Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

ĐÁNH GIÁ sự THAY đổi cấu âm ở TRẺ 4 5 TUỔI có tật NGẮN hãm lưỡi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.4 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ VIỆT DŨNG

ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CẤU ÂM Ở TRẺ 4-5 TUỔI
CÓ TẬT NGẮN HÃM LƯỠI

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ

Hà Nội – Năm 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

LÊ VIỆT DŨNG

ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI CẤU ÂM Ở TRẺ 4-5 TUỔI
CÓ TẬT NGẮN HÃM LƯỠI
Chuyên ngành: Tai – Mũi – Họng
Mã số : 60720155

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM THỊ BÍCH ĐÀO

Hà Nội - Năm 2019

Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ



Tật hãm lưỡi ngắn là hiện tượng cấu trúc phần trước lưỡi gắn với sàn miệng
nhiều hơn bình thường do đoạn nối lưỡi với sàn miệng ngắn, lưỡi kém di động.
Sự thay đổi cấu trúc này ảnh hưởng tới việc cấu âm khi phát âm [1].
Tỷ lệ mắc bệnh hãm lưỡi ngắn được báo cáo trong y văn thay đổi từ 0,1%
đến 10,7% trong các nghiên cứu điều tra trẻ sơ sinh, tuy nhiên các tỷ lệ này rất
khác nhau trong các nghiên cứu [2]. Những trẻ có tật hãm lưỡi ngắn thường gặp
khó khăn trong khi cấu âm các phụ âm s, z, t, d, l, j, zh, ch, th, dg, và đặc biệt
khó có thể tạo ra một thanh điệu rõ [3]. Tật hãm lưỡi ngắn ở trẻ em có thể dẫn
đến một loạt các vấn đề, chẳng hạn như khó khăn khi bú, nuốt, khó cấu âm trong
quá trình tập nói, vệ sinh răng miệng kém và bị áp lực bởi bạn bè trong thời thơ
ấu và thanh thiếu niên [4]. Khoảng 90% bác sĩ nhi khoa và 70% bác sĩ tai mũi
họng thấy rằng tật ngắn hãm lưỡi hiếm khi gây khó khăn khi cho ăn; khoảng
69% các chuyên gia tư vấn dinh dưỡng tin rằng nó thường gây khó khăn cho
việc ăn uống, không lên cân, tổn thương núm vú của mẹ dẫn tới cung cấp sữa
kém, căng vú và không bú [5]. Phương pháp điều trị phổ biến nhất của tật hãm
lưỡi ngắn ở trẻ sơ sinh là phẫu thuật tách phần lưỡi dính với sàn miệng tạo đoạn
lưỡi dị động tự do có độ dài phù hợp nhất có thể [6] phối hợp với phương pháp
tập phát âm hoặc tập đơn thuần. Việc chẩn đoán, đánh giá mức độ cũng như ảnh
hưởng của tật hãm lưỡi ngắn có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hình
thức can thiệp. Chính vì những lý do đó chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá sự
thay đổi cấu âm của trẻ 4-5 tuổi có tật ngắn hãm lưỡi” với hai mục tiêu:
1. Mô tả các thay đổi về cấu trúc giải phẫu của khoang miệng – họng miệng

ở trẻ có tật ngắn hãm lưỡi.
2. Đánh giá khả năng cấu âm tiếng Việt ở những trẻ này

