Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ CHỬA sẹo mổ lấy THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội từ 012017 đến 122018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.06 KB, 30 trang )

B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

NHểM 7 CAO HC SN 27

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG
Và KếT QUả ĐIềU TRị CHửA SẹO Mổ LấY
THAI
TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI
Từ 01/2017 ĐếN 12/2018

CNG LUN VN THC S Y HC

H NI 2019


B GIO DC V O TO

B Y T

TRNG I HC Y H NI

NHểM 7 CAO HC SN 27

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG
Và KếT QUả ĐIềU TRị CHửA SẹO Mổ LấY
THAI
TạI BệNH VIệN PHụ SảN Hà NộI


Từ 01/2017 ĐếN 12/2018

Chuyờn ngnh : Ph Sn
Mó s

:

CNG LUN VN THC S Y HC
Ngi hng dn khoa hc:

H NI 2019


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTC

: Buồng tử cung.

BQ

: Bàng quang

BVPSHN

: Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

BVPSTW

: Bệnh viện Phụ Sản Trung ương.


CNTC

: Chửa ngoài tử cung.

CSMLT

: Chửa sẹo mổ lấy thai

CTC

: Cổ tử cung.

DSA

: Dưới siêu âm.

IVF

: Thụ tinh trong ống nghiệm.

KCL

: Kaliclorid

MRI

: Chụp cộng hưởng từ.

MTX


: Methotrexat.

NC

: Nghiên cứu

NMTC

: Niêm mạc tử cung.

PP

: Phương pháp.

TTĐMTC

: Thuyên tắc động mạch tử cung


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................3
1.1. Sinh lý thụ thai........................................................................................3
1.1.1. Thụ tinh.............................................................................................3
1.1.2. Sự di chuyển và làm tổ của trứng......................................................3
1.2. Cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chức năng của tử cung, vòi tử cung.........3
1.3. Tình hình mổ lấy thai trong và ngoài nước.............................................3
1.4. Chửa ngoài tử cung.................................................................................3
1.4.1. Định nghĩa.........................................................................................3
1.4.2. Phân loại chửa ngoài tử cung............................................................3

1.5. Chửa ở sẹo mổ lấy thai............................................................................3
1.5.1. Dịch tễ học.......................................................................................3
1.5.2. Các yếu tố nguy cơ của CSMLT.......................................................3
1.5.3. Sinh bệnh học....................................................................................3
1.5.4. Nguyên nhân.....................................................................................3
1.5.5. Phân loại............................................................................................3
1.5.6. Triệu chứng lâm sàng........................................................................3
1.5.7. Cận lâm sàng.....................................................................................3
1.5.8. Chẩn đoán.........................................................................................3
1.5.9. Điều trị..............................................................................................3
1.5.10. Tiến triển và biến chứng..................................................................3
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........4
2.1. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................4
2.2. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................5
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả .................................................5


2.2.2. Cỡ mẫu..............................................................................................5
2.2.3. Các biến số........................................................................................5
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu............................................................7
2.3. Xử lý và phân tích số liệu.......................................................................7
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................8
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ...............................................................9
3.1. Dự kiến thông tin chung đối tượng nghiên cứu......................................9
3.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh..................................................................................9
3.1.2. Tuổi bệnh nhân..................................................................................9
3.1.3. Số lần mổ đẻ....................................................................................10
3.1.4. Liên quan giữa bệnh với thời gian mổ gần nhất.............................10
3.2. Dự kiến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng............................................10
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng..........................................................................10

3.2.2. Cận lâm sàng...................................................................................11
3.3. Dự kiến kết quả điều trị và phương pháp điều trị.................................12
3.3.1. Liên quan giữa kết quả điều trị với phương pháp điều trị...............12
3.3.2. Liên quan giữa tuổi thai và kết quả điều trị....................................13
3.3.3. Liên quan giữa nồng độ βHCG và kết quả điều trị.........................14
3.3.4. Liên quan giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị..............................15
3.3.5. Liên quan giữa mức độ tăng sinh mạch và kết quả điều trị............16
3.4. Biến chứng sau điều trị.........................................................................16
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN..........................................................17
4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh.......................17
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng..........................................................................17
4.1.2. Cận lâm sàng...................................................................................17
4.2. Bàn luận về kết quả và phương pháp điều trị:.......................................17
4.2.1. Liên quan giữa kết quả điều trị với phương pháp điều trị:..............17


