Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an hay day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.07 KB, 15 trang )

Trờng THCS Hàm Tử Giáo án Ngữ văn 9
Tuần 1
Ngày soạn : 20.8.2008
Ngày dạy :
Tiết 1+ 2 Phong cách hồ chí minh
(Lê Anh Trà)
A. Mục tiêu cần đạt
Học xong bài này HS đạt đợc:
1.Kiến thức:
- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài
hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
2.Kĩ năng:
- Biết cách phân tích văn bản nhật dụng.
3.Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu, tự hào về Bác.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
Su tầm những tài liệu có liên quan đến bài học.
Phơng pháp: nêu vân đề, thảo luận nhóm, giải thích.....
- Trò: Đọc - soạn bài.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sách, vở của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt
I. Đọc - Tóm tắt - Chú thích
? Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc GV
đọc mẫu; gọi học sinh đọc?
? HS giải thích các chú thích trong
SGK!
- Đọc: Giọng chậm rãi, rõ ràng, thể hiện


niềm tự hào, kính yêu Bác.
- Chú thích: Lu ý. 1, 3, 4, 9, 10, 11, 12.
II. Tìm hiểu văn bản
? Văn bản nhật dụng này gồm mấy
phần? Nội dung từng phần
? Theo dõi phần nội dung thứ nhất của
văn bản và cho biết:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng
1. Cấu trúc: Hai phần
+ Phần 1: Từ đầu rất hiện đại: Vẻ đẹp
trong phong cách văn hoá của Bác
+ Phần 2: Còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách
sinh hoạt của Bác
2. Phân tích:
a. Vẻ đẹp trong phong cách của Bác:
- Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian
nan, vất vả, Chủ tịch HCM đã tiếp xúc văn
hóa nhiều nớc bằng cách:
Trờng THCS Hàm Tử Giáo án Ngữ văn 9
đầy gian nan vất vả của mình Chủ tịch
HCM đã làm gì?
? Làm thế nào Ngời có đợc vốn văn
hóa ấy
? Em có nhận xét gì về cách học tập
rèn luyện của HCM
? Bằng nhiều cách học hỏi khác nhau
HCM đã có vốn tri thức văn hóa ntn?
? Những điều kỳ lạ và quan trọng nhất
của phong cách văn hoá HCM là gì
? Phong cách sống và làm việc của Bác

Hồ đợc tác giả kể và bình luận trên
những mặt nào
Yêu cầu HS thảo luận
? Hãy nhận xét về cách thuyết minh
của tác giả
? Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống
của Bác đợc làm sáng tỏ
Đọc những câu thơ, văn em biết về
lối sống của Bác Hồ
? ở đoạn cuối tác giả đã bình luận về ý
nghĩa cao đẹp của phong cách HCM
đó là ý nghĩa gì
? Nêu nghệ thuật và nội dung chính
của văn bản
+ Đi nhiều.
+ Thạo nhiều thứ tiếng.
+
Học hỏi toàn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm.
+ Tiếp thu cái đẹp, phê phán cái xấu.
Qua lao động, qua công việc để học hỏi.
Dày công học tập, rèn luyện không
ngừng HCM có vốn tri thức văn hóa hết
sức sâu rộng.
- Những điều kì lạ . Rất hiện đại Điều
quan trọng nhất trong phong cách HCM là
sự kết hợp hào hòa giữa:
+ Truyền thống và hiện đại.
+ Phơng Đông và phơng Tây.
+ Xa và nay.
+ Dân tộc và quốc tế.

