Bài 6
Kết quả cần đạt
Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu
biểu của nhân vật ngời dũng sỹ trong truyện.Kể đợc truyện.
Có ý thức tránh nắc lỗi và biết chữa các lỗi lặp từ lẫn lộn các từ gần âm
Đánh giá đợc chất lợng bài đã làm để làm tốt hơn nữa những bài viết sau.
Ngày soạn :9/10/2006 Ngày giảng:11/10/2006
Tiết 21+22
Văn bản: Thạch sanh
(Truyện cổ tích )
A.Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
+Giúp học sinh hiểu đợc nọi dung ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc
điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật ngời dũng sỹ.
Kể lại đợc truyện bằng chính ngôn ngữ cuả mình.
+Rèn luyện kỹ năng đọc và kể.
+Giáo dục học sinh tinh thần giám xả thân vì nghiệp lớn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Đọc nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu 1 số chú thích khó ở SGK.
Hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh trả lời.
Một số tranh ảnh phục vụ cho bài giảng.
Trò : Học thuộc bài cũ, đọc và kể lại chuyện. Đọc kĩ phần chú thích.
Soạn bài theo câu hỏi SGK
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút)
GV: Kể lại truyện Sự tích Hồ Gơm bằng lời văn của em. Nêu ý nghĩa của truyện?
HS: Kể hay, diễn cảm có thể thay đổi ngôi kể.
ý nghĩa:
+ Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.
+ Giải thích nguồn gốc sự tích Hồ Gơm.
GV: Em đã đợc học những câu chuyện truyền thuyết nào. Trong những câu chuyện
đó em thích truyện nào nhất? Vì sao?
1
HS: Những câu chuyện đã học: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chng, bánh giầy; Thánh
Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gơm.
* ý2: HS tự trả lời và giải thích.
II. Bài mới ( 1 phút)
Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc nh: Nhân vật mồ côi, nhân
vật bất hạnh, nhân vật dũng sỹ, NV có tài năng kỳ lạ...và thể hiện ớc mơ mãnh liệt của
nhân dân về sự công bằng trong xã hội.... Tiết học hôm nay ta tìm hiểu một câu chuyện cổ
tích có nhiều chi tiết tởng tợng, thần kì độc đáo về ngời dũng sỹ có tài năng kì lạ diệt chằn
tinh, diệt đại bàng, đánh bại quân xâm lợc. Đó là truyện cổ tích Thạch Sanh. Nội dung,
diễn biến câu chuyện nh thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
GV: Dựa vào chú thich * SGK
văn bản Sọ Dừa. Trình bày khái
niệm truyện cổ tích.
GV Nêu yêu cầu đọc: Chậm rãi,
sâu lắng phân biệt các giọng kể và
giọng nhân vật nhất là giọng của
nhân vật Lí Thông.
GV: Đọc mẫu từ đầu đỡ phá
phách.
GV: : Em hãy kể lại câu chuyện
vằng lời văn của em?
GV: Bố cục câu truyện đợc chia
làm mấy phần?
GV: : Trong truyện ai là nhân vật
chính.
GV: Các sự việc và chi tiết có
liên quan đến nhân vật chính nh
thế nào?
I. Đọc và tìm hiểu chung ( 10 phút)
1. Khái niệm truyện cổ tích.
Truyên cổ tích: Loại truyện dân gian kể về
cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh.
Nhân vật dũng sỹ và NV có tài năng kỳ lạ.
NV thông minh và nhân vật ngốc nghếch.
NV là động vật.
Truyện cổ tích thờng có yếu tố hoang đờng,
thể hiện ớc mơ niềm tin của nhân dân về chiến
thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác,
cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự
bất công.
2. Đọc và kể
HS: 4 em đọc tiếp đến hết nhận xét.
HS: 3 em kể theo bố cục, có thể thay đổi ngôi
kể.
3. Bố cục
HS: Truyện chia làm 4 phần
Phần 1: Từ đầu mọi phép thần thông
Phần 2: tiếp đó Quận công
Phần 3: tiếp theo Bọ hung
Phần 4: Phần còn lại
HS: Thạch Sanh là nhân vật chính
II. Phân tích văn bản
2
GV: Đoạn đầu giới thiệu cho ta
biết điều gì về Thạch Sanh?
GV: Tìm những chi tiết nói về sự
ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?
