Rèn luyện kĩ năng làm văn tự sự
Bài 1
- Trời! Ông An, sao hôm nay có chuyện gì mà vui thế? - Ông Nam hỏi ông Ân.
- Vâng! Đúng thế, tôi có chuyện vui muốn nói với mọi ngời đây.
Không kìm nén đợc niềm vui chất chứa trong lòng, ông Ân nói luôn, vừa sung sớng,
vừa nghẹn ngào:
- Con Linh nhà tôi nó đậu đại học rồi đó các ông ạ!
- Sao?...Sao?... Sao?... Nó đậu rồi à, sớng thật nhỉ mọi ngời nhao nhác cả lên.
Rồi ông Sáu hỏi luôn:
Thế nó đậu trờng gì vậy?
- Là đại học s phạm Huế các ông ạ. Tôi sớng lắm.
- Tốt quá! Chúc mừng ông, đó không chỉ là niềm vui của gia đình ông mà đó còn là
niềm vui của cả cái làng quê nhỏ bé yêu quý này nữa.
Rồi ông Ân cùng mọi ngời từ từ nói chuyện với nhau. Ông Ân kể:
- Các ông ạ, lúc đầu tôi cũng không tin vào tai mình nữa khi nghe con Linh nói với
tôi: Bố ơi! Vui cha, con đậu đại học rồi này, tôi hỏi nó: Có thật không vậy hả con,
hay là mày đùa bố mày đó, nó cuống quyết tha: Thật mà, đây này, bố xem đây là
giấy báo đậu đại của con mà ngời ta mới vừa đa chon con lúc nãy đây này , bố xem
đi. Các ông ạ khi nhìn thấy giấy tôi mới tin, chứ lúc đầu nghe nó nói tôi chẳng tin.
- Ông Nam nói luôn:
- Tôi cũng vậy, khi nghe ông nói tôi cũng không tin đâu bởi vì tôi thấy tôi thấy con
Linh nhà ông phải đi làm suốt, có đâu thời gian mà học với hành; nhng bây giờ thấy
ông nh thế, tôi tin rồi.
Ông Ân từ từ nói với mọi ngời.
- Vâng! Ông Nam nói phải đấy nhng đó là chuyện xa kia rồi, đó là hồi tôi chẳng biết
gì về chữ với nghĩa, tôi luôn bắt nó đi làm đồng, làm ruộng, chăn trâu cắt cỏ để nuôi
sống gia đình, nhng mấy năm này khác rồi. Nhờ có cái Trung tâm học tập cộng đồng
đấy các ông ạ. Từ khi tôi theo lớp học xoá mù chữ ở trung tâm này t duy tôi khác hẳn.
Có các thầy, các cô giúp đỡ mà tôi biết thêm cái chữ, mở rộng tầm mắt, biết suy nghĩ,
nhìn xa trông rộng, biết nhận thức hơn trớc. Từ đó tôi thay đổi t duy là phải chăm lo
cho con đi học, để nó biết chữ, để không bị thất học nh bố nó rồi sau này có công ăn
việc làm ổn định, có cuộc sống khá dã hơn bố mẹ thế là tốt.
Ai cũng ngồi im nghe ông Ân nói và đều thấy đúng, họ tiếp túc nghe ông Ân nói tiếp:
- Các ông ạ, tổ chức dạy học này có nhiều thầy cô tốt bụng lắm, họ về làng ta công
tác, ngày thì dạy học cho bọn trẻ trong làng, đêm đến lại dạy chữ cho những ngời mù
chữ nh chúng tôi. Họ nhiệt tình lắm. Họ chỉ bảo cho chúng tôi biết từng con chữ
cũng nh hớng dẫn chúng tôi áp dụng những kiến thức khoa học phổ thông vào thực
tiễn cuộc sống khiến chúng tôi ai cũng thán phục.
