Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

GA Tin 8 (đẹp lun)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.81 KB, 47 trang )

Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng:
8a1: / /2009
8a2: / /2009
8a3: / /2009
Tiết 29
CÂU LỆNH LẶP
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công
việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ... do trong Pascal.
2. Kỹ năng
- Viết đúng được lệnh for ... do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu cách viết đúng các quy tắc, cú pháp trong ngôn ngữ cụ thể khi dùng vòng lặp for.
- Đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
3. Thái độ
- Nhận thức được vai trò quan trọng của vòng lặp xác định for ... do là giúp thực hiện các
công việc lặp lại nhiều lần một cách khoa học, không dài dòng, tránh nhàm chán, dễ sai sót
và tốn thời gian.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án, Sách giáo khoa, máy chiếu
2. Học sinh
- Vở ghi, Sách giáo khoa., học bài cũ
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ (5’)
a. Câu hỏi
? Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ và
giải thích hoạt động của các câu lệnh?


b. Đáp án
Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả
mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh sau từ khoá then. Ngược lại câu lệnh đó bị bỏ qua.
- Cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Khi gặp câu lệnh điều kiện này, chương trình sẽ kiểm tra điều kiện. Nếu điều kiện được thoả
mãn, chương trình sẽ thực hiện câu lệnh 1 sau từ khoá then. Ngược lại câu lệnh 2 sẽ được
thực hiện.
II. Bài mới
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
- Trong cuộc sống hàng ngày,
nhiều hoạt động được thực hiện lặp
lại nhiều lần.
- Có những hoạt động mà chúng ta
thường thực hiện lặp lại với 1 số
lần nhất định và biết trước.
- Y/c HS lấy ví dụ chứng
minh.
- Tuy nhiên cũng có những công
việc lặp với số lần không xác định
từ trước.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS suy nghĩ, trả lời: Đánh răng
mỗi ngày 2 lần; mỗi ngày tắm 1
lần; buổi sáng hàng tuần em đến
trường...
- HS chú ý lắng nghe.

1. Các công việc phải thực
hiện nhiều lần (10’)
- Hoạt động thực hiện với số
lần lặp nhất định: đánh răng
ngày 2 lần, mỗi ngày tắm 1
lần.
- Hoạt động lặp với số lần không
xác định từ trước: học cho đến khi
thuộc bài,...
- Y/c HS lấy ví dụ chứng
minh.
- HS suy nghĩ lấy ví dụ: học đến
khi thuộc bài, nhặt từng cọng rau
đến khi xong; tiếng gà gáy, tiếng
chim hót....
- Để chỉ dẫn máy tính thực hiện
đúng công việc, trong nhiều trường
hợp ta cũng cần phải viết nhiều câu
lệnh thực hiện một phép tính nhất
định.
- GV treo bảng phụ VD1 và
y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ mô tả
thuật toán của VD trên.
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS quan sát ví dụ 1 trên
bảng phụ và 1 HS đọc đề bài.
- HS suy nghĩ mô tả thuật toán.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
2. Câu lệnh lặp - một lệnh thay

cho nhiều lệnh. (10’)
*) VD1:
- Mô tả thuật toán:
+ B1: Vẽ hình vuông (vẽ liên tiếp 4
cạnh và trở về đỉnh ban đầu).
- GV treo bảng phụ VD, y/c
HS đọc đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ mô tả các bước
để vẽ hình vuông.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Y/c HS đọc y/c đề bài và
lên bảng trình bày mô tả
- HS chú ý lắng nghe và ghi
chép.
- HS đọc y/c VD.
- HS suy nghĩ mô tả thuật
toán.
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS đọc y/c đề bài và trình
bày mô tả thuật toán.
+ B2: Nếu số hình vuông đã
vẽ được ít hơn 3, di chuyển
bút vẽ về bên phải 2 đơn vị
và trở lại bước 1; ngược lại
kết thúc thuật toán.
- Mô tả thuật toán:
+ B1: k  0 (k là số đoạn
thẳng đã vẽ được).
+ B2: k  k + 1. Vẽ đoạn thẳng 1
đơn vị độ dài và quay thước 90

