Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 4 bài 7: Hình chóp đều và hình chóp cụt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.62 KB, 13 trang )


1, Hình chóp

Đỉnh
S

Cạnh bên

Hình chóp S .ABCD có:
Chiều cao

Đáy: ABCD
Mặt bên: SAB, ABC, SCD, SAD
Đường cao: SH
Cạnh bên: SA, SB, SC, SD
Đỉnh: S

Mặt bên
A

D
H
Mặt đáy

B

C


Hãy so sánh hình chóp và hình lăng trụ đứng?


H×nh chãp
1 đáy

H×nh l¨ng trô đứng
2 đáy

Mặt bên là các tam giác

Mặt bên là hình chữ nhật

Các cạnh bên cắt nhau tại đỉnh

Các cạnh bên song song và
bằng nhau


Cách vẽ hình chóp
1.) Vẽ đáy: Tứ giác ABCD
2.) Lấy điểm S nằm ngoài tứ giác ABCD.
3.) Nối S với các đỉnh của tứ giác ABCD.
S

D
A
B

C


2)Hình chóp đều


S

Hình chóp S.ABCD có:
Đáy : hình vuông
Mặt bên: SAB, SAC, SBC,
SAD là tam giác cân bằng
nhau

D
A
I

H
B

C

S .ABCD là hình chóp tứ giác đều.
hình chóp đều 

Đáy: đa giác đều
Mặt bên : tam giác cân bằng nhau


Cách vẽ hình chóp đều
1.) Vẽ đáy ABCD là hình vuông(nhìn phối cảnh là hình
bình hành)
2.) Vẽ hai đường chéo của đáy và từ giao điểm của hai
đường chéo vẽ đường cao của hình chóp.

3.)Trên đường cao lấy đỉnh S và nối S với các đỉnh của hình vuông ABCD.

S

D
A
H
B

C


liên hệ thực tế


Bài 37/ SGK/ 118
Hãy xét sự đúng, sai của các phát biểu sau:
a) Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường
cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của đáy.
b) Hình chóp đều có đáy là hình chữ nhật và chân
đường cao trùng với giao điểm hai đuờng chéo của
đáy.


3)Hình chóp cụt đều.

S
R

M


Cắt hình chóp đều
bằng một mặt phẳng
song song với đáy.
Phần hình chóp nằm giữa
mặt phẳng đó và mặt phẳng
đáy của hình chóp gọi là
hình chóp cụt đều.

Q

P

N
D
A

H
C
B

Nhận xét: Mặt bên là hình thang cân.


•Bài 36/Sgk – 118.

Chãp
Tam gi¸c
®Òu
§¸y


Tam
Tam
giácgi¸c
cân
®Òu

MÆt bªn
Sè c¹nh
®¸y
Sè c¹nh

Chãp
Tø gi¸c
®Òu
Hình
vuông

3
6
4

Chãp
Ngò gi¸c
ngũ®Òu
giác đều

Chãp
Lôc gi¸c
®Òu

lục giác
đều

Tam giác cân

Tam giác cân

4

6

Tam gi¸c
8
c©n

12

56
10

7


*QUA BÀI HÔM NAY CHÚNG TA CẦN
NẮM ĐƯỢC:
1. Các khái niệm: hình chóp, hình chóp đều, hình chóp
cụt đều.
2.Cách gọi tên hình chóp theo đa giác đáy.
3. Cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.



- Luyện cách vẽ hình chóp, hình chóp đều.
- Làm bài 38,39/ SGK/ 119; bài 56,57/ SBT/ 122
- Chuẩn bị: vẽ, cắt và gấp miếng bìa như hình 123/
SGK/ 120.
- Đọc trước bài: “Diện tích xung quanh của hình chóp
đều”




×