Chuồn bay sát cánh., rợp cả nắng. Cậu Kỉm Kìm Kim gầy còm chỉ lợn đợc
ở dới thấp, nhng cũng tung tăng ra dáng lắm. Tôi hỏi thêm thế thì anh em chúng tôi muốn đi
xem hội thi võ có đợc không? Đáp rằng có.
Thế là chúng tôi đi trẩy hội theo chuồn chuồn. Họ bay trên không cho chúng tôi đi
dới. Đôi lúc khoái chí tôi cũng cất cánh bay chơi một quãng. Trên đơng còn gặp vô khối
khách nô nức trẩy hội.Vui lắm, cả nnhững ông Niềng Niễng đen nháy quanh nămkhông ra
khỏi mép cái lá sen mặt nớc cũng lịch kịch cất bớc ra đi.
2. Hội thi võ miền cỏ may.
Nguyên ở vùng cỏ, hàng năm đến mùa hoa may chín trắng bạc khắp miềnthì có hội lệ.
Năm ngoái cụ Bọ Ngựa già ốm yếu đã khuất núi.Năm nay dân cả vùng, nhân hội hoa may
mở hội thi võ kén ai tài giỏi nhất để đứng ra coi sócviệc chung trong vùng. Đó cũng là
phong tục lâu năm của miền hoa cỏ may.
Giữa vùng cỏ may, chân cỏ đỏ tím,đầu hoa xám trắngvà lóng lánh, dựng lên võ đài nguy
nga cao, toàn bằng gỗ cây lau cao ngà vàng, đứng cuối bãi trông lêncũng thấy rõ mồm một.
Đài võ chắc chắn, đẹp có ghế ông cầm trịch ngồi, trên lợp lá cỏ mậtvà treo từng chùm hoa
kê vàng mọng buông xuống,lắc l trong gió. Những hôm đầu là đấu loại nhiều anh châu chấu
vừa nứt mắt đã bắng nhắng lên đài. Ngựa non háu đá, những gã ngông nghênh đó thật cha
có nổi ba hột sức. Mới tự chân mình đá ra mấy cái đã run rẩy cả ngời rồi đứng thở hồng
hộc, vì thế chỉ có các anh ấy tởng võ mình là tuyệt thôi; còn khách xem thấy chệch choạc,

ngấy, họ đi chơi hội hơn là đi xem võ.
Mấy ngày sau võ đài mới bắt đầu rầm rộ. Bởi vì những tay võ kém đã bị lọc hết. Bao
nhiêu cậu ti toe đều bị bạt xuống chân đài cả rồi chỉ còn có hai tay cứng vào đấu vòng
cuốilà Bọ Muỗm và Bọ Ngựa. hai tráng sĩ trong vùng ấy.
Sáng hôm ấy, trớc khi ra xem thi đấu, tôi một mình dạo chơi quanh bãi nhì thiên hạ kéo
tới xem hội, chật nh nêm cối.
Những chị Cào Cào trong làng ra, mĩ miều áo đỏ, áo xanh mớ ba mớ bảy, bớc từng bớc
chầm chậm, khoan thai khuôn mặt trái xoan nh e thẹn, nh làm dáng, nh ngợng ngùng.
Các anh Châu Chấu Ma mặt mũi thì rất xí nhng chúa là hay lon ton đón đờng co ké các
nàng Cào Cào xinh đẹp vào trò chuyện vẩn vơ trong vờn cỏ non-những hàng quán dọc đờng.