Chương 2
TỔNG QUAN



1.1. Lịch sử nghiên cứu
1.1.1. Thế giới

Trên thế giới hiện tại đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của tật ngắn
hãm lưỡi như gây khó khăn trong quá trình ăn uống, trong quá trình nuốt, bú mẹ
và trong quá trình cấu âm hình thành ngôn ngữ.
Năm 2000, Messner và cộng sự đã nghiên cứu về tỷ lệ mắc hãm lưỡi ngắn
và khó khăn khi cho ăn [7] . Tait.P nghiên cứu về đau núm vú ở phụ nữ cho con
bú: nguyên nhân, cách điều trị và chiến lược phòng ngừa [8].
Năm 2002, Ballard JL và cộng sự đã nghiên cứu Ankyloglossia: Đánh giá,
tỷ lệ mắc và ảnh hưởng tới cho con bú[1].
Năm 2002, García PMJ và cộng sự đã có một nghiên cứu về bệnh lý liên
quan đến chứng sợ ngôn ngữ ngắn [2].
Năm 2002, Messner và cộng sự đã có nghiên cứu tác dụng của
ankyloglossia đối với lời nói ở trẻ em [3].
Năm 2004, Coryllos và công sự đã nghiên cứu về cà vạt lưỡi bẩm sinh và
tác động của nó đối với việc cho con bú. Nuôi con bằng sữa mẹ: tốt nhất cho mẹ
và bé [4].
Năm 2004, Griffiths và cộng sự đã ngiên cứu Quan hệ lưỡi có ảnh hưởng
đến việc cho con bú [6].
Năm 2010, Lee HJ và cộng sự đã nghiên cứu cải thiện khả năng di chuyển
của lưỡi và phát âm sau khi cắt hãm lưỡi ở bệnh nhân mắc chứng ankyloglossia
[9].
Năm 2018, Walker và cộng sự đã nghiên cứu về Xác định chiều dài TipFrenulum cho Ankyloglossia và tác động của nó đối với việc nuôi con bằng sữa
mẹ: Một nghiên cứu đoàn hệ tương lai [10].

Năm 2019, Lima và cộng sự đã nghiên cứu Đánh giá các frenulum ngôn
ngữ ở trẻ sơ sinh bằng cách sử dụng hai giao thức và mối liên hệ của nó với cho



con bú. Daggumati và cộng sự nghiên cứu về người chăm sóc nhận thức về chất
lượng lời nói ở bệnh nhân mắc chứng ankyloglossia: So sánh giữa phẫu thuật và
không điều trị [11].
Năm 2019, Sarah Becker đã có nghiên cứu về Ankyloglossia[12].
1.1.2. Việt Nam

Hiện nay Việt Nam có rất ít tài liệu nghiên cứu về tật ngắn hãm lưỡi ở trẻ em
cũng như những ảnh hưởng của nó, chủ yếu là các bài giảng, bài viết truyền
thông, các bài báo.
- Đỗ Đình Hùng và cộng sự tại Bệnh viện thẩm mỹ Răng Hàm Mặt
Worldwide đã định nghĩa về tổ chức “thắng” trong khoang miệng và các vấn đề
về cơ quan này khi tham gia vào cấu âm [13].
Theo đó: “Về mặt chức năng, thắng lưỡi ngắn gây trở ngại trong việc bú sữa
ở trẻ sơ sinh, khó khăn khi phát âm khi trẻ học nói và ảnh hưởng đến việc chỉnh
nha cũng như gây ra các vấn đề về răng miệng:
+ Ở trẻ sơ sinh, tật dính lưỡi gây khó khăn khi trẻ bú sữa (khoảng 20%-50%
trường hợp thắng lưỡi ngắn gây khó khăn cho việc bú sữa ở trẻ sơ sinh, xuất
hiện đa số ở bé trai, khoảng 1.5-2,6 bé trai/ 1bé gái, đôi khi cần có chỉ định phẫu
thuật cắt thắng lưỡi)
+ Thắng lưỡi ngắn còn dẫn đến các rối loạn trong việc phát âm khi trẻ học nói,
hay còn gơi là tật ‘’nói ngọng ‘’ ở trẻ, đặc biệt ở các âm cần cong lưỡi và âm cần
độ rung như ‘’S’’, ‘’R’’, ‘’TH’’,
+ Thắng lưỡi bất thường còn dẫn đến các vấn đề về chỉnh nha như hẹp hàm ,
vòm miệng hẹp và cắn hở vùng răng trước. Thắng lưỡi bám quá gần phần nướu
ở phần bờ xương ổ răng có thể gây tụt nướu và tiêu xương. Việc duy trì thói
phản xạ nuốt với thắng lưỡi ngắn bẩm sinh còn dẫn đến sự lệch lạch vị trí các
răng. Thắng lưỡi ngắn còn là tác nhân gây sây sâu răng do lưỡi không thể đảm
bảo được việc vệ sinh trong khoang miệng, hạn chế trong việc quét, làm sạch bề
mặt cũng như kẽ răng” .