0
sang phải.
+ B3: Nếu k < 4 thì trở lại bước 2;
ngược lại kết thúc thuật toán.
*) VD2: Giả sử cần tính tổng của
100 số tự nhiên đầu tiên.
- Mô tả thuật toán:
thuật toán.
- Cách mô tả các hoạt động lặp
trong thuật toán như trong ví dụ
- HS chú ý lắng nghe.
+ B1: S  0; i  0
+ B2: i  i + 1
+ B3: Nếu i

100 thì S  S + i
và quay lại bước 2.
+ B4: Thông báo kết quả và kết
thúc thuật toán.
- Mọi ngôn ngữ lập trình đều
có câu lệnh lặp để thể hiện
trên được gọi là cấu trúc lặp.
- Các ngôn ngữ lập trình thường có
nhiều dạng câu lệnh lặp. GV giới
thiệu câu lệnh lặp thường gặp trong
Pascal.
- GV giới thiệu các thành
phần có trong câu lệnh.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.

cấu trúc lặp.
3. Ví dụ về câu lệnh lặp (15’’)
- Câu lệnh lặp thường gặp
trong Pascal:
for <biến đếm> := <giá trị
đầu> to <giá trị cuối> do
<câu lệnh>;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá,
biến đếm là biến kiểu nguyên, giá
trị đầu và giá trị cuối là các giá trị
nguyên.
- Câu lệnh lặp sẽ thực hiện
câu lệnh nhiều lần,mỗi lần là
một vòng lặp. Số vòng lặp biết
trước và bằng: giá trị cuối - giá trị
đầu +1.
- Khi thực hiện, ban đầu biến đếm
sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi
vòng lặp, biến đếm tự động tăng
thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá
trị cuối.
- GV treo bảng phụ VD3, y/c
HS quan sát và chỉ ra các
thành phần có trong chương
trình trên.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS
lập bảng quá trình thực hiện
chương trình.
- GV y/c HS nhập VD4 vào
trong máy, dịch, chạy

- HS quan sát bảng phụ, chỉ
ra các thành phần có trong
chương trình.
- HS quan sát và chú ý lắng
nghe.
- HS nhập VD4 vào trong
máy, dịch và chạy chương
* Ví dụ 3:
(SGK trang 58)
* Ví dụ 4:
(SGK trang 58)
chương trình và quan sát kết
quả.
- GV lưu ý cho HS.
trình và quan sát kết quả.
- HS chú ý lắng nghe. Lưu ý: Trong VD4, các câu lệnh
đơn giản writeln(‘O’) và
delay(100) được đặt trong 2 từ
khoá begin và end để tạo thành
- Trong thực tế, để có 10 kết quả,
cho dù là giống nhau hay khác
nhau, chúng ta phải thực hiện hoạt
động 10 lần. Máy tính thực hiện
công việc xử lý thông tin thay cho
con người và cũng phải thực hiện
ngần ấy hoạt động. Do vậy câu
lệnh lặp giúp giảm nhẹ công sức
viết chương trình máy tính.
- HS lắng nghe.
1 câu lệnh ghép. Khi nói câu lệnh

ta có thể hiểu đó là câu lệnh đơn
hoặc câu lệnh ghép.
* CỦNG CỐ (3’)
- GV nhắc lại câu lệnh lặp thường gặp trong Pascal. Gọi HS giải thích các thành phần có
trong câu lệnh.
- GV lưu ý cho HS: trong cấu trúc câu lệnh ghép sau end phải có dấu ;
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- GV hướng dẫn bài tập 4/SGK.
- Về nhà học bài và đọc trước phần 4 để giờ tới học.
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng:
8a1: / /2009
8a2: / /2009
8a3: / /2009
Tiết 30
CÂU LỆNH LẶP
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công
việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ... do trong Pascal.
2. Kỹ năng
- Viết đúng được lệnh for ... do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu cách viết đúng các quy tắc, cú pháp trong ngôn ngữ cụ thể khi dùng vòng lặp for.
- Đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
3. Thái độ
- Nhận thức được vai trò quan trọng của vòng lặp xác định for ... do là giúp thực hiện các
công việc lặp lại nhiều lần một cách khoa học, không dài dòng, tránh nhàm chán, dễ sai sót
và tốn thời gian.