+ Vĩ đại và bình dị.
b. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của
Bác.
- Nơi ở và làm việc: Chiếc nhà sàn đơn sơ
bằng gỗ bên cạnh cái ao, ít phòng, đồ đạc
đơn sơ.
- Trang phục của Bác hết sức giản dị: Bộ
quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép lốp.
- Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, da
ghém, cà muối, cháo hoa.
Thuyết minh rõ ràng, cụ thể xác thực
Lối sống giản dị, thanh đạm của Chủ tịch
HCM.
- Giống các vị danh nho: Không phải tự
thần thánh hóa, tự làm cho đời khác, lập dị
mà là cách di dỡng tinh thần, một quan
niệm về thẩm mỹ (cái đẹp là sự giản dị, tự
nhiên).
- Khác với các vị danh nho: Đây là lối sống
của một ngời cộng sản, một vị Chủ tịch nớc.
3. Tổng kết:
- Nghệ thuật: Phơng pháp thuyết minh rõ ràng.
- Nội dung: Vẻ đẹp phong cách HCM.
III. Luyện tập
* Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hóa HCM tác giả đã sử dụng những ph-
ơng pháp thuyết minh nào ?
Trờng THCS Hàm Tử Giáo án Ngữ văn 9
- So sánh.
- Liệt kê.
- Bình luận

* Qua bài học, theo em phong cách Hồ Chí Minh là gì?
- Là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa
nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
4. Củng cố:
- Đọc thêm những câu thơ, văn nói về phong cách văn hóa HCM !
- Kể lại 1 câu chuyện về lối sống giản dị, cao đẹp của Chủ tịch HCM?
5. H ớng dẫn :
- Học thuộc bài.
- Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình .
Ngày soạn : 20.8.2008
Ngày dạy :
Tiết 3 các phơng châm hội thoại

A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về hội thoại ở lớp 8.
- Nắm đợc phơng châm hội thoại về lợng và phơng châm về chất.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng các phơng châm này trong giao tiếp.
3.Thái độ:
- Tuân thủ các phơng châm hội thoại trên trong giao tiếp.
B. chuẩn bi
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
Phơng pháp: phân tích, tổng hợp....
- Trò: Xem trớc bài học.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt

I. Ph ơng châm về l ợng
? HS đọc ví dụ SGK/ 8?
? ở ví dụ 1 câu trả lời của Ba có làm cho
An thỏa mãn không? Tại sao?
1 . Ví dụ : (SGK)
2. Nhận xét:
- Ví dụ 1: Câu trả lời của Ba không mang
nội dung mà An cần biết (địa điểm bơi)
Thiếu nội dung giao tiếp.
- Ví dụ 2:
+ Gây cời vì câu hỏi và đáp đều thừa từ
Trờng THCS Hàm Tử Giáo án Ngữ văn 9
? ở ví dụ 2 vì sao chuyện này lại gây c-
ời? Câu hỏi của anh Lợn c ới và câu đáp
của anh áo mới có gì trái với những
câu hỏi - đáp bình thờng
? Qua 2 ví dụ trên em rút ra bài học gì về
giao tiếp
? Gọi HS đọc ghi nhớ/9
ngữ.
Khi giao tiếp cần nói có nội dung:
Đúng yêu cầu, đủ, không thừa, không
thiếu.
* Ghi nhớ (9).
II. Ph ơng châm về chất
HS đọc ví dụ /SGK/9
? Truyện cời phê phán điều gì
? Nh vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh
Đọc ghi nhớ SGK/10

1. Ví dụ: (9).
2. Nhận xét:
Truyện cời phê phán tính nói khoác
Không nên nói những điều không đúng
sự thật và không có bằng chứng xác thực.
* Ghi nhớ / 10.
III. Luyện tập
Đọc bài tập. Yêu cầu HS làm bài?
? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
? Gọi HS đọc truyện cời.
? Cho biết phơng châm hội thoại nào đã
không đợc tuân thủ?
Học sinh đọc bài tập 4
? Tại sao ngời nói đôi khi phải dùng
những từ ngữ nh đề bài SGK
Bài 1. Vi phạm phơng châm về lợng.
a. Thừa: Nuôi ở nhà.
b. Thừa: Có 2 cánh.
Bài 2.
a. Nói có sách, mách có chứng.
b. Nói dối.
c. Nói mò.
d. Nói cuội.
e. Nói trạng.
Các câu trên liên quan đến phơng
châm về chất trong hội thoại.
Bài 3.
- Vi phạm phơng châm về lợng Rồi có
nuôi đợc không là câu nói thừa.
Bài 4.