Tuy ngày làm việc vất vả, mệt nhọc nhng đêm đễn cứ nghĩ đợc học thêm cái chữ là
hết mệt ngay, ai cũng phấn khởi đi học với niềm vui hoan hỉ trong lòng. Mới đầu vào
học tôi thấy ai ngại lắm nhng bây giờ thì khác rồi chỉ mong sao đến tối mau mau để
đợc đi học. ở lớp học này các thầy cô chỉ bằng tuổi con mình nhng họ dạy phải lắm,
chí lí lắm. Họ dạy bao nhiêu là điều hay lẽ phải, họ vận động chúng tôi chăm lo đến
việc học tập của con em, sao cho tất trẻ em đến tuổi đều đợc đi học, dạy cho cách
trồng trọt, chăn nuôi, kế hoạch hoá gia đình. Nói thật với các ông, mới đầu nghe họ
nói vì thiếu hiểu biết nên tôi không tin, tôi nghĩ Học giỏi thì cũng theo ren bố mẹ,
huống gì mình là ngời không biết chữ thì lấy đâu cho con nó giỏi, nhng qua quá
trình học tập. rèn luyện, các thầy cô giảng giãi cho chúng tôi: Thiên tài bẩm sinh chỉ
có 5% còn 95% còn lại là do học tập, rèn luyện mà có, từ đó tôi chú tâm cho con
Linh nó ăn học cho đến nơi đến chốn, hai chị nó quá tuổi rồi thì thôi. Mà này, các
ông có biết không, tham gia lớp học xoá mù chữ này có rất nhiều ngời trong làng ta
đó, họ cũng chẳng quản khó khăn vất vả để đến với kiến thức văn hóa. Từ khi tham
gia lớp học này có nhiều gia đình đã khá lên nhiều nh: nhà ông Hải, ông tham gia lớp
học này 10 năm nên gia đình có khác, hai đứa con đi học đại học, trong nhà nào là
trâu, hơu, tivi, tủ lạnh Rồi nhà ông Quý vừa xây nhà hai tầng đó và cả nhà tôi nữa,
trong nhà nay có con Linh đi học đại học, trong nhà có tivi, nồi cơm điệm, máy bơm
nớc và 2 con bò.
- Tôi cũng thấy vậy, tôi đã tham gia vào lớp học xoá mù chữ này 2 năm, sau ông 3
năm nhng tôi thích lắm và thấy có ích lắm, chúng ta là thế hệ trớc , sinh ra và lớn lên
vào buổi chiến tranh loạn lạc, học hành không đến nơi đến chốn, chả hiểu gì cả, nay
theo lớp học này thấy cuộc sống tốt đẹp hơn nhiều. Biết cái chữ việc thu thập thông
tin cũng tốt hơn, mỗi ngày tôi dành khoảng 30 phút đọc báo, vài tiếng xem thời sự dể
biết thời sự chung, cuộc sống vui lắm các ông ạ- ông Nam tiếp lời ông Ân.
Với vẻ mặt chất chứa niềm và niềm sung sớng, ông Ân hỏi mọi ngời:
- Tôi đố các ông biết tại sao tôi lại nói con Linh thì vào s phạm mà không phải là các
nghành khác, cho dù nó rất thích làm công an.
Ông Sáu xung phong đoán trớc:
- Tôi nghĩ ông nói nó thì vào s phạm là vì học s phạm không phải đóng tiền học phí.
Ông Nam bác bỏ ý kiến của Ông Sáu:
- Không phải, ông ấy muốn nó thì vào s phạm là vì sau này dễ kiếm việc làm hơn.
Ông Ân lắc đầu, rồi ông Sáu phải giục:
- Thế thì tại sao? Ông mau nói cho chúng tôi nghe với, chúng tôi sốt ruột lắm rồi!
Ông mau nói đi!
- Th thái, từ tốn ông Ân giảng giãi:
- Tôi muốn con Linh thi vào s phạm là để sau này trở thành một nhà giáo vì nghề dạy
học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Tôi muốn nó trở thành giáo viên
để không chỉ dạy học cho bọn trẻ mà còn dạy cho cả những ngời lớn mù chữ nữa, để
góp phần nâng cao dân trí, ổn định xã hội, góp phần xây dựng đất nớc giàu mạnh. Nó
giúp cho những ngời mù chữ tiếp xúc với nền văn hoá hiện đại, giúp cho mọi ngời
tránh những lời xúc dục xấu xa của bọn phản động, giúp cho moị ngời ổn định cuộc
sống. Chứ nh trớc đây, làng ta hầu nh là mù chữ, lợi dụng chỗ đó, bọn phản động đã
đến đây quấy nhiễu, xúi dục làm việc xấu, lừa gạt dân lành, đến cả con trâu là đầu
cơ nghiệp cũng bị chúng lừa bán hết phải không các ông, may mà lần đó có sự can
thiệp kịp thời của các cấp chính quyền nếu không tai hoạ sẽ khôn lờng.