- Trần Công, Bác sĩ nhi khoa, TP Hồ Chí Minh đã có bài viết về “Tật dính
thắng lưỡi ở trẻ (Ankyloglossia ,tongue-tie) trên một diễn đàn nhi khoa [14].
- Lê Phong Vũ, Bệnh viện đa khoa Trung tâm Tiền Giang đã có bài giảng về
“dính thắng lưỡi” ( thắng lưỡi bám thấp) [15].
1.2.

Sơ lược giải phẫu vùng khoang miệng
Miệng (cavum oris) là phần đầu của ống tiêu hoá gồm có 2 phần: tiền đình
miệng ở trước, ổ miệng chính thức ở sau. Hai phần đó ngăn cách nhau bởi
hai hàm răng và trong miệng có lưỡi.
Miệng được giới hạn ở trước bởi hai môi, hai bên bởi má, trên bởi vòm
xương và màn hầu, dưới bởi nền miệng.
1.2.1. TIỀN ĐÌNH MIỆNG (VESTIBULUM ORIS)
Là một khoang hình móng ngựa, nằm giữa hàm răng và môi má.
- Niêm mạc phủ tiền đình lật từ môi và má lên lợi tán thành rãnh trên và rãnh
dưới. Ở giữa mỗi rãnh có nếp niêm mạc (hãm môi) chia rãnh làm 2 phần:
bên phải và bên trái.
- Ở ngang đối diện cổ răng hàm lớn thứ hai của hàm trên có lỗ ống Sténon
của tuyến nước bọt mang tai đổ vào.
- Khi ngậm miệng, khoang tiền đình thông với khoang miệng chính thức qua
nhiều khe ở giữa các răng, giữa bờ trước ngành lên xương hàm dưới và răng


hàm cuối và thông với họng miệng.

1. Môi trên

4. Hạnh nhân khẩu cái


2. Răng nanh

5. Lưng lưỡi

3. Lưỡi gà

6. Môi dưới

Hình. Khoang miệng
1.2.2. Phần trước khoang miệng
1.2.2.1. Lợi (gingivae)
Gồm lớp mô sợi và có hai phần:
- Phần tự do bao quanh cổ răng như một vòng đai.
- Phần dính chặt vào huyệt răng của các xương hàm.
- Niêm mạc lợi phía ngoài tiếp với niêm mạc tiền đình miệng, phía trong tiếp
với niêm mạc khẩu cái và nền miệng, ở gần răng niêm mạc mặt ngoài tạo
thành những nhú lợi


1.2.2.2. Răng (dentes)
Răng có nhiệm vụ phối hợp với lưỡi trong việc thực hiện các cấu âm gió như
“r”, “s”…
Nếu hàm răng không kín như sai khớp cắn, hô…. Các âm được cấu âm
không hoàn chỉnh
1.2.3. Khoang miệng
Ổ miệng chính thức được giới hạn:
- Trước là cung răng lợi.
- Sau thông với hầu qua eo họng.
- Trên là vòm miệng. Vòm miệng gồm có 2 phần:
+ Phần trước do xương hàm trên và phần ngang xương khẩu cái tạo nên.

+ Phần sau là tổ chức mềm gọi là màn hầu, phía trước màn hầu dính vào
xương khẩu cái, phía sau giữa là lưỡi gà rủ xuống dưới. Phía sau bên có hai
nếp cung khẩu cái lưỡi ở phía trước và cung khẩu cái hầu ở phía sau. Giữa
hai cung là hố hạch nhân, trong đó có chứa tuyến hạch nhân khẩu cái.
Dưới là nền miệng. Nền miệng được tạo bởi các cơ trên móng, trên nền
miệng có lưỡi, đổ vào miệng có 3 tuyến nước bọt: tuyến mang tai, tuyến
dưới lưỡi, tuyến dưới hàm.
1.2.3.1. Lưỡi (lingula)
Lưỡi là một cơ quan dùng để nếm, nhai, nuốt và nói. Lưỡi nằm trong ổ
miệng, gồm có 2 mặt (trên, dưới), 2 bờ (phải, trái), 1 đầu nhọn (ở trước) và
một đáy (ớ sau).
1.2.3.1.1. Mặt trên (lưng rưỡi)
Mặt trên gồm hai phần, 2/3 trước trong ổ miệng chính, 1/3 sau trong hầu
miệng, cách nhau bởi rãnh chữ V (rãnh tận hay “V lưỡi”), đỉnh rãnh ở sau
có lỗ tịt Sau rãnh, dưới niêm mạc có hạnh nhân lưỡi.
Niêm mạc có nhiều nhú (gai) là cơ quan cảm nhận cảm giác về vị giác.
Có 8 - 14 gai to gọi là gai đài, xếp thành chữ V trước rãnh tận. Ngoài ra còn
có gai nấm, gai bèo.


