Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao anTV5 tuan 7(Moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.21 KB, 16 trang )

Tuần 7:Từ ngay... đến ngày.... tháng.. năm 2008
Bài 13: Những ngời bạn tốt
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nớc ngoài
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng
quý của loài cá heo đối với con ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trớc.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ
học
- Giới thiệu bài: Những ngời bạn tốt.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc
mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp


- HD đọc đoạn khó, dài
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu
hỏi
H: chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài
ba a- ri- ôn?
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi
do GV đa ra.
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với
nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu
chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
H: Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời
H: Qua câu chuyện trên em thấy đàn
cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ
nào?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối sử
của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử
với nghệ sĩ A-ri-ôn?
H: Những đồng tiền khắc hình một

con heo cõng ngời trên lng có ý nghĩa
gì?
H: Em có thể nêu nội dung chính của
bài?
GV ghi nội dung lên bảng
H: Ngoài câu chuyện trên em còn biết
những chuyện thú vị nào về cá heo?
c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài
Ông xin đợc hát bài hát mình yêu
thích nhất và nhảy xuống biển.
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh
tàu, say sa thởng thức tiếng hát của
ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi
ông nhảy xuống biển và đa ông nhảy
xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình
nghĩa, chúng biết thởng thức tiếng hát
của nghệ sĩ và biết cứu giúp ngời khi
gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là ngời nhng vô
cùng tham lam độc ác, không biết
chân trrọng tài năng. Cá heo làd loài

vật nhng thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con
heo cõng ngời trên lng thể hiện tình
cảm yêu quý của con ngời với loài cá
heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh
tình cảm gắn bó của loài cá heo đối
với con ngời .
- Vài HS nhắc lại
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu
các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi
nhất...
- 4 HS đọc
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét
chọn ra nhóm đọc hay nhất
Chính tả (Nghe Viết)
Dòng kinh quê hơng
I Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh
quê hơng.
- Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng
chứa nguyên âm đôi iê; ia.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I KTBC:
ii Bài mới:

1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh
nghe-viết.
! Lên bảng viết các tiếng sau: la
tha; ma; tởng; tơi.
! Nêu quy tắc đánh dấu thanh trên
các tiến có nguyên âm đôi a; ơ.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng đầu bài.
- Giáo viên đọc bài lần 1.
- Giải thích một số từ khó hiểu:
kinh; bàng...
! Đọc bài. Nêu nội dung của đoạn
em vừa đọc.
- Giáo viên đa tiếng tiếng và cho
biết đánh dấu thanh nh thế nào?
? Trong bài có những từ ngữ nào
khi viết dễ bị sai?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh viết
từ khó.
! Lớp viết bảng tay.
- Giáo viên chỉnh đốn t thế tác
phong chuẩn bị viết bài.
- Giáo viên đọc lần 2, lớp gấp sách
nghe gv đọc và ghi bài vào vở của
mình.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì
theo dõi soát lỗi.
- 2 học sinh lên bảng
viết bài.

- 2 học sinh nêu quy tắc
đánh dấu thanh.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc bài viết.
- Nghe gv giải thích một
số từ khó.
- 1 học sinh đọc và nêu
nội dung đoạn viết.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đa một số từ
khó: mái xuồng; giã
bàng; ngng lại; lảnh
lót; ...
- Lớp viết bảng tay từ
khó.
- Chỉnh đốn t thế, dụng
cụ chuẩn bị viết bài.
- Lớp theo dõi gv đọc để
soát lỗi.
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở
dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và
nhận xét nhanh trớc lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
- 2 học sinh ngồi cạnh
nhau đổi vở soát lỗi cho
nhau.
- Học sinh báo cáo kết
3. Luyện tập:

Bài 2: Tìm một vần có
thể điền vào cả 3 chỗ
trống dới đây:
Bài 3: Tìm tiếng có
chứa ia; iê thích hợp với
mỗi ô trống.
III Củng cố dặn