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án, Sách giáo khoa, máy chiếu
2. Học sinh
- Vở ghi, Sách giáo khoa., học bài cũ
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ (4’)
1. Câu hỏi
? Em hãy nêu cú pháp của câu lệnh lặp trong Pascal? Giải thích các thành phần có trong câu
lệnh?
2. Đáp án
Cú pháp câu lệnh lặp trong Pascal:
for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Trong đó: for, to, do là các từ khoá, biến đếm là biến kiểu nguyên, giá trị đầu và giá trị cuối
là các giá trị nguyên).
II. BÀI MỚI
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
- Y/c HS lên bảng mô tả
thuật toán của bài toán trên.
- Y/c HS quan sát và tìm
hiểu ý nghĩa của từng câu
lệnh chương trình trong
SGK.
- Y/c HS gõ chương trình
trên vào trong máy, dịch và
chạy chương trình.
- GV lưu ý cho HS.
- Y/c HS suy nghĩ để viết mô tả
- Gọi HS lên bảng mô tả
thuật toán và dưới lớp cùng

làm.
- HS quan sát chương trình
và tìm hiểu ý nghĩa của từng
câu lệnh trong chương trình.
- HS gõ chương trình vào
trong máy, dịch và chạy
chương trình.
- HS chú ý lắng nghe và ghi
chép.
4. Tính tổng và tích bằng
câu lệnh lặp (37’)
*) Ví dụ 5: Tính tổng của N
số tự nhiên đầu tiên, với N
được nhập vào từ bàn phím.
Lưu ý: Vì với N lớn, tổng của
N số tự nhiên đầu tiên có thể
rất lớn nên trong chương
trình trên ta sử dụng 1 kiểu
dữ liệu mới của Pascal: kiểu
longint. Đây là kiểu số
nguyên lớn hơn nhiều so với
kiểu
Integer.
*) Ví dụ 6: Tính tích của N
số tự nhiên đầu tiên.
- Mô tả thuật toán:
+ B1: P  1; i 0
+ B2: i i + 1
+ B3: Nếu i


N thì
PP* i, quay lại bước 2
+ B4: Thông báo kết quả và
kết thúc thuật toán.
Lưu ý: Vì N! là số rất lớn so với
N, cần khai báo biến chứa giá trị
của nó đủ lớn.
* CỦNG CỐ (2’)
- GV nhắc lại câu lệnh lặp thường gặp trong Pascal.
- GV lưu ý cho HS: cần khai báo biến chứa giá trị đủ lớn.
III/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- GV hướng dẫn bài tập 2/SGK – 60.
- Thực hành nếu có điều kiện.
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng:
8a1: / /2009
8a2: / /2009
8a3: / /2009
Tiết 3
BÀI TẬP
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for ... do trong Pascal.
2. Kỹ năng
- Viết đúng được lệnh for ... do trong một số tình huống đơn giản.
- Hiểu cách viết đúng các quy tắc, cú pháp trong ngôn ngữ cụ thể khi dùng vòng lặp for.
- Đọc hiểu được chương trình có sử dụng vòng lặp for ... do.
3. Thái độ
- Tập trung, chú ý, nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Giáo án, Sách giáo khoa, máy chiếu
2. Học sinh
- Vở ghi, Sách giáo khoa., học bài cũ
B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG
- GV treo bảng phụ và y/c
HS đọc đề bài và suy nghĩ
làm bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS khác nhận xét.
- Gọi HS lên bảng sửa.
- HS quan sát bảng phụ, đọc
đề bài và suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ và trả
lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lên bảng trình bày và
1. Bài tập trắc nghiệm (15’)
Các câu lệnh sau có hợp lệ hay
không? Vì sao? Nếu chưa hợp lệ
hãy sửa lại cho đúng.
a) for i := 100 to 1 do
writeln(‘A’);
b) for i := 1.5 to 10.5 do
writeln(‘A’);
- GV: Đưa ra đáp án, nhắc