GV: : Các chi tiết kể về sự ra đời
và lớn lên của Thạch Sanh ở trên,
theo em chi tiết nào là bình thờng ,
chi tiết nào là khác thờng.
GV: Những chi tiết đó đã gợi cho
em suy nghĩ gì?
GV: Qua cách giới thiệu trên em
thấy Thạch Sanh là ngời nh thế
nào?
GV: Kể về sự ra đời và lớn lên
của TS nh vậy ND ta muốn thể
hiện những tình cảm gì?
GV: Thạch sanh ra đời là do Ngọc
Hoàng sai thái tử xuống đầu thai
làm con nên đợc các thiên thần
dạy cho đủ các môn võ nghệ và
mọi phép thần thông.
Trong cuộc đời TS đã phải trải
muôn vàn thử thách khó khăn và
nguy hiểm nhng với bản tính hiền
lành, sức khoẻ vô địch và tinh thần
dũng cảm TS có vợt qua đợc
1) Nhân vật Thạch Sanh
+ Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh.
HS: Thái tử con trai Ngọc Hoàng xuống đầu
thai làm con.
- Mồ côi từ tấm bé, sống lủi thủi trong túp lều
cũ dựng dới gốc đa, mình trần chỉ có manh
khố che thân, sinh nhai bằng nghề kiếm củi.
HS: Thảo luận và báo cáo kết quả.
* Chi tiết bình thờng:
Thạch Sanh là con của một nông dân tốt bụng
làm nghề kiếm củi, gia đình rất nghèo: chỉ có
một túp lều và gia tài là lỡi búa của cha để lại.
* Chi tiết khác thờng:
TS chính là Thái Tử do Ngọc Hoàng sai xuống
đầu thai.
Hai vợ chồng tuổi già mà cha có con.
Ngời vợ mang thai qua mấy năm không sinh
nở.
TS đợc thiên thần dạy cho đủ mọi phép thần
thông biến hoá.
HS: Những chi tiết bình thờng: TS là con của
ngời dân bình thờng, nghèo khó và tốt bụng,
cuộc đời TS gần với ngời LĐ.
- Những chi tiết khác thờng: Tô đậm tính chất
kỳ lạ, đẹp đẽ của NV dũng sỹ. Sự ra đời khác
thờng nh thế TS sẽ lập đợc nhiều chiến công.
HS: Là ngời mồ côi, nghèo khổ tiêu biểu của
truyện cổ tích Việt Nam
HS: Nhân dân rất thông cảm với hoàn cảnh
nghèo khổ và mồ côi của chàng nhng ở con
ngời này nhân dân ta cũng muốn thể hiện
nhiều ớc mơ trong cuộc sống.
3
những thử thách đó không. Chúng
ta cùng theo dõi phần tiếp theo của
câu chuyện.
GV: : Trong cuộc đời mình, TS đã
vợt qua những thử thách nào để lập
nên những chiến công.
GV: : Em có nhận xét gì về tính
chất của các lần thử thách mà TS
phải trải qua.
GV: Qua những thử thách đó TS
đã bộc lộ phẩm chất gì?
GV: Trong truyện có rất nhiều chi
tiết thần kỳ, em hãy tìm và phân
tích ý nghĩa của một số chi tiết.
GV: Trong các vũ khí và phơng
tiện thần kỳ ấy, em thấy có vũ khí
và phơng tiện nào đặc biệt nhất.
Phân tích ý nghĩa của chi tiết đó.
HS: Thảo luận theo nhóm Ghi vào bảng
phụ.
Báo cáo kết quả - nhận xét.
+Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải
qua.
HS: Thử thách đầu tiên: Mồ côi cha mẹ, sống
lủi thủi trong cảnh nghèo ở dới gốc cây đa.
- Đánh nhau với chằn tinh, giết chết nó, bị Lý
Thông lừa phải trốn đi.
- Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị
lấp cửa hang.
- Bị bắt vào ngục do hồn đại bàng, chằn tinh
báo thù.
- Bị các nớc ch hầu đem quân tiến đánh và TS
đã đánh tan.
HS: Thử thách tăng dần về mức độ khó khăn,
nguy hiểm: nghèo khổ cô đơn- đối mặt với
chằn tinh- lấp cửa hang- bị hạ ngục- cuồi cùng
đánh nhau với quân 18 nớc ch hầu nhng TS đã
vợt qua tất cả nhờ tài năng, nhờ sự giúp đỡ của
các phơng tiện thần kỳ sau mỗi lần chiến
thắng..