- ừ , đúng rồi ! Vụ năm trớc ấy, chúng tôi còn nhớ. Mọi ngời thốt lên.
- Khổ lắm chứ các ông, không có cái chữ khổ lắm chứ- bà Ân vừa rót nớc mời khách
vừa hứng chuyện ngày xa tôi đi chợ bán rau cầm đồng bạc mà cứ lo ngay ngáy
không biết họ có trả đúng cho mình không? Chữ không biết , con số cũng không. Lên
Uỷ ban làm chứng minh nhân dân khi tất cả mọi ngời chăm chú đọc áp phích thì
mình chỉ biết nhìn mà không hiểu họ viết gì. Khi mọi ngời kí vào các loại giấy tờ thì
mình chỉ biết đa ngón tay cho ngời ta điểm chỉ nh chị Dậu điểm chỉ giấy bán con.
Cực nhục chẳng đã.
- Rồi ông Ân bình thản nói tiếp:
- Tôi và mọi ngời ở đây có cuộc sống ấm nó và hạnh phúc nh ngày hôm nay là nhờ
Đảng và nhà nớc đã ban tặng, tôi sung sớng lắm. Tôi cảm ơn Đảng và nhà nớc nhiều
lắm, chính Đảng và nhà nớc đã soi đờng chỉ lối cho nhân dân noi theo, cho tôi và mọi
ngời biết đờng ngay mà đi, lối thẳng mà bớc, có cuộc sống tốt đẹp hơn. Tôi mong
muốn ngày càng có nhiều lớp xoá mù chữ đợc mở ra, có nhiều ngời đợc học hành đến
nơi đến chốn, không bị mù chữ nh chúng ta nữa phải không các ông.
- Nhng trớc hết là chúng ta phải chăm chú cho con cái học hành tử tế trớc đã phải
không các ông? Bà Ân hứng khởi.
Tất cả mọi ngời ai cũng tán thành với ý kiến của ông bà và rồi tiếp tục nói chuyện vui
vẻ, rôm rả với nhau, ngập trong niềm vui sớng, hạnh phúc vô bờ bến .
Con chữ đã đến làng.
Bài 2
Tiết trời khô hanh của ánh nắng chói chang mùa hè khiến cảnh vật và con ngời
thu mình lại trốn vào bóng râm. Trên đờng đi học về qua trờng tiểu học, nghe thấy
tiếng đọc í ới của mấy em học sinh, cái nóng trong tôi bỗng tan biến hết khi nhớ về
câu chuyện mà mẹ tôi kể. Trong đời tôi đã nghe rất nhiều chuyện nhng cha bao giờ
tôi thấy cảm động và thán phục đến vậy.
Đó là vào thời còn thanh xuân, mẹ tôi nhận làm thanh niên tình nguyện dạy học
cho lũ trẻ ở vùng miền sâu miền xa. Lúc ấy, đất nớc còn nghèo thanh niên tình
nguyện không có chổ ở riêng nên phải ở chung với dân. Mẹ tôi ở nhà của một cô gái
cô ấy tên là Lan, cô lan từ nhỏ đã không cha không mẹ, cô sống chung với ngời anh
rồi sau ngời anh cũng bỏ đi. Cô Lan phải tự mình kiếm sống, nay cô đã là một cô gái
bán sách ở ngoài chợ. Phải có một cá tính mạnh mẽ và ý chí kiên cờng cô ấy mới có
thể tồn tại đến ngày hôm nay. Sống với cô Lan lâu ngày, mẹ tôi thấy cô có điều gì bí
mật dấu kín trong lòng mà đôi lúc cô Lan cứ ngồi một mình thở dài. Mẹ hỏi thì cô lắc
đầu không nói. Những lúc mẹ dạy học, thấy có bóng ngời thấp thoáng nhìn vào bên
vách. Mẹ đi ra thì thấy ngời ấy quay đi, bớc rảo bớc, ngời ấy rất giống dáng của cô
Lan. Hằng ngày, đều thấy ngời này nhìn qua vách mên của lớp hàng giờ. Mẹ tôi cũng
thấy làm lạ nhng không quan tâm. Có những lúc mẹ đinh ninh rằng đó là cô Lan nhng
cô Lan đến đây để làm gì? Chả nhẽ cô Lan đến để học chữ? Cô Lan làm nghề bán
sách kia mà. Những câu hỏi đó cứ xoáy vào tâm trí mẹ tôi.