a. Để đảm bảo tuân thủ phơng châm về
chất.
b. Để đảm bảo phơng châm về lợng.
4. Củng cố:
- Thế nào là phơng châm hội thoại về lợng?
- Trong giao tiếp cần tránh những điều gì?
+ Nói không đúng nội dung, không đúng sự thật.
5. H ớng dẫn:
- Học thuộc bài, làm bài tập 5/ 11 / SGK.
- Chuẩn bị: Sử dụng........... văn bản thuyết minh
Ngày soạn : 20.8.2008
Trờng THCS Hàm Tử Giáo án Ngữ văn 9
Ngày dạy :
Tiết 4: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Trong văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động hấp dẫn.
2.Kĩ năng:
- Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh.
3.Thái độ:
- Tuân thủ cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu bài.
Phơng pháp: vấn đáp, phân tích, tổng hợp....
- Trò: Xem trớc bài.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học

1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Sách vở, đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Yêu cầu cần đạt
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Trong văn bản thuyết minh
? Văn bản thuyết minh là gì
? Phơng pháp thuyết minh chủ yếu
Gọi HS thay nhau đọc văn bản trong
SGK/12+13
? Văn bản này thuyết minh về vấn đề gì
GV: Ngoài việc cung cấp tri thức khách
quan văn bản còn phải truyền đợc cảm
xúc, hứng thú với ngời đọc vì vậy:
? Ngoài việc sử dụng các phơng pháp
thuyết minh chủ yếu để cho văn bản sinh
động tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào
1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
- Khái niệm: HS tự ôn.
+ Lu ý: Cung cấp tri thức khách quan,
phổ thông.
- Phơng pháp: Định nghĩa, phân loại, nêu
ví dụ, liệt kê, số liệu, so sánh
2. Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật.
- Văn bản thuyết minh về Sự kì lạ của
Hạ Long Đây là một vấn đề khó trừu
tợng.
- Ngoài các phơng pháp thuyết minh đã

học tác giả còn sử dụng những biện pháp
nghệ thuật: Miêu tả, so sánh.
Trờng THCS Hàm Tử Giáo án Ngữ văn 9
? Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ của Hạ
Long cha? Vì sao?
? Học sinh đọc ghi nhớ/13.
- Học sinh thảo luận.
* Ghi nhớ / SGK / 13.
II. Luyện tập
Yêu cầu học sinh đọc văn bản
? Bài văn có tính chất thuyết minh
không? Tính chất ấy thể hiện ở những
điểm nào
? Tác giả đã sử dụng những phơng pháp
thuyết minh nào
? Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng
là gì? Tác dụng ?
- Bài văn có tính chất thuyết minh vì nó
cung cấp cho ngời đọc những tri thức
khách quan về loài ruồi.
- Tính chất thuyết minh thể hiện: Giới
thiệu loài ruồi có hệ thống về họ, giống,
loài, tập tính sống, sinh đẻ.
- Những phơng pháp thuyết minh: Định
nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê.
- Các biện pháp nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả,
nhân hóa Gây hứng thú cho ngời đọc.
4. Củng cố:
? Để tạo hứng thú cho ngời đọc văn bản thuyết minh cần sử dụng các biện
pháp nghệ thuật nào?

- Miêu tả, so sánh, nhân hóa.
5. H ớng dẫn:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 2.
- Chuẩn bị: Luyện tập..... văn bản thuyết minh.
Ngày soạn : 20.8.2008
Ngày dạy :
Tiết 5: Luyện tập sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật Trong văn bản thuyết minh

A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về văn bản thuyết minh.
2.Kĩ năng:
- Giúp học sinh biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết
minh.
3.Thái độ:
- Hởng ứng tiết luyện tập với thái đọ tích cực.
B. Chuẩn bị
- Thầy: Soạn giáo án, nghiên cứu tài liệu.
- Trò: Làm theo phần hớng dẫn SGK.
C. tiến trình các Hoạt động dạy - học
1. Tổ chức:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×