1.2.3.1.2. Mặt dưới
Mặt dưới có hãm lưỡi ở dọc đường giữa. Hãm lưỡi là một nếp gấp nhỏ của
màng nhầy nối giữa mặt dưới lưỡi với sàn miệng, cản trở các chuyển động
của lưỡi và các chức năng của nó. Hai bên đầu dưới hãm lưỡi có 2 cục lưỡi,
đỉnh cục lưỡi có lỗ ống tiết Whartorn đổ vào (lỗ ông tiết của tuyến nước bọt
dưới hàm). Niêm mạc mặt dưới lưỡi mỏng và trơn.
1.2.3.1.3. Đáy lưỡi
Đáy lưỡi dính vào mặt trên sụn nắp thanh thiệt. Liên quẩn 2 bên với vùng
dưới hàm. Từ đáy lưỡi tới cung răng lợi có một rãnh gọi là rãnh huyệt lưỡi, ở
hai bên rãnh, dưới niêm mạc có tuyến nước bọt dưới lưỡi.

1.2.3.1.4. Cấu tạo lưỡi
Lưỡi được cấu tạo bởi 17 cơ bám vào một cốt xương sợi:
- Cốt gồm có vách lưỡi ở giữa và
màng móng lưỡi đè lên xương móng.
- 17 cơ có 8 cơ đôi, 1 cơ lẻ chia làm 2 loại:
+ Một loại ở ngay trong lưỡi gồm: cơ lưỡi dọc trên, cơ lưỡi dọc dưới, cơ
ngang lưỡi.
+ Một loại đi từ các vùng lân cận tới gồm có cơ cầm lưỡi, cơ móng lưỡi, cơ
trâm tưởi, cơ màn hầu lưỡi, cơ hầu lưỡi và cơ hạnh nhân lưỡi...



1. Sụn nắp thanh quản
2. Nếp lưỡi nắp thanh quản
3. Hạnh nhân khẩu cái
4. Lỗ tịt 5. V lưỡi
6. Nhũ rưỡi 7. Rãnh giữa


Hình: Lưỡi

1.2.4. MẠCH THẦN KINH CỦA MIỆNG
1.2.4.1. Động mạch
Vòm miệng, răng hàm trên, răng hàm dưới được nuôi dưỡng bởi các
nhánh của động mạch hàm trong (động mạch khẩu cái, động mạch dưới ổ
mắt, động mạch hàm dưới...).
Lưỡi và nền miệng được nuôi dưỡng bởi động mạch lưỡi gà nhánh của động
mạch cảnh ngoài).
1.2.4.2. Tĩnh mạch
Các tĩnh mạch ở miệng đi theo các động mạch cùng tên, rồi tới đổ vào tĩnh