8
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thấy bụng đoi đói tôi cũng tạt vào quán làm vài nhánh cỏ lót dạ,. Đông khách quá, Châu
Chấu, Cào Cào, Bọ Muỗm, Bọ Ngựa rậm rịch ra vào
Bỗng mấy chú Châu Chấu ma đang nhảy nhót khoe tài mới mấy chị Cào Cào, vội giạt về
một bên. Rồi trong cửa hàng chợt im tiếng ồn ào. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào một anh Bọ
Ngựa. Ngời ngợm anh Bọ Ngựa này cũng bình thờng thôi, nhng không hiểu sao anh làm ra
lôi quan dạng đến thế. Anh cứ đi chân nhấc từng bớc cao ngang đầu gối kiểu bớc chân
ngỗng, cách thức rất ta đây kẻ giờ, hách dịch. Cái khấc cổ vơn ra. Cái mặt ngắn củn nhng
cái cằm vuông bạnh lên, con mắt đu đa tởng nh ai xung quanhchỉ có việc thán phục nhìn
anh ta. Hai sợi râu óng ả mấp máy phất lên, phất xuống. Hai lỡi gơm bên mạng sờn, lỡi có
răng ca luôn luôn cọ vào trớc ngực, ra lối ta đây con nhà võ, đi đứng đúng thế võ lúc nào
cũng giữ miếng
Trông bộ tịch anh ta nh thế, nhng tôi cũng không để tâm. Bởi vì chúng tôi đã biết thờng
những anh tính hay khoe cái gì thì cũng ra miệng hếtchứ trong bụng nhiều khi chẳng có cóc
khô gì.Nhng anh này có mấy miếng võ xoàng thì đã trổ ra chân tay, mặt mũi cả rồi, chẳng
còn gì để chú ý nữa.Vả chăng, tôi cũng đâu cần để mắt đếncái oai rơm rác và lố bịch ấy! Có
nghĩa là lúc đó tôi vẫn đủng đỉnh giữa cửa quán hàng cỏ nh không biết có võ sĩ Bọ Ngựa đi

vào. Thấy thế Bọ Ngựa bổ luôn cho tôi một nhát gơm vào đầu, tôi đau điếng
Tôi nhảy trái đá hậu cú song phi. Hắn né đợc và co hai gơm định quạng tôi nữa.
Thấy có xung đột bao nhiêu khách hàng bỏ chạy hết. Các chị Cào Cào hốt hoảng nhảy
tung, rách cả vạt áo màu.Chỉ khổ bác Cành Cạnh đã cao tuổi, lại to lớn, chạy vớng cái áo
dài lụng thụng, ngã ngoẹo càng, nằm cong chân, xoã cánh kêu trời đất.
Nhng gã Bọ Ngựa không xông vào nữamà chỉ giơ gơng chỉ mặt tôi bảo:
-Có giỏi chốc nữa lên đài!
Tôi cời khểnh, nói lịch sự mỉa mai:
-Rát hân hạnh
Sau đó Bọ Ngựa thật tức cời lại trịnh trọng, khuỳnh khụch bớc kiểu chân ngỗng nh lúc
nãy, nhng bớc ra đi cút luôn mất.Đám đông dần trở lại, quán cỏ lại chen chân mới vào đợc,
bác Cành Cạnh ngã lúc nãy đã dậy đợc, nhô cái mũi nhọn lên thở hổn hển nói:
-Chú mình ơi, chú mình dại thế! Chắc chú mình ở xa đến nên cha biết .Ông ấy là cháu
đích tôn của cụ võ s Bọ Ngựa cả vùng này không ai dám động đến cái lông chân của ông ấy
đâu. Ông áy phen này hẳn tranh đợc chân hạng võ nối chức cụ võ s Bọ Ngựa rồi. chú mày
biết điều thì mau mau tránh đi nơi khác thì hơn cả.
Tôi nói:
-Cám ơn ch vị. Bình sinh trên đời tôi không hề biết sợ lời đe doạ nào cả.Bác Cành Cạnh
còn làu bàu phàn nàncho tôi là gàn dở và nói Chú mình gở chết hay sao
Tôi ở quán bán cỏ ra . Lời lẽ nhát sợ của bác Cành Cạnh nọlàm tôi khó chịu.Tôi phải b-
ớc vào rừng cỏ ngắm làn hoa mayđơng tràn ngập trong gió cho tĩnh tâm lại.