4.2.2. Liên quan giữa tuổi thai và các phương pháp điều trị:....................17
4.2.3. Liên quan giữa nồng độ βHCG và kết quả điều trị:........................18
4.2.4. Liên quan giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị..............................18
4.2.5. Bàn luận về biến chứng sau điều trị và các phương pháp xử trí:...18
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh theo năm..........................................................................9
Bảng 3.2. Phân bố theo số lần mổ đẻ..............................................................10
Bảng 3.3. Phân bố theo thời gian mổ gần nhất...............................................10
Bảng 3.4. Phân bố theo triệu chứng lâm sàng.................................................10
Bảng 3.5. Tuổi thai trên siêu âm và hoạt động tim thai...................................11

Bảng 3.6. Liên quan giữa tuổi thai và mức độ tăng sinh mạch máu..............11
Bảng 3.7. Nồng độ βhCG trước điều trị..........................................................12
Bảng 3.8. Phân bố kết quả điều trị theo phương pháp điều trị......................12
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi thai và kết quả các p. pháp điều trị...........13
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa Nồng độ βHCG và kết quả điều trị...............14
Bảng 3.11. Mối liên hệ giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị.........................15
Bảng 3.12. Liên quan giữa mức độ tăng sinh mạch và kết quả điều trị.........16
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các PP điều trị và biến chứng sau điều trị......16

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi................................................................9
Biểu đồ 3.2. Phân bố vị trí túi thai...................................................................11


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chửa ở sẹo mổ lấy thai (CSMLT) là hiện tượng túi thai làm tổ tại vị trí
sẹo mổ lấy thai của tử cung. Đây là hình thái khá hiếm gặp của chửa lạc vị trí.
[1,2,3,4,5,6,7,8]
Trong y văn trường hợp bệnh đầu tiên được báo cáo ở Anh vào năm
1978 triệu chứng giống như một trường hợp sảy thai băng huyết [9]. Từ đó tới
2001 mới có 18 trường hợp được công bố trong y văn Anh ngữ, sau đó số liệu
tăng nhanh [5,10]. Theo các tài liệu CSMLT chiếm tỷ lệ < 1% các trường hợp
chửa ngoài tử cung [11], chiếm 0,15% các trường hợp thai phụ có tiền sử mổ
lấy thai và chiếm tỷ lệ khoảng 1/1800 – 1/2500 thai phụ [12] và có xu hướng
ngày càng tăng. Nguyên nhân có thể do tỷ lệ mổ lấy thai ngày càng tăng và
phương tiện chẩn đoán ngày càng phát triển. CSMLT có thể chẩn đoán sớm
khi thai 4 -5 tuần tuổi. Việc chẩn đoán sớm rất có giá trị cho điều trị [12,13].
CSMLT gây biến chứng nặng nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí

kịp thời. Bệnh có nguy cơ cao gây vỡ tử cung và băng huyết đe dọa tính mạng
người bệnh hoặc phải cắt tử cung khi bệnh nhân còn rất trẻ [2,4,5,7,12,14,15].
Hiện nay trên thế giới chưa có phác đồ điều trị hữu hiệu. Việc lựa chọn
phương pháp điều trị chủ yếu dựa vào tuổi thai và toàn trạng người bệnh, vị
trí túi thai. Có nhiều phương thức điều trị gồm 4 nhóm chính: (1)điều trị nội
khoa, (2)can thiệp ngoại khoa, (3) phối hợp các phương pháp điều trị, (4) chỉ
theo dõi không can thiệp[13]. Khuynh hướng hiện nay là điều trị bảo tồn nội
khoa bằng Methotrexat (MTX) và can thiệp ngoại khoa tối thiểu như phẫu
thuật nội soi lấy khối chửa bảo tồn tử cung, hút thai dưới siêu âm... nhằm kết
thúc thai kỳ sớm nhờ đó tránh phải phẫu thuật lớn và duy trì khả năng sinh
sản [7,12]. Tuy nhiên việc điều trị còn gặp nhiều khó khăn các phương pháp
điều trị bảo tồn có tỷ lệ thất bại cao. Khi phẫu thuật chảy máu nhiều đa số các
trường hợp phải cắt tử cung và truyền máu trong phẫu thuật ảnh hưởng đến
sức khỏe và khả năng sinh sản của người bệnh.