mạch cảnh ngoài.
1.2.4.3. Thần kinh
Chi phối vận động cho các cơ của lưỡi do dây thần kinh XII, các cơ của màn
hầu do dây IX và dây X.
Chi phối cảm giác cho 2/3 trước lưỡi do dây lưỡi (nhánh hàm dưới của dây
thần kinh V)và cho 1/3 sau lưỡi do dây IX.
Cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi do dây thừng nhĩ (dây VII), cho 1/3 sau
lưỡi do dây IX.
1.2.5. Bào thai học của hãm lưỡi và phát triển khoang miệng
1.2.5.1. Sự hình thành và phát triển của lưỡi
Khoảng tuần thứ tư của thời kỳ bào thai bắt đầu hình thành lưỡi và các cấu
trúc của lưỡi, phát triển từ lớp trung bì cùng với vòm mũi họng. Lướp biểu mô
bề mặt lưỡi được hình thành từ cung mang thứ tư. Sự kết hợp giữa cung mang 2
và ba hìnht hành nên 2/3 trước của lưỡi. Cung mang 3 và 4 hình thành 1/3 sau
của lưỡi. Các cơ của lưỡi chủ yếu có nguồn gốc từ các tế bào mầm cơ ở nụ chẩm
được chi phối vận động bơi dây thần kinh XII. Các các lỗ ở giữa các nụ trên các
cung mang 2 và 3 hình thành dần các cấu trúc của họng miệng và khoang miệng


vào tháng thứ 7. Từ một phần của vòm cung mang thứ 3, hình thành nên hãm
lưỡi, nếu quá trình quay của

Khi các tế bào dọc theo hai bên của sự phình ra của ngôn ngữ tan rã, cơ



thể của lưỡi trở nên tự do khỏi sàn miệng ngoại trừ một thẻ mô trung tâm bên
dưới, đó là frenum ngôn ngữ
Từ vòm cung thứ ba và thứ tư, một cặp sưng khác phát triển, được gọi




là copula, và chúng tạo thành nền của lưỡi
Khi copula phát triển về phía trước và bao gồm mô từ vòm nhánh thứ hai,



chúng hợp nhất với các vết sưng trước vào khoảng tuần thứ 8
Điểm mà tại đó chúng tham gia có thể nhìn thấy dưới dạng rãnh hình chữ



V)

1.2.5.2. Sự hình thành và phát triển của khoang miệng
- Như đã tóm tắt trước đây, phần lớn sự phát triển phôi thai xảy ra giữa tuần 3
và 8 sau khi thụ thai, và cấu trúc miệng và mặt được hình thành hoàn toàn vào
tuần thứ 12.
-

Là vòm miệng, vòm miệng , tạo thành sàn khoang mũi, sự phát triển của
hai khoang này được liên kết chặt chẽ và sẽ được thảo luận cùng nhau.

-

Tuần thứ ba
Sự thụt nông của ectoderm ở đầu cuối của phôi phát triển - đây là miệng




nguyên thủy, hay lỗ khí
Điều này được tách ra khỏi hầu họng thô sơ bởi một cấu trúc tạm thời



được gọi là màng hầu họng
-

Tuần thứ tư trở đi


vòm chi nhánh và các cấu trúc phái sinh liên quan.



Mô tế bào, với các tế bào thần kinh đáng kể có mặt, gấp và phát triển
thành sáu vòm nhánh , tạo thành các cấu trúc miệng và cổ khác nhau
(xem Bảng 6.1 )



Màng đáy mắt tan rã để lỗ khí trở nên sâu hơn và dần dần hình thành
khoang miệng



Hai chồi mô chứa các tế bào của cả ba lớp phôi bắt đầu phình ra bên dưới
lỗ khí và hình thành các quá trình bắt buộc




Sau khi hợp nhất với nhau ở phía trước phôi, chúng tạo thành các cấu
trúc bắt buộc và liên kết của nó



Đồng thời, hai chồi mô khác phát triển từ các quá trình bắt buộc và phình
lên trên chúng để tạo thành phần phía sau của hàm trên và các cấu trúc liên
quan của nó, cho đến vị trí tương lai của răng nanh



Phía trên lỗ khí quản, một chồi mô khác phát triển và hình thành quá
trình frontonasal



Điều này tiếp tục phát triển mặt trên, cấu trúc mũi và phần trước của vòm
miệng tại vị trí tương lai của răng cửa (xem Hình 6.6 )



Phần trước của vòm miệng được gọi là vòm miệng chính , còn phần sau
là vòm miệng thứ cấp




Vòm miệng chính phát triển thành một mảnh, trong khi vòm miệng thứ
cấp phát triển thành hai kệ nối với nhau ở đường giữa từ tuần 6 (xem Hình

6.7 )
Hình 6.6 Phát triển khuôn mặt sớm.

Hình 6.7 vòm miệng.