Khi trở vào đám hội, võ đài đơng vào cuộc thi tài.Tôi rất ngạc nhiên thấy Trũi đứng sừng
sữngtrên đài sắp đấu với anh Bọ Muỗm.Thì ra chú Trũi nhà tôi bấy lâu nay vẫn còn căm Bọ
Muỗm. Cái trận đòn của các mụ Bọ Muỗm nanh ác ngày nào vẫn cha thể quuên.Còn căm
nặng đến độ bây giờ chỉ gặp một gã Bọ Muỗm xa lạ cung khiến Trũi nổi máu đòn thù, Trũi
lên đài ngay.
Gã Bọ Muỗm kia đã đánh ngã máy địch thủ nhép hôm qua đơng nhơn nhơn ra vẻ.Thực
gã không phải tay vừa. Ngời gã xanh rực và vạm vỡ, bắp chân, bắp càng bóng nhẫy, mập
mạp. Lng gã gờ lên rắn chắc và đôi cánh màu xanh lá cây làm thành chiếc áo giáp che kín
đến tận đuôi. Đằng đuôi mắc thêm lỡi gơm cong hoắt đầu gã lớn, mũi gã nhọn lại húc rất

khoẻ. Hai vành sâu trắng phau. Đôi mắt to hónh mắt cá. Hai tảng răng thì đen nhọ và
khoằm khoặm
9
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
Nếu không có Trũi lên võ đài thì Bọ Muỗm đợc đấu thẳng với Bọ Ngựa để tranh chức
trạng võ.
Hai võ sĩ lên đài
Cụ Châu già lụ khụ đã bạc cả lng, cái gân kẻ nổi gờ lên trán ra ngồi cầm trịch.
Trũi và Bọ Muỗm sau khi mỗi anh đi một bài vỗ ra mắt nh các tay đô vật mới lên đài ,
rồi đứng lại ngó nhau một giâyôì từ từ đa chân lên vuốt râu đàng hoàng mấy cái, rồi bất
thình lình ập vào đầu đá liền
Trũi sử đôi càng khéo lắm. Từ ngày ra đi Trũi học đợc nhiều miếng võ, đờng quyền coi
là nhoạn mục và kín. Bọ Muỗm kia thì không cần võ chỉ cậy sức, cứ lăn xả vào thọc gơm rồi
cắn lia lịa. Nhng Trũi uyển chuyển nhanh hơn rồi tránh đợc cả .
Loanh quanh một lát Bọ Muỗm đã mệt phờ. Bấy giờ Trũi mới mở bỏ sức. Tĩu nhảy phốc
lên đa hai quả truỳ càng ép bẹp vỡ cặp kính bảo vệ mặt của Bọ Muỗm rồi thúc thêm một đá
làm gã ngã ngửa, rớn lng mấy lần mà không dậy đợc
Cụ Châu Cấu cầm trịch thong thả bớc bớc tới dắt chàng võ sĩđợc trận ra một bênvà
tuyên bố kẻ thắng trận
Cả baĩ xôn xao vừa hoan hô vừa lạ lùng, vì cha ai biết võ sĩ Trũi tài giỏi ấy quê ở đâu ta
Cụ Châu Cấu già cầm trịch nâng cái loa dài tết bằng lá cỏ ấu, nói xuống đài.
-Võ sĩ Dế Trũi thắng võ sĩ Bọ Muỗm. Bay giờ các võ sĩ trong thiên hạ đã đông đủ về
đây, còn ai lên đây đấu với võ sĩ Dế Trũi?