2

Xuất phát từ thực tiễn lâm sàng cho thấy số lượng CSMLT ngày càng
tăng, bệnh có tỷ lệ biến chứng cao, chưa có phác đồ điều trị hữu hiệu và có rất
ít nghiên cứu về căn bệnh này. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc
điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa sẹo mổ lấy thai tại
bệnh viện phụ sản hà nội từ 01/2017 đến 12/2018” với 2 mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của CSMLT.

2.

Nhận xét kết quả một số phương pháp điều trị CSMLT.



3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sinh lý thụ thai.
1.1.1. Thụ tinh
1.1.2. Sự di chuyển và làm tổ của trứng
1.2. Cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chức năng của tử cung, vòi tử cung
1.3. Tình hình mổ lấy thai trong và ngoài nước
1.4. Chửa ngoài tử cung
1.4.1. Định nghĩa
1.4.2. Phân loại chửa ngoài tử cung
1.5. Chửa ở sẹo mổ lấy thai
1.5.1. Dịch tễ học
1.5.2. Các yếu tố nguy cơ của CSMLT
1.5.3. Sinh bệnh học
1.5.4. Nguyên nhân
1.5.5. Phân loại
1.5.6. Triệu chứng lâm sàng
1.5.7. Cận lâm sàng
1.5.8. Chẩn đoán
1.5.9. Điều trị
1.5.10. Tiến triển và biến chứng


4

CHƯƠNG 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân chẩn đoán chửa ở sẹo mổ lấy thai điều trị tại Bệnh viện Phụ
Sản Hà nội từ 01/01/2017 – 31/12/2018
* Tiêu chuẩn lựa chọn:
- Các trường hợp chẩn đoán xác định là CSMLT với các tiêu chuẩn sau:
+ Bệnh nhân có thai, HCG dương tính và có tiền sử mổ lấy thai trước đó.
+ Siêu âm trước điều trị: Siêu âm đầu dò âm đạo trên máy siêu âm
Volusion 730. Túi thai nằm thấp tại vị trí sẹo mổ lấy thai có thể nằm hoàn
toàn trong thành trước tử cung, có thể nằm 1 phần trong BTC và 1 phần trong
thành trước tử cung. Ống cổ tử cung rỗng.
+ Không có dấu hiệu sảy thai.
+ Siêu âm sau hút thai hoặc điều trị nội khoa thấy có khối âm vang
hỗn hợp tại vị trí sẹo mổ lấy thai.
+ Hình ảnh đại thể khi phẫu thuật : khối thai ở vị trí sẹo mổ lấy thai,
dãn căng đội bàng quang lên.
+ Giải phẫu bệnh khi phẫu thuật cắt tử cung: hình ảnh gai rau xâm lấn
thành bó vào cơ tử cung tại vị trí sẹo mổ lấy thai.
+ Giải phẫu bệnh khi phẫu thuật lấy khối chửa: Tổ chức gai rau thoái hóa.
- Tuổi thai trong quý I của thai kì tức là từ 4 – 12 tuần.
- Các bệnh nhân có hồ sơ điều trị tại khoa phụ BVPSHN, được theo dõi
sau điều trị tới khi khỏi bệnh.
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Các trường hợp CSMLT đã được điều trị bằng bất kỳ một phương
pháp nào trước khi vào khoa.


5

- Thai trên 12 tuần.