Sau đó vài tháng, mẹ tôi đi thăm một ngời bạn ở xã khác, vì quên không nói với cô
Lan nên mẹ viết giấy để lại bảo cô Lan cứ ăn tra trớc không cần chờ, không cần để
dành phần cơm. Thế mà lúc chiều về, thấy vẫn còn một phần cơm, mẹ hỏi cô Lan thì
cô nói rằng: Phần cơm của cậu đấy! Đợi mãi không đợc nên tớ đã ăn trớc rồi. Mẹ
tôi hỏi:
Thế cậu không đọc th của tớ sao?
ừ! Tớ không đọc- Cô Lan bảo:
Nhng thực ra cô Lan đã thấy mẫu giấy nhắn nhng không biết đọc và cũng không
muốn nhờ ai đọc. Bởi vì ngời bạn thân nhất của cô - anh Hải đang đi làm việc xa. mẹ
tôi đã thấy nghi nghi.
Mỗi khi thấy mẹ nhắc đến cuyện chữ nghĩa là cô Lan lại bối rối, nói năng ấp úng
rồi kiếm chuyện khác để làm ngơ. Có hôm, mẹ nhờ cô Lan đọc để mẹ chép cho
nhanh một bài văn gì đó. Đang ngồi rãnh rỗi thế mà cô Lan lại từ chối và bảo đang
bận việc nhng thực ra mẹ thấy cô đang ngồi buồn một mình. Cô thích ngồi hàng giờ
bên mẹ, nhìn mẹ viết những nét chữ tròn trịa và cời có vẻ rất thích thú.
Rồi cũng gần đến ngày về nhà, mẹ toi chạy vụt ra chợ và thông báo rằng mẹ gần
phải đi. Vô tình nghe đợc câu chuyện giữa cô Lan và chú Hải.
Chú Hải nói:
Cậu cứ mãi nh thế này thì không đợc! Những lúc tôi đi vắng cậu biết nhờ
ai?
Cứ thế này không phải là hay! Nhng làm sao bây giờ! Tui không thể đi học và
trở thành học sinh học chữ lớn tuổi nhất đợc.
Nghe xong câu chuyện mẹ tôi thấy sống mũi hơi cay cay, thì ra bấy lâu nay cô Lan
mang một nỗi buồn không biết chữ. Thật khó cho cô ấy khi lớn tuổi nh vậy mà không
biét chữ. Hẳn rằng nhiêu lúc cô ấy buồn, bối rối cũng là vì chuyện này.
Tối đến, mẹ tôi đa ra một tập sách, vở tập viết lớp 1 và bảo với cô Lan rằng mẹ sẽ
dạy học cho cô và nói: Tớ sắp về rồi, tớ muốn làm việc gì đó có ích cho cậu, và đây
là cách tốt nhất để tớ đền ơn cậu. Cô Lan vui quá nên đã khóc và cảm ơn mẹ tôi liên
tục.
Mẹ hỏi:
Sao cậu không biết chữ mà không nói sớm? Vậy cậu làm sao mà bán sách đ-
ợc.
Cô Lan trả lời:
Tớ ngại lắm, tớ bán sách cũng là vì mơ ớc đợc biết chữ, đợc đọc nhiều sách.
Sách mua về là tớ nhờ Hải đọc rồi nhớ vào trong não để rổi khi ngời mua hỏi thì biết
mà trả lời chứ. Thôi bây giờ chúng ta học luôn nhé!
Mẹ nói:
Suốt đêm cô Lan không hề nghỉ. Cô thấy rất vui nh một đứa trẻ đợc quà và đọc
chữ suốt. Sáng hôm sau, cô đã thuộc hết một bảng chữ cái. Từ đó trở đi, ngày nào cô
Lan cũng chăm chỉ đọc đọc viết viết mà không thấy mệt.