- Giáo viên tuyên dơng những học
sinh viết tốt.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập.
? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm
gì?
! Lớp thảo luận nhóm 4, 1 nhóm
đại diện điền vào bảng nhóm, các
nhóm còn lại làm phiếu học tập.
- Gắn bảng nhóm lên bảng để cả
lớp theo dõi, nhận xét.
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rơm rạ thì ít, gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro.
! 1 học sinh đọc lại bài thơ và nêu
quy tắc đánh dấu thanh ở những
tiếng có vần iê.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập
? Bài tập 3 yêu cầu gì?
! Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi
! Nối tiếp vài học sinh trả lời và có
thể nêu nội dung các thành ngữ

trên.
- Đông nh kiến.
- Gan nh cóc tía.
- Ngọt nh mía lùi.
! Vài học sinh đọc thuộc các thành
ngữ trên.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn học sinh học ở nhà.
quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm 4, 1
nhóm làm bài trên bảng
nhóm.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài thơ.
- 1 học sinh đọc bài.
- Tìm tiếng có vần iê; ia
điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm 2.
- 3 học sinh trả lời.
- Vài học sinh đọc thuộc
bài.
Bài 13: Từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa
2. Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn.
Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của một số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và
động vật.
II. đồ dùng dạy học

Tranh ảnh về các sự vật hiện tợng hoạt động .. có thể minh hoạ cho các nghĩa của
từ nhiều nghĩa VD: tranh vẽ HS rảo bớc đến trờng, bộ bàn ghế núi, cảnh bầu trời
tiếp giáp mặt đất ..
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
HS làm lại bài tập 2
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Các em đã biết dùng từ đồng âm để chơi
chữ. Tiếng việt có rất nhiều hiện tợng
thú vị. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về từ nhiều nghĩa.
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ
- 2 HS lên làm bài
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp
làm
Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c;
tai- a.
- HS nhắc lại


A- Từ B- Nghĩa
Tai a) Bộ phận ở hai bên đầu ngời hoặc động vật, dùng để nghe.
Răng b) Phần xơng cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai
thức ăn
Mũi c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt ngời hoặc động vật có xơng sống, dùng
để thở và ngửi
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo
nhóm 2
- Gọi HS phát biểu
H: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2
bài tập trên có gì giống nhau?
- HS đọc
- HS thảo luận
+ Răng của chiếc cào không nhai đợc
nh răng ngời
+ mũi thuyền không dùng để ngửi đợc
nh mũi ngời
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe đ-
ợc nh tai ngời và tai động vật
+ Răng: đều chỉ vật nhon sắ, sắp đều
KL: cái răng cào không dùng để nhai
mà vẫn đợc gọi là răng vì chúng cùng
nghĩa gốcvới từ răng ( Đều chỉ vật nhọn
sắc, sắp sếp đều nhau thành hàng)
Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi nh mũi ngời và mũi động vật nhng
vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa gốc chung

là có mũi nhọn nhô ra phía trớc....
H; Thế nào là từ nhiều nghĩa?
H: Thế nào là từ gốc?
H: Thế nào là nghĩa chuyển?
3. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
4. Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- HS tự làm bài
- GV nhận xét bài trên bảng
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
nhau thành hàng
+ Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn
nhô ra phía trớc
+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên
chìa ra nh tai ngời
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay
nhiều nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ đợc suy
ra từ nghĩa gốc.
- HS đọc SGK
- HS lấy VD
- HS đọc
- HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm

+ Đôi mắt của em bé mở to.
+Quả na mở mắt.
+ lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
+ Bé đau chân
+ khi viết em đừng nghẹo đầu
+ Nớc suối đầu nguồn rất trong.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu
bài tập
- Nhóm báo cáo kết quả
+ Lỡi: lỡi liềm, lỡi hái, lỡi dao, lỡi cày,
lỡi lê, lỡi gơm, lỡi búa, lỡi búa.
+ Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng
bình, miệng túi, miệng hố...
+ Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ
+ Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay
tre, tay chân, tay bóng bàn..
+ Lng: lng áo, lng đồi, lng núi, lng trời,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×