- Các trường hợp không đủ thông tin nghiên cứu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: Hồi cứu mô tả .
Lập hồ sơ nghiên cứu cho từng bệnh nhân từ khi vào viện và theo dõi
sau điều trị tới khi các triệu chứng về bình thường
2.2.2. Cỡ mẫu
Cỡ mẫu: tính theo công thức
n: số bệnh nhân cần lấy
Mức ý nghĩa thống kê chọn = 0,05, tra bảng được Z1-/2 =1,96
chọn ε = 0,2
p: Từ một nghiên cứu trước có tỉ lệ ra máu âm đạo là 44%
Tỷ lệ bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng là 37%
Tỷ lệ bệnh nhân có đau bụng hạ vị là 16%
Từ công thức trên với mỗi giá trị của p tính ra các giá trị của n
Chọn n lớn nhất: n = 144 trường hợp (p=0,4)
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện thời gian từ
01/01/2017 đến 31/12/2018
2.2.3. Các biến số
1.Đặc điểm đối tượng nghiên cứu:
Tuổi bệnh nhân được tính theo năm dương lịch.
2.Tiền sử sản khoa:
+ Số lần mổ lấy thai
+ Thời gian giữa lần mổ lấy thai gần nhất với lần có thai này
3.Triệu chứng lâm sàng:


6

+ Ra máu âm đạo ít một: Ra máu chỉ thấm ướt băng vệ sinh hàng ngày
+ Băng huyết: Lượng máu ra ≥ 500ml.

+ Đau bụng: đau tức hạ vị.
+Không triệu chứng: Bệnh nhân đi khám thai tình cờ phát hiện bệnh.
4. Cận lâm sàng:
- Siêu âm đầu dò âm đạo phải quan sát được toàn bộ CTC, eo tử cung,
sẹo mổ cũ, buồng tử cung:
+ Buồng tử cung và ống cổ tử cung không có túi thai
+ Túi thai nằm thấp tại sẹo mổ lấy thai: có thể nằm hoàn toàn trong
thành trước tử cung. Hoặc nằm 1 phần trong BTC và 1 phần trong thành trước
tử cung.
+ Có dòng chảy trên Doppler màu của lớp nguyên bào nuôi trong các
trường hợp túi thai ở vị trí trung gian hoặc về phía bàng quang.
- Vị trí túi thai:
+ Về phía BTC: 1 phần túi thai nằm trong BTC và 1 phần nằm trong
thành trước tử cung.
+ Vị trí trung gian: Túi thai nằm toàn bộ trong thành trước tử cung, độ
dày cơ tử cung giữa bàng quang và túi thai trên 3mm.
+ Về phía bàng quang: Túi thai nằm toàn bộ trong thành trước tử cung
lồi vào bàng quang, độ dày cơ tử cung giữa bàng quang và túi thai dưới 3mm.
- Siêu âm Doppler xác định mức độ tăng sinh mạch:
+ Thấy có mạch máu dải rác quanh túi thai đặc biệt ở vị trí rau bám tại
sẹo mổ.
+ Mạch máu dày đặc ở vùng rau bám tại sẹo mổ và mặt sau bàng quang,
mạch máu tăng cả về số lượng và kích thước mạch.
- Xét nghiệm βHCG: + Trước điều trị là nồng độ βHCG ngay trước khi
điều trị.
5. Các phương pháp điều trị:


7


- Nội khoa:
+ MTX
- Ngoại khoa:
+ Hút thai DSA
+ Hút thai kết hợp MTX toàn thân
+ Lấy khối chửa bảo tồn tử cung
+ Cắt tử cung bán phần.
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.4.1. Quy trình thu thập số liệu
- Tất cả các bệnh nhân có chẩn đoán thai trên sẹo mổ cũ được thăm
khám trực tiếp, điều trị và theo dõi, ghi lại tất cả các số liệu từ khi vào đến khi
ra viện.
2.2.4.2. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
- Bảng câu hỏi
- Số liệu cần có theo bênh án điều trị
2.3. Xử lý và phân tích số liệu
- Làm sạch số liệu.
- Mã hóa số liệu.
- Xử lý số liệu theo các thuật toán thống kê y học.
Các số liệu thu thập được sẽ được nhập và sử lí trên phần mềm SPSS 18.0.
Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng tỉ lệ phần trăm (%), giá
trị trung bình, so sánh giữa các nhóm bằng test t (để tính giá trị trung bình).
Các tỉ lệ được so sánh bằng test khi bình phương, khi p < 0,05 thì sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê.
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu


8

Nghiên cứu được thông qua hội đồng khoa học của Bộ môn Phụ sản

Trường Đại học Y Hà Nội và Bệnh viện Phụ Sản Hà nội.
Đây là trường hợp bệnh mới, khi đã được chẩn đoán có hội chẩn, xử trí,
làm hết khả năng có thể tùy vào từng tuổi thai, vị trí khối chửa so với đường
niêm mạc tử cung, tình trạng người bệnh. Giải thích cho gia đình và người nhà.
Có quyết định xử trí phù hợp. Không có bất kỳ vi phạm đạo đức nghề nghiệp.