HS: - Là ngời thật thà, chất phác luôn tin tởng
giúp đỡ ngời khác.
- Dũng cảm, có tài năng.
- Vị tha, rộng lợng.
HS: Thảo luận theo nhóm- Báo cáo kết quả.
* Truyện có nhiều chi tiết thần kỳ:
+ Sự ra đời và lớn lên kỳ lạ của TS.
+ TS diệt chằn tinh có đợc cung tên vàng.
+ TS diệt đại bàng cứu công chúa và con vua
Thuỷ Tề có đợc cây đàn, chàng dùng cây đàn
cứu mình, vạch mặt Lí Thông, chàng cùng cây
đàn đánh lui quân 18 nớc ch hầu, chàng dùng
niêu cơm thần kỳ thết đãi họ
HS: Tự lựa chọn và phát biểu ý kiến của mình
GV phân tích:
* Tiếng đàn của Thạch Sanh
- Lần 1. Làm cho công chúa khỏi câm, nhờ thế
TS đợc giải thoát. Chàng có cơ hội vạch mặt Lí
Thông: Tiếng đàn có ý nghĩa công lý, trả lại sự
công bằng cho ngời có công, vạch mặt kẻ có
4
GV: Trong quan hệ với Lí Thông
tại sao TS luôn tỏ ra ngờ nghệch,
dại khờ.
GV: Tại sao luôn bị Lí Thông lừa
mà chàng không hề oán giận.
GV: Có phải TS không biết căm
thù?
GV: Từ sự phân tích ở trên em
hãy khái quát những phẩm chất
của TS.
GV: Qua phần giới thiệu về Lí
Thông em thấy ở con ngời này có
đặc điểm nổi bật nào về tính cách.
* Xét về mức độ tham lam xảo
quyệt tàn nhẫn, độc ác và cả hèn
tội.
- Lần 2: Tiếng đàn cảm hoá quân 18 nớc ch
hầu: TS có thể sử dụng võ nghệ, các phép thần
thông, dùng cung tên vàng đẻ tiêu diệt quân 18
nớc . Nhng chàng đã sử dụng tiếng đàn: Tiếng
đàn là biểu tợng cho cái thiện, cho lẽ phải và
cũng thể hiện sự yêu chuộng hoà bình.
- Niêu cơm của TS cũng là vũ khí, phơng tiện
kỳ diệu, lạ lùng. Niêu cơm nhỏ xíu mà cứ ăn
hết lại đầy: Niêu cơm khẳng địnhTS là ngời tài
giỏi, phi thờng. Niêu cơm cũng thể hiện sự
rộng lợng tợng trng cho tinh thần nhân đạo yêu
chuộng hoà bình của ngời dũng sỹ và của ND
lao động.
HS: Lí Thông là ngời lắm thủ đoạn nên TS
không phải là đối thủ, không thể đối phó- Nh-
ng chủ yếu đó là từ bản chất của Chàng.
HS: TS không bao giờ biết ghen tỵ dù nhỏ
nhặt, tin ngời, sẵn sàng giúp đỡ ngời bị hại,
không bao giờ nghĩ đến việc ngời đền ơn.
HS: Với các loài yêu quái TS thẳng tay tiêu
diệt nhng với con ngời chàng dùng tình cảm để
đối sử một cách độ lợng nhân ái.
HS: TS là ngời anh hùng, nghệ sỹ dân gian
thật thà, trung hậu, nhân ái, sức khẻo, tài năng
vô địch từng lập nhiều chiến công phi thờng vì
dân, vì nơvs. TS là biểu tợng tuyệt đẹp của con
ngời Việt Nam trong cuộc sống lao động,
chiến đấu, trong tình yêu và hạnh phúc gia
đình.
2. Các nhân vật khác.
a, Lí Thông.
HS: Triệt để lợi dụng tình anh em kết nghĩa,
lợi dụng tính cả tin, thật thà nhân hậu của TS.
Ra sức bóc lột sức LD của TS.
+ Lừa TS chết thay cho mình.
+ Hai lần cớp công của TS.
+ Bỏ TS chết dới hang sâu.
* Đặc điểm nổi bật nhất của hắn là xảo quyệt,
tàn nhẫn đến mất hết lơng tâm.
HS: Lí Thông và mẹ hắn không bị TS trừng trị
5