Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.22 KB, 15 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ


Cho A và B là hai đa thức , B  0
A
B khi có Q : A = B.Q
A : đa thức bị chia
B : đa thức chia
Q : đa thức thương

A
Ký hiệu Q = A : B hoặc Q =
B


CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
1.Quy tắc:

?1

Tính:
3

a) x : x
5

b) 10 x : x
7

2


c ) 18 x : 3 x
2

d) x : x

2

4


?2

Tính:
2 3

a ) 12 x y : 4 xy
4

b) 21x y : 3 x

2

3


?2

Tính:

2 3


3

a ) 12 x y : 4 xy 3 x
4

2

2

b) 21x y :3x  7 x y
A :

B = Q

1. Mỗi

biến của đơn thức B đều là
biến của đơn thức A
Số mũ của mỗi biến trong đơn thức
B không lớn hơn số mũ của nó trong
đơn thức A
2.


Nhận xét: “Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của
đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không
lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.

?Trong các phép chia sau phép chia nào là phép chia hết?

a.

3 x 2 y 2 : 5 xy 2

c.

không chia hết

Chia hết
b.

2

6 xy : 3 y
Chia hết

7 y : 6 xy

d.

2 xy 3 : x 2 y
không chia hết


Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong
trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng
biến đó trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.



Bài Tập: Khoanh tròn vào đáp án đúng
1)

73 : 7 2 =

A. -7
2)

B. 7

D. 49

(–x)5 : (–x)3 =

A. –x
3)

B. x

C. –x2

D. x2

C. 3xz

D. 3yz

18x2y2z : 6xyz =


A. 3x
4)

C. -49

B. 3xy
-12x4y2z : -2x2y =

A. 6xyz

B. 6x y
2

C. 6x2yz

D.-6x2yz


?3

Tính:

a) 5x2y4 : 10x2y

b) 15x3y5z : 5x2y3


2/ Áp dụng
Bài tập 1 : Hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng

3

3

2

3

a.15 x y : 3x y 5 x
2

3

b.20 x y z : 10xy  2 xz
C.

2

3

7xy : xy 
2

7


Bài tập 2

Cho P = -12x3 (-y)2 : 9xy2. Tính giá trị của biểu thức P tại
x = -3 và y = 2012,2013.

Giải
Ta có:
4 2
3
2
2
3 2
2
- x
P = -12x (-y) : 9xy = -12x y : (9xy ) =
3

Thay x = -3 vào P ta được:
4
4
2
P = - .(- 3) = - .9 = (- 4). 3 = - 12
3
3


CẦN NHỚ
1.Nhận xét:
“Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của
đơn thức B đều là biến của đơn thức A với số mũ không
lớn hơn số mũ của nó trong đơn thức A”.

2.Quy tắc: muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trong
trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.

- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng
biến đó trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.


Với điều kiện nào của n thì phép chia sau là phép chia hết

a/ x3n+1 
x7
b/ xnyn+3 
x6y10


a/ x3n+1 
x7  3n+1
Vậy với n

2 thì

7 

3n 6  n 2

phép chia thực hiện được

b/ xnyn+3 
x6y10  n 6 và n + 310
6 và n 
7
 n

 n 7
Vậy với n

7 thì

phép chia thực hiện được


Hướng Dẫn Về Nhà:

Học thuộc:

 NX về quan hệ chia hết của đơn thức A cho đơn thức B.

 Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
 BTVN : 59;62_tr27 SGK
và 39;40;41;42 (SBT).



×