9

CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ
3.1. Dự kiến thông tin chung đối tượng nghiên cứu
3.1.1. Tỷ lệ mắc bệnh
Bảng 3.1. Tỷ lệ bệnh theo năm
Năm

2017

2018

Số sinh mổ
Số chửa vết mổ
Tỷ lệ CSMLT so với số MLT
Nhận xét:
3.1.2. Tuổi bệnh nhân
%
35
30
25
20

15
10
5
0
< 30

30 - 34

35 - 39

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi
3.1.3. Số lần mổ đẻ

> 40

Nhóm tuổi


10

Bảng 3.2. Phân bố theo số lần mổ đẻ
Số lần mổ đẻ

n

Tỷ lệ %

1 lần
2 lần
>= 3 lần

Tổng số

100

Nhận xét:
3.1.4. Liên quan giữa bệnh với thời gian mổ gần nhất
Bảng 3.3. Phân bố theo thời gian mổ gần nhất
Thời gian từ lần mổ gần nhất

n

Tỷ lệ %

< 1 năm
Từ 1 – 2 năm
> 2 năm
Tổng số

100

Nhận xét:
3.2. Dự kiến đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng
Bảng 3.4. Phân bố theo triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
Ra máu âm đạo ít một
Đau hạ vị
Băng huyết
Không triệu chứng
Nhận xét :

3.2.2. Cận lâm sàng

n

Tỷ lệ %


11

3.2.2.1. Tuổi thai và hoạt đông tim thai qua siêu âm.
Bảng 3.5. Tuổi thai trên siêu âm và hoạt động tim thai
Tuổi thai

Số bệnh nhân

Hoạt động tim thai


Không có

Thai lưu

< 6 tuần
6 – 7 tuần
>= 8 tuần
Tổng số

100%

Nhận xét:

3.2.2.2. Vị trí túi thai trên siêu âm
Bàng
quang
BTC

Biểu đồ 3.2. Phân bố vị trí túi thai
Nhận xét:
3.2.2.3. Siêu âm Doppler
Bảng 3.6. Liên quan giữa tuổi thai và mức độ tăng sinh mạch máu
Mức độ tăng sinh mạch
Ít
Tăng sinh
Không siêu âm
Tổng số
Nhận xét:
3.2.2.4. Nồng độ βhCG:

< 6 tuần

6 – 7 tuần >= 8 tuần

Tổng


12

Bảng 3.7. Nồng độ βhCG trước điều trị
Nồng độ βhCG

n


Tỷ lệ %

< 10.000
Từ 10.000 – 50.000
> 50.000 – 100.000
> 100.000
Không xét nghiệm
Tổng số

100

Nhận xét:
3.3. Dự kiến kết quả điều trị và phương pháp điều trị
3.3.1. Liên quan giữa kết quả điều trị với phương pháp điều trị
Bảng 3.8. Phân bố kết quả điều trị theo phương pháp điều trị
Phương pháp điều trị

Kết quả điều trị
Thành công Chuyển PP

T. số

Tỷ lệ %

MTX Nội khoa
Hút thai DSA đơn thuần
Hút thai DSA + MTX
PT cắt tử cung chủ động
PT lấy khối chửa chủ động

Tổng số

100

Nhận xét:
3.3.2. Liên quan giữa tuổi thai và kết quả điều trị
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tuổi thai và kết quả các p. pháp điều trị