nhở HS những điểm cần chú
ý.
dưới lớp cùng làm.
- HS: So sánh kết quả với
bạn và so sánh với đáp án
của GV.
c) for i = 1 to 10 do
writeln(‘A’);
d) var x: real; begin for x:=1
to 10 do writeln(‘A’); end.
e) for i := 1 to 10 do
writeln(‘A’);
Bài làm
- Trong các câu trên câu e là hợp lệ,
còn a, b, c, d không hợp lệ.
+ a sai vì giá trị đầu lớn hơn
giá trị cuối.
=> Sửa: for i := 1 to 100 do
writeln(‘A’);
+ b sai vì giá trị đầu và giá trị
cuối là giá trị nguyên.
=> Sửa: for i := 1 to 10 do
writeln(‘A’);
+ c sai vì thiếu dấu ":" khi gán
giá trị đầu.
=> Sửa: for i:=1 to 10 do
writeln(‘A’);
+ d sai vì biến x khai báo kiểu
biến thực.
=> Sửa for x: integer;

- GV đưa lên màn hình 3 đoạn
chương trình. Y/c HS quan sát và
tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh
trong các đoạn chương trình trên.
- Y/c HS suy nghĩ và làm bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
và giải thích kết quả.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát 3 đoạn
chương trình và tìm hiểu ý
nghĩa của từng câu lệnh
trong các đoạn chương trình
trên.
- HS suy nghĩ làm bài.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
begin for x := 1 to 10 do
writeln(‘A’); end.
2. Bài tập tự luận(25’)
Bài 1: Sau khi thực hiện các
chương trình sau giá trị của
biến i, j, k là bao nhiêu?
- Đoạn chương trình 1:
j : = 2; k := 3;
for i:=1 to 5 do j:= j + 1;
k := k + j;
cach := ‘ ’;
- Y/c HS suy nghĩ viết thuật toán
của chương trình.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
và dưới lớp cùng làm.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ viết thuật
toán của chương trình.
- 1 HS lên bảng trình bày và
dưới lớp cùng làm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
writeln(j, cach, k);
- Đoạn chương trình 2:
j : = 2; k := 3;
for i:=1 to 5 do
begin j:= j + 1; k:= k + j;
end;
cach := ‘ ’;
writeln(j, cach, k);
- Đoạn chương trình 3:
j : = 2; k := 3;
for i:=1 to 5 do
if i mod 2 = 0 then
j:= j + 1; k := k + j;
cach := ‘ ’;
writeln(j, cach, k);
Bài làm
- Đoạn chương trình 1:
j = 7; k =10
- Đoạn chương trình 2:
j = 7; k = 28;
- Đoạn chương trình 3:
j = 4; k = 7.
Bài 2: Hãy mô tả thuật toán

để tính tổng sau:
)2(
1
...
4.2
1
3.1
1
+
+++=
nn
A
- Mô tả thuật toán:
+ B1: A  0, i  1
+ B2: A 
)2(
1
+
ii
+ B3: i  i + 1
+ B4: Nếu i

n, quay lại B2.
+ B5: Ghi kết quả A và kết
thúc thuật toán.
- Sau khi HS mô tả thuật toán, GV
hướng dẫn HS viết chương trình để
tính tổng A.
- Y/c HS gõ chương trình
vào máy, dịch và chạy

chương trình.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS gõ chương trình, dịch
và chạy chương trình.
- Viết chương trình:
program tinh_tong;
var A: real; n, i: integer;
begin
write(‘Nhap n =’); readln(n);
A : = 0; for i := 1 to n do A :=
A + 1/(i * (i + 2));
writeln(‘Tong can tim la:’ ,
S : 6 : 2);
readln
end.
* CỦNG CỐ (3’)
- Gọi HS nhắc lại trong giờ bài tập hôm nay ta cần nắm bắt những kiến thức nào?
- HS nhắc lại cú pháp câu lệnh lặp thường gặp trong Pascal.
III. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà học bài, lấy VD đoạn chương trình sử dụng câu lệnh lặp, xác định kết quả.
- Tiếp tục ôn lại lý thuyết đề giờ tới làm bài tập.
- Thực hành nếu có điều kiện.
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng:
8a1: / /2009
8a2: / /2009
8a3: / /2009
Tit 58
học vẽ hình với phần mềm geogebra.
1. Mục tiêu
a. Kiến thức