Tiếng ông cụ gọi loa vang vang dài, ai nấy lặng yên nghe, lặng yên nghe. Bỗng một
tiếng đáp vang động Có ta đây!. Rồi anh chàng Bọ Ngựa ban nãy vừa lôi thôi với tôi,
nhảy tót lên. cơ nguy cho Trũi , vì xem chàng Trũi có vẻ mệt. Vả lại thấy Bọ Ngựa ngông
ngáo, nhớ lại chuyện ban nãy ở quán hàng, cái bực mình trong tôi lại tức tốc trở lại
Tôi nhảy phắt lên đài quát:

-Khoan khoan, đây trớc đã. Nhớ hẹn chứ?
-Bọ Ngựa lùi lại rồi àmột tiếng rõ to, nghênh hai thanh gơm lên Vẫn một điệu tự
cao tự đại nh thế
Lại nh thờng lệ, trên trờng đấu ngày ấy , trớc khi vào cuộc mỗi bên biểu diễn một vài đ-
ờng quyền, theo sở trờng của mình. Bọ Ngựa đứng vơn mình đi bài song kiếm . Bóng kiếm
loang loáng mù mịt nh hoa may, điệu bộ khá đẹp mắt.
Tôi chẳng cần đi bài gì hết . Tôi đứng nghiêng về đằng trớc hếch hai càng lên, cứ hai
càng ấy tôi ra oai sức khoẻ, đạp phóng tanh tách, liên liến. Một hồi gió tuôn thành luồng
xuống bay tốc cả áo xanh áo đỏ các cô Cào Cào đứng gần .Lúc vào đấu Bọ Ngựa cao lên lợi
đòn. Hai gơm hắn bổ xuống đầu tôi chan chát . Nhng đầu tôi gỗ lim tôi lựa cách đỡ, không
can gì hết . Còn tôi đoản ngời tôi nhè bụng hắn mà đá khiến có lúc hắn phaỉ hạ gơm xuống
đỡ, mà mất đà đâm loạng choạng .Biết không chém vỡ đợc đầu tôi , hắn liền đổi miếng khác
, co gơm quặp cổ tôi . Hắn định lách gơm nghiêng vào khe họng tôi chỗ hiểm tôi có khe thịt
dễ đứt.
Thấy thế nguy tôi gỡ đòn, cúi xuống, thúc một răng khá sâu vào họng hắn. Choáng ngời,
Bọ Ngựa lộn qua lng tôi . Tôi cũng chỉ đợi có thế . Vừa đùng đà càng lựa vào miếng võ gia
truyền của nhà Dế, tôi lấy tấn ,đá hậu đánh phách một đá trời giáng vào giữa mặt anh
chàng. Bọ Ngựa kiêu ngạo rú lênmột tiếng bắn tung lên trời rơi tọt ra ngoài võ đài , ngã vào
đám đông xôn xao .
Tôi đã hạ địch thủ một cách vẻ vang, trong khi dới đám hội còn đang ồn ào, nhốn nháo
vì không ai ngờ võ sỡ Bọ Ngựa giỏi nhất vùng cỏ lại thua nhanh và thua đau nh thế n\và lại
thua một anh chàng dế lạ mặt từ đâu đến. Còn cha hết lạ lùng thì cụ Châu Chấu cầm trịch
lại ra, trịnh trọng giơ loa lên, ba lần , đều đặn hô vang vang xuống:
10
Giáo án ngữ văn (tự chọn) Lớp 8 - Đoàn Thị Thuỷ THCS Quyết Tiến Năm
học 08-09
--------------------------------------------------------------------------------------------
-Tôi xin hỏi đông đủ các võ sĩ trong thiên hạ tề tựu quanh võ đài, có còn ai lên đấu nữa
chăng?
Cả đám hội im lặng.Cụ Châu Chấu cầm trịch lại hô tiếp :

-Bây giờ trận tranh hùng kết thúc . Võ sĩ Dế Trũi đấu với võ sỡ Dế Mèn!
Ô hay! Tôi sẽ đấu với Trũi? Tôi nhìn sang Trũi, vừa lúc Trũi lại nhìn tôi. Chúng tôi cùng
nhau đi đến đất này để đấu võ tranh quyền với nhau ?