Sự hiểu biết về sự phát triển phôi của khuôn mặt và khoang miệng giúp giải
thích việc cung cấp dây thần kinh sọ của vùng đầu và cổ, có thể có vẻ như là
một lĩnh vực nghiên cứu đối với một số DCP.

1.3.

Thay đổi cấu trúc giải phẫu trong tật hãm lưỡi ngắn
Ankyloglossia ("buộc lưỡi") xảy ra do chiều dài bất thường của lưỡi liềm,
gây ra thao tác hạn chế của lưỡi trong khi nói và dẫn đến trở ngại về khả năng
nói. Ở dạng phổ biến nhất của ankyloglossia, frenulum kéo dài đến đầu lưỡi


15-25% trẻ có tật hãm lưỡi ngắn ảnh hưởng tới nuôi dưỡng (bú khó)
Khám lâm sàng những trẻ có tật hãm lưỡi ngắn

Có một số bằng chứng cho thấy tật hãm lưỡi ngắn có thể là một bệnh lý di
truyền nhưng không biết tổn thương nằm tại kiểu gen hay kiểu hình. Hãm lưỡi
ngắn cũng được quan sát thấy ở các trường hợp mắc một số hội chứng hiếm gặp
như hội chứng hở hàm ếch liên kết X, [6] hội chứng Kindler, [7] hội chứng van
der Woude, [8] và hội chứng Opitz. [9] Tuy nhiên, hầu hết tật hãm lưỡi ngắn
được quan sát thấy ở những người không có bất kỳ dị tật hoặc bệnh bẩm sinh
nào khác. Đoạn lưỡi tự do được định nghĩa là chiều dài của lưỡi khi lưỡi đưa ra
phía trước để phát âm đến gốc lưỡi, bình thường lớn hơn 16 mm.



Tật hãm lưỡi ngắn có thể được phân thành 4 mức độ dựa trên đánh giá của
Kotlow như sau; Độ I: nhẹ: 12 đến 16 mm, độ II: vừa phải: 8 đến 11 mm, độ III:
nặng: 3 đến 7 mm, độ IV: hoàn toàn: Dưới 3 mm.
Độ III loại không vận động được xem xét đặc biệt bởi vì hạn chế nghiêm trọng
chuyển động của lưỡi. Tiêu chí chuyển động bình thường của lưỡi được mô tả
như sau: Đầu lưỡi phải có thể nhô ra ngoài miệng; không bị nứt, đầu lưỡi có thể
dễ dàng vòng lên môi trên và dưới; đưa lưỡi ra ngoài dễ dàng, không căng tức,
không bị thay đổi màu sắc; không có khoảng cách với các răng cửa. Ở những
bệnh nhân tật hãm lưỡi ngắn, lưỡi ở vị trí thấp và gây ra áp lực về phía trước và
phía dưới ảnh hưởng tới sự phát triển của răng hàm trên. Nhiều nghiên cứu, đặc
biệt là các thử nghiệm lâm sàng có kiểm soát, là cần thiết để thiết lập mối tương
quan rõ ràng giữa khớp cắn và tật hãm lưỡi ngắn. Nếu không gặp khó khăn trong
việc nuôi dưỡng trẻ sơ sinh, tốt nhất nên theo dõi vì phần dính của hãm lưỡi có
thể thoái triển trong quá trình tăng trưởng của trẻ từ sáu tháng đến sáu tuổi. Sau
khi hoàn thành tăng trưởng nếu trẻ nói khó, giao tiếp khó, nuốt bị ảnh hưởng nên
tiến hành can thiệp phẫu thuật.
Cấu âm tiếng Việt

1.4.