13

Tuổi thai
Phương pháp xử trí
<6

6-7

>= 8

Tổng

Thành công
Nội khoa
Chuyển PP
Hút thai đơn Thành công
thuần

Chuyển PP

Hút thai +


Thành công

MTX

Chuyển PP

Phẫu thuật

Cắt TC

Chủ động Lấy khối chửa
Thành công
Tổng số

Chuyển PP

Tổng số
Nhận xét:
3.3.3. Liên quan giữa nồng độ βHCG và kết quả điều trị
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa Nồng độ βHCG và kết quả điều trị
βhCG (mUI/ml)
Phương pháp xử trí
< 10000

10000- 5000050000 100000

>100000

Không

XN

Tổng


14

Thành công
Nội khoa
Chuyển PP
Hút thai

Thành công

đơn thuần Chuyển PP
Hút thai

Thành công

+ MTX

Chuyển PP

Phẫu

Cắt TC

thuật

Lấy khối


Chủ động

chửa
Thành công

Tổng số
Chuyển PP
Tổng số
Nhận xét:
3.3.4. Liên quan giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị
Bảng 3.11. Mối liên hệ giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị
Vị trí túi thai
Phương pháp xử trí
BTC
Thành công
Nội khoa
Chuyển PP

Trung gian

Bàng
quang

Tổng


15

Hút thai


Thành công

đơn thuần

Chuyển PP

Hút thai +

Thành công

MTX

Chuyển PP

Phẫu thuật

Cắt TC

Chủ động Lấy khối chửa
Thành công
Tổng số
Chuyển PP

Nhận xét:
3.3.5. Liên quan giữa mức độ tăng sinh mạch và kết quả điều trị
Bảng 3.12. Liên quan giữa mức độ tăng sinh mạch và kết quả điều trị.
Phương pháp xử trí và kết quả
Nội khoa
Hút thai đơn thuần

Hút thai + MTX
Phẫu thuật chủ động

Thành công
Chuyển PP
Thành công
Chuyển PP
Thành công
Chuyển PP
Cắt TC
Lấy khối chửa

Mức độ tăng sinh mạch máu
Ít

Nhiều

Tổng


16

Tổng số

Thành công
Chuyển PP

Tổng số
Nhận xét:
3.4. Biến chứng sau điều trị

Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các PP điều trị và biến chứng sau điều trị
PT cắt
TC

Biến chứng

Tổng số
PT lấy
khối B. chứng
PP
chửa
điều trị

Hút thai Băng huyết
Khối lớn
Vỡ tử cung
Nội
khoa

Băng huyết
Khối lớn
Tổng số

CHƯƠNG 4
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1. Bàn luận về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng
- Tỷ lệ mắc CSMLT:
- Độ tuổi:
- Số lần mổ đẻ:

- Liên quan giữa bệnh với thời gian mổ gần nhất :
- Triệu chứng lâm sàng
4.1.2. Cận lâm sàng
4.1.2.1. Kết quả siêu âm

Tỷ lệ
BC/PP
điều trị


17

Tuổi thai và hoạt đông tim thai:
Vị trí túi thai trên siêu âm
Mối liên quan giữa tuổi thai, vị trí túi thai và mức độ tăng
sinh mạch
4.2.2.2. Nồng độ βhCG trước điều trị
4.2. Bàn luận về kết quả và phương pháp điều trị:
4.2.1. Liên quan giữa kết quả điều trị với phương pháp điều trị:
Nguyên tắc điều trị:
Phương pháp hút thai đơn thuần
Phương pháp hút thai + MTX:
Phương pháp điều trị nội khoa:
Phương pháp mổ lấy khối chửa chủ động:
4.2.2. Liên quan giữa tuổi thai và các phương pháp điều trị:
Nhóm tuổi thai dưới 6 tuần:
Nhóm tuổi thai 6-7 tuần
Nhóm tuổi thai từ 8 tuần trở lên :
4.2.3. Liên quan giữa nồng độ βHCG và kết quả điều trị:
4.2.4. Liên quan giữa vị trí túi thai và kết quả điều trị

Nhóm vị trí túi thai về phía BTC:
Túi thai ở vị trí trung gian
Vị trí túi thai về phía bàng quang
4.2.5. Bàn luận về biến chứng sau điều trị và các phương pháp xử trí:

DỰ KIẾN KẾT LUẬN
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng:


18

2. Kết quả của một số phương pháp điều trị:


×