Bất giác, tôi tiến lại gần Trũi, đứng thẳng hai chân trớc , khoác vai Trũi hai chúng tôi
xuống dới võ đài .KHắp bãi rờn bóng hoa may tụ tập hàng nghìn, hàng vạn các loài trong
vùng đi xem hộivõ. Tôi nói to lên rằng:
Tha ch vị, anh em chúng tôi từ phơng xa tới đây . Cái chủ đích của chúng tôi thật không
định tranh lèo, giật giảigì ở đất này. Đất lành chim đậu , thấy phong tục vui thì chúng tôi
góp mặt chung vui mà thôi. Bây giờ cái điều chúng tôi không chờ đợi là anh hùng bốn ph-
ơng đều đã lui cả mà nhờng quyền đọ sức cao thấp sau cùng cho anh em tôi . Với sự tranh
đua, anh em tôi xin lỗi không thể .Bởi vì sao ch vị đã rõ, còn về ngôi thứ trách nhiệm thì anh
em chúng tôi cũng xin lỗi. không dám. Anh em chúng tôi chỉ là 2 kẻ giang hồ thấy đất quê
đẹp đẽ thì ghé tới, trên đờng đi mà không ý định ở đâu cả .Dám xin ch vị xét cho
Tôi vừa nói xong, ở dới vang lên tiếng the thé, tiếng ầm ầm, kẻ thì bảo nhất quyết phải
mời chúng tôi ra thi đấu, lệ vùng này nghìn xa nh thế. Kẻ thì rằng thôi. Sau đó một ban bô
lão thơng thọ của đám hộicắt ra trông nom võ đài-Một cụ Châu Chấu, một cụ Bọ Ngựa, một
cụ Cành Cạch, một cụ Cào Cào, một cụ Niềng Niễng, các cụ ra nói với chúng tôi rằng:
Tha hai võ sĩ, đất lành chim đậu, hai võ sĩ qua đây lại có lòng lên thi thố tài nghệ siêu
quần, thiên hạ không còn ai đối địch nổi, thật là pháuc cho chúng tôi. Hai võ sĩ là anh em
một nhàlại là những tay võ đồng môn với nhau, thì càng may cho chúng tôi và nh thế, cái lệ
đấu có thể bỏ đi đợc. Nhng việc chịu trách nhiệm về đứng đầu vùng này từ nay phải có một
trong hai ngài nhận đó là phong tục của đất chúng tôi hàng bao đời vẫn chon tài nh thế .
Tôi thì hết lời từ chối. Còn Trũi đứng lặng không nói( Về sau tôi mới biết sự im lặng của
Trũi có một ý nghĩa riêng).Tôi đành phải nhận. Thế là cả đám hội ầm vang lời hoan hô tôn
chúng tôi lên làm chánh, phó thủ lĩnh đứng đầu các làng trong vùng cỏ may. Cả đám hội xô
vào làm kiệu rớc hai chúng tôi lên, đi chen trong đấm đông và hoa cỏ may
(Trích Dế Mèn phiêu lu kí - Tô Hoài)
2.Đọc một số truyện ngắn của Nam Cao để thấy đợc nghệ
thuật miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh rất tài tình
D,Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (tự sự kết hợp với miêu tả

nội tâm )
I. Thế nào là miêu tả nội tâm ?
-Miêu tả nội tâm là tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc ,diễn biến tâm trạng của nhân
vật trong tác phẩm tự sự
II.ý nghĩa và nhận diện
1,-Ng ời ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách tái hiện những ý nghĩ,cảm xúc,
tình cảm của nhân vật ,cũng có thể miêu tả nội tâm giấn tiếp bằng
cách miêu tả nhân vật, nét mặt ,cử chỉ ,trang phục của nhân vật .
2,-trong thơ văn cổ nhiều trang tự sự kết hợp miêu tả nội tâm rất đặc sắc mà mà .ta gọi
là tả cảnh ngụ tình .
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×