Cấu âm (articulation): lưỡi, răng, lưỡi, môi, màn hầu, mũi… tùy theo sự điều
khiển của não bộ để tạo ra các âm khác nhau như nguyên âm và phụ âm.
Lưỡi: tham gia vào quá trình cộng hưởng và cấu âm bằng cách chuyển động
trong khoang miệng làm hẹp, cản trở, thay đổi hướng của luồng khí dưới sự điều
khiển của dây thần kinh sọ số XII, hoặc cách lưỡi chạm vào răng để phân tiết
âm. Cấu âm đầu lưỡi (phế nang): / t, d, n /. Ví dụ: titi, dò dẫm, nu na nu nống…
Bảng 1.1. Cấu âm phụ âm tiếng Việt Bắc Bộ (ghi bằng chữ Quốc Ngữ).
Vị trí cấu âm
Phương thức cấu âm

Tắc

Ồn

Bật hơi

Môi

Đầu

Mặt

Gốc

Thanh

lưỡi

lưỡi

lưỡi

quản

th


Khôn
g bật
hơi




Hữu
thanh

Vang mũi
Xát

Ồn

t

thanh


thanh
Hữu
thanh

b

đ

m

n

ph


x, s

v

d, gi, r

Vang

ch, tr

nh

c, (k)

ng
(ngh)
Kh

H

g
(gh)

l

Hình
Cách tạo thành thanh điệu Tiếng Việt Bắc Bộ, có 6 thanh điệu như sau[]:
- Thanh Ngang: Có đường nét bằng phẳng, hơi đi xuống; chất giọng
thường, do đầu lưỡi đẩy lên trên.
- Thanh Huyền: Phát âm với đường nét đi xuống; chất giọng thường, đầu

lưỡi đưa ra trước ngang mức răng cửa.


- Thanh Hỏi: Phát âm với đường nét uốn, xuất phát trung bình, sau đó đi
xuống đến cao độ thấp, xảy ra hiện tượng thanh quản hóa, rồi lại đổi hướng đi
lên, kết thúc thấp hơn điểm xuất phát, đầu lưỡi cong lên trên sát khẩu cái cứng.
- Thanh Sắc: Phát âm với đường nét đi lên; chất giọng bình thường, đầu
lưỡi giữ nguyên vị trí.
- Thanh ngã: Phát âm với đường nét uốn, xuất phát hơi cao, đi xuống, xảy ra
hiện tượng thanh quản hóa, rồi đổi hướng đi lên, kết thúc ở cao độ cao nhất, đầu
lưỡi ấn xuống sàn miệng.
- Thanh nặng: Phát âm với đường nét hơi đi xuống; kết thúc bằng hiện
tượng tắc thanh môn, đầu lưỡi tạo áp lực nhẹ xuống sàn miệng.

Ngã

Hình 1.1. Hệ thống thanh điệu tiếng Việt Bắc Bộ []
Như vậy hầu hết các thanh điệu đều bị ảnh hưởng của đầuSắclưỡi dù ít dù nhiều
Sự phát triển của cấu âm theo tuổi
1.5.

Các phương pháp đánh giá cấu âm
a. Đánh giá chủ quan

Ngang
Ngang
ngng

Thường do các nhà ngôn ngữ đánh giá nhờ những câu chuẩn
Huyềnđược xây dựng cho

Nặng

các nhóm cấu âm. Miêu tả cách thức cấu âm các nhóm từ chính bằng:
Hỏi

-

Quan sát trực tiếp: bằng mắt, đầu lưỡi có thể đưa ra được phía ngoài răng

2-3mm, có thể rung được với tần xuất trung bình
- Quan sát gián tiếp: bằng tai:
+ Đánh giá âm sắc
+ Đánh giá hoàn thiện của câu
b. Đánh giá khách quan


Độ tuổi: 4-5 tuổi, cấu âm đã hoàn thiện, độ hoàn thiện của cấu âm thể hiện
trên chương trình phân tích âm qua các chỉ số
- Độ rộng của băng âm: đánh giá khả năng rung động của các bộ phận tham
gia cấu âm. Cấu âm bình thường khi phân tích sóng âm nằm trên 90% là ở
rìa dải âm.