- Học sinh biết đợc ý nghĩa của hình học geogebra. Làm quen với phần mềm này nh khởi
động, các thanh công cụ, các nút lệnh .. .
b. Kĩ năng
- Nắm đợc cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm geogebra này.
c. Thái độ
- Hứng thú và yêu thích môn học.
2. Chun b ca GV v HS
a. Chun b ca GV
- Giỏo ỏn, SGK, phũng mỏy, mỏy chiu projector
b. Chun b ca HS
- Hc bi c, SGK, v ghi
3. Tin trỡnh dy hc
a. Kim tra bi c
- Kt hp trong gi hc
b. Dy ni dung bi mi
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Làm quen với phần mềm
Giáo viên khi ng mỏy
và giới thiệu các bớc.
Để khởi động ta làm nh
thế nào?
Ngoài cách này còn có
cách nào nữa không?
Màm hình của phần mềm
GeoGebra tiếng Việt có
những phần nào?
Chú ý rằng các lệnh trên
bảng chọn không dùng để
vẽ các đối tợng-hình. Các
lệnh tác động trực tiếp với

đối tợng hình học đợc thực
hiện thông qua các công
cụ trên thanh công cụ của
phần mềm.
Thanh công cụ

Giáo viên giới thiệu các
công cụ làm việc chính
cho học sinh.
Để chọn một công cụ hãy
nháy chuột lên biểu tợng
của công cụ này.
Mỗi nút trên thanh công
cụ sẽ có nhiều công cụ
cùng nhóm. Nháy chuột
vào nút nhỏ hình tam giác
phía dới các biểu tợng sẽ
làm xuất hiện các công cụ
khác nữa.
Các công cụ liên quan
đến đối tợng điểm
Cách tạo: chọn công cụ
và nháy chuột lên một
điểm trống trên màn hình
hoặc nháy chuột lên một
đối tợng để tạo điểm thuộc
đối tợng này.
Công cụ dùng để tạo
ra điểm là giao của hai đối
tợng đã có trên mặt phẳng.

Cách tạo: chọn công cụ
và lần lợt nháy chuột chọn
hai đối tợng đã có trên mặt
phẳng.
Các công cụ liên quan
đến đoạn, đờng thẳng
Thao tác: chọn công cụ,
chọn một điểm cho trớc,
sau đó nhập một giá trị số
vào cửa sổ có dạng:
Nháy nút áp dụng sau khi đã
nhập xong độ dài đoạn
thẳng.
c. Củng cố luyện tập(3 )
- Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà(2 )
- Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện v làm đi làm lại nhiều lần.
- Đọc ni dung tip theo để giờ sau học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngy son: / /2009 Ngy ging:
8a1: / /2009
8a2: / /2009
8a3: / /2009
Tit 59
học vẽ hình với phần mềm geogebra.
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinh biết đợc ý nghĩa của hình học geogebra. Làm quen với phần mềm này nh khởi
động, các thanh công cụ, các nút lệnh .. .
b. Kĩ năng

- Nắm đợc cách vẽ một hình nào đó khi sử dụng phần mềm geogebra này.
c. Thái độ
- Hứng thú và yêu thích môn học.
2. Chun b ca GV v HS
a. Chun b ca GV
- Giỏo ỏn, SGK, phũng mỏy, mỏy chiu projector
b. Chun b ca HS
- Hc bi c, SGK, v ghi
3. Tin trỡnh dy hc
a. Kim tra bi c
- Kt hp trong gi hc
b. Dy ni dung bi mi (40)
H ca GV H ca HS Ghi bng
Các công cụ liên quan đến hình
tròn
- Công cụ
Thao tác: chọn công cụ, chọn tâm
hình tròn và điểm thứ hai nằm trên
hình tròn.
- Công cụ
HS quan sỏt
trờn mỏy v
thc hin cỏc
thao tỏc
HS quan sỏt
trờn mỏy
Các công cụ liên quan đến hình
tròn
- Công cụ tạo ra hình tròn bằng
cách xác định tâm và một điểm trên