Ngày mẹ ra về cô Lan hầu nh đã biết viết biết đọc hoàn chỉnh. Đi tới đâu, gặp cái
gì có chữ là cô đều đọc không hề ngần ngại.
Bây giờ khi cả mẹ tôi và cô Lan đã có gia đình nhng mẹ tôi vẫn đều đặn nhận th
của cô Lan. Mẹ bảo cô gọi điện thoại cho đỡ công viết nhng cô không chịu, thực ra
cô viết th cũng là để luyện viết, nét chữ của cô mỗi ngày một đẹp hơn. Cô yêu cái chữ
của mình cũng chính là tôn trọng tình bạn giữa cô Lan và mẹ tôi.
Bài 3
Trên thế giới này và cũng trên đất nớc Việt Nam đang có rất nhiều ngời đang và đã
đi học. Nhng còn một số ngời không đợc có cơ hội đến trờng. đó là những ngời mù
chữ . Ngời mù chữ không thể viết chữ cũng không hề biết đến mặt con chữ. Bây giờ
các bạn hãy nghe tôi kể về một ngời bạn của tôi nhé.
ở quê em có một cô bé tên là Lan. Cô có mái tóc đen nhánh, óng ả. Khuôn mặt cô
tròn trịa, xinh xắn. Làn da trắng hồng mềm mại, ánh mắt cô trong sáng và sắc sảo. Cô
vừa đẹp ngời vừa đẹp nết, ai cũng bảo cô là vậy. Nhng khổ một nỗi là gia đình côquá
nghèo. Đi làm quanh năm suốt tháng vẫn cha đủ ăn. Cô phải đi làm thuê cho một
quán ăn kiếm thêm vài đồng. Vì không có đủ điều kiện nên cô không thể đến trờng đ-
ợc. Mỗi khi nhìn thấy những đứa trẻ đợc cắp sách vở đến trờng, nớc mắt cô lại trào ra.
Cô ao ớc đợc đi học.
Và một hôm, điều kì diệu đã đến với Lan. Cô giáo Phơng đã biết về hoàn cảnh của
Lan và nguyện vọng đợc đi học của cô. Cô giáo Phơng đã tình nguyện dạy miễn phí
cho Lan. Biết vậy cô rất vui, cô đập ống lợn, lấy tiền tiết kiệm mua sách, vở, bút mực.
Cô học rất giỏi tôi cũng vui lây.
Các bạn ạ! Trên thế gian này có biết bao ngời mù chữ. Chúng ta nên biết chia sẽ và
cảm thông với họ. Không phải ai cũng gặp may mắn nh lan trong câu chuyện tôi vừa
kể. Những ngời mù chữ ao ớc đợc đến trờng, đợc viết đợc đọc. Chúng ta may mắn đ-
ợc đi học thì chúng ta phải biết trân trọng những gì ta đang có.
Bài 4
Bây giờ là thời kì đang nghỉ hè của lứa tuổi học sinh chúng em. Em rất bất ngờ
sung sớng một câu nói của mẹ: Kì nghỉ này mễ cho con đi Hà Nội. Mẹ vừa dứt lời
trong lòng em háo hức khi nghe xong. Em nh không tin vào tai mình nhng đó lại là sự
thật. Mặc dù ở đó em đợc nhìn thấy bao cảnh đẹp và bao hình ảnh vĩ đại làm em nhớ
mãi. Nhng cho dù bây giờ đã vào học đợc hai tháng rồi mà em vẫn không sao quên đ-
ợc. Em rất xúc động tríơc hình ảnh một bé trai chừng 10 tuổi đã dạy cho một cụ già
biết học, biết viết chữ.
Hôm đó là ngày thứ hai em đến Hà Nội và hôm nay em sẽ đợc đi công viên chơi.
Bây giờ trong đầu óc em đang suy nghĩ: Không biết công viên ở đây sẽ nh thế nào
nhỉ?Em đang mãi suy nghĩ về trên mà em cũng không hề haybiết mình đang đứng
trớc cảnh công viên to lớn.
Em nhìn lên tấm bảng to tớng mà đọc dòng chữ Công viên Thủ Lệ. Em vui sớng
biết mấy nên đã chạy ùa vào, chơi đợc một lúc em đã cảm thấy mệt, liền đi ra cây
bàng ngồi nghỉ, Mẹ chuẩn bị về thì em năn nỉ mẹ.