-

Dải tần của dung sai âm: đánh giá độ di chuyển của đầu lưỡi khi cấu âm,
tung số gần đỉnh 80-100 (Tone) của âm được đánh giá là bình thường


-


Tần số tham chiếu: đối chiếu cấu âm so với giá trị bình thường

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Gồm 30 bệnh nhân bị tật ngắn hãm lưỡi có độ tuổi 4-5 tuổi được chẩn
đoán và điều trị ở Bệnh viện tại Hà Nội từ tháng 9 năm 2019 đến hết tháng 8
năm 2020
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Bệnh nhân không phân biệt giới, có độ tuổi từ 4-5 tuổi
- Có hồ sơ bệnh án đầy đủ, chi tiết
- Được chẩn đoán có tật ngắn hãm lưỡi.
- Bệnh nhân và người chăm sóc đồng ý tham gia nghiên cứu
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn trên
- Bệnh nhân và người chăm sóc không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu


2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện, ước tính khoảng 30 ca
2.2.2. Các bước tiến hành.
a, Lựa chọn đối tượng nghiên cứu theo thời gian và tiêu chuẩn đặt ra ở mục
2.1.1
b, Phối hợp với người chăm sóc, các chuyên gia ngôn ngữ bệnh lý để xây dựng
bệnh án mẫu, các chỉ tiêu và tiêu chí nghiên cứu
c, Thu thập thông số nghiên cứu
Mục tiêu 1:
- Đặc điểm chung:
+ Phần hành chính: Tên, tuổi, giới, nghề nghiệp, địa chỉ, điện thoại liên hệ,

ngày vào viện, ngày ra viện.
+ Lý do vào viện
+ Tiền sử: thai nghén của mẹ
- Đặc điểm giải phẫu khoang miệng
+ Cấu trúc khoang miệng (lưỡi gà, khẩu cái cứng, mềm, độ mở của hàm)
+ Khớp cắn
+ Đánh giá sự di động của lưỡi, đầu lưỡi: dính 1 phần hay dính hoàn toàn
+ Đo độ dài của hãm lưỡi
-

Một số biểu hiện chức năng
+ Động tác nhai
+ Động tác nuốt
+ Động tác nói

Mục tiêu 2
-

Khả năng cấu âm tiếng Việt

Đánh giá chủ quan

+ Đánh giá trực tiếp: nhìn
+ Đánh giá gián tiếp: nghe
- Đánh giá khách quan: chương trình phân tích âm
2.3. Phương tiện nghiên cứu
-

Bộ dụng cụ khám nội soi Karl-storz của Đức gồm:


-

Dây sáng, màn hình, nguồn sáng, optic có đường kính 4mm, 2,7mm với các loại
0 độ, 70 độ.


-

Bộ câu hỏi và hướng dẫn đánh giá chủ quan do Khoa ngôn ngữ bệnh lý của
Trường đại học Sư phạm Trung ương I xây dựng.

-

Chương trình phân tích cấu âm

-

Bộ câu hỏi và hướng dẫn đánh giá chủ quan do Khoa ngôn ngữ bệnh lý của
Trường đại học Sư phạm Trung ương I xây dựng.
+ Từ: ra, xa, tre...
+ Cụm từ: se lạnh, chăm chỉ, tre làng
+ Câu: Xa xa có thể nhìn thấy mặt trời
Cách đánh giá
-

Quan sát bằng mắt:
Khi phát âm đầu lưỡi đưa ra ngoài được 1 mm: 3 điểm
Đầu lưỡi đưa ra sát răng: 2 điểm
Đầu lưỡi không đưa ra được: 1 điểm


-

Quan sát bằng tai
+ Nghe được đúng âm: 6 điểm
+ Nghe được nhưng phải đoán: 4-5 điểm
+ Không nghe được: < 3 điểm


Bảng xác định mức độ
Mức độ rối loạn Rối loạn nhẹ
cấu âm
8-9 điểm
-

Rối loạn trung bình Rối loạn nặng
7-5 điểm

Chương trình phân tích cấu âm:
Dựa vào 3 chỉ số:
a, Độ rộng của băng
+ Độ rộng của âm gần đường giữa: rối loạn cấu âm nặng
+ Độ rộng của âm ở giữa băng: rối loạn cấu âm trung bình
+ Độ rộng của âm ở rìa băng: rối loạn cấu âm nặng

b, Dải tần của dung sai âm:
+ Dải tần dung sai 60 - < 80: rối loạn cấu âm nhẹ
+ Dải tần dung sai 40 < 60: rối loạn cấu âm trung bình
+ Dải tần dung sai: <40: rối loạn cấu âm nặng

< 5 điểm



×