hình tròn.
- Công cụ dùng để tạo ra hình tròn
bằng cách xác định tâm và bán kính.
- Công cụ dùng để vẽ hình tròn đi
Thao tác: chọn công cụ, sau đó lần
lợt chọn ba điểm
Chọn tâm hình tròn, sau đó nhập
giá trị bán kính trong hộp thoại
sau:
- Công cụ
- Thao tác: chọn công cụ, chọn
lần lợt hai điểm. Nửa hình tròn đ-
ợc tạo sẽ là phần hình tròn theo
chiều ngợc kim đồng hồ từ điểm
thứ nhất đến điểm thứ hai.
- Công cụ
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn
tâm hình tròn và lần lợt chọn hai
điểm. Cung tròn sẽ xuất phát từ
điểm thứ nhất đến điểm thứ hai
theo chiều ngợc chiều kim đồng
hồ.
- Công cụ
Thao tác: chọn công cụ sau đó lần
lợt chọn ba điểm trên mặt phẳng.
- Công cụ
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn
đối tợng cần biến đổi (có thể chọn
nhiều đối tợng bằng cách kéo thả
chuột tạo thành một khung chữ

nhật chứa các đối tợng muốn
chọn), sau đó nháy chuột lên đờng
hoặc đoạn thẳng làm trục đối
xứng.
HS thc hin
ln lt cỏc
thao tỏc
HS quan sỏt
trờn mỏy v
thc hin cỏc
thao tỏc
HS quan sỏt
trờn mỏy v
thc hin cỏc
thao tỏc
HS quan sỏt
trờn mỏy v
thc hin cỏc
thao tỏc
HS quan sỏt
trờn mỏy v
thc hin cỏc
thao tỏc
qua ba điểm cho trớc. .
- Công cụ dùng để tạo một nửa
hình tròn đi qua hai điểm đối xứng tâm.
- Công cụ sẽ tạo ra một cung tròn
là một phần của hình tròn nếu xác định
trớc tâm hình tròn và hai điểm trên cung
tròn này.

- Công cụ sẽ xác định một
cung tròn đi qua ba điểm cho tr-
ớc.
Các công cụ biến đổi hình học
- Công cụ dùng để tạo ra một đối t-
ợng đối xứng với một đối tợng cho trớc
qua một trục là đờng hoặc đoạn thẳng.
- Công cụ dùng để tạo ra một đối t-
ợng đối xứng với một đối tợng cho trớc
qua một điểm cho trớc (điểm này gọi là
tâm đối xứng).
- Công cụ
- Thao tác: Chọn công cụ, chọn
đối tợng cần biến đổi (có thể chọn
nhiều đối tợng bằng cách kéo thả
chuột tạo thành một khung chữ
nhật chứa các đối tợng muốn
chọn), sau đó nháy chuột lên điểm
là tâm đối xứng.
Các thao tác với tệp
Thoát khỏi phần mềm
Nháy chuột chọn Hồ sơ Đóng
hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.
HS quan sỏt
trờn mỏy v
thc hin cỏc
thao tỏc
HS tin hnh
thc hin cỏc
thao tỏc vi

tp
HS tin hnh
thc hin cỏc
thao tỏc thoỏt
khi phn
mờmg
d) Các thao tác với tệp
Mỗi trang hình vẽ sẽ đợc lu lại trong
một tệp có phần mở rộng là ggb. Để lu
hình hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl+S hoặc
thực hiện lệnh Hồ sơ Lu lại từ bảng
chọn. Nếu là lần đầu tiên lu tệp, phần
mềm sẽ yêu cầu nhập tên tệp. Gõ tên tệp
tại vị trí File name và nháy chuột vào nút
Save.
Để mở một tệp đã có, nhấn tổ hợp phím
Ctrl+O hoặc thực hiện lệnh Hồ sơ Mở.
Chọn tệp cần mở hoặc gõ tên tại ô File
name, sau đó nháy chuột vào nút Open.
e) Thoát khỏi phần mềm
Nháy chuột chọn Hồ sơ Đóng hoặc
nhấn tổ hợp phím Alt+F4.
c. Cng c luyn tp (3)
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
d. Hng dn HS t hc nh (2)
- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết,
làm đi làm lại nhiều lần.
- Đọc bài mới để giờ sau học.
Ngy son: / /2009 Ngy ging:
8a1: / /2009

8a2: / /2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×