Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Quy hoạch sử dụng đất đai ở huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 - 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.79 KB, 71 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

Mở Đầu
1. Lý do lùa chọn đề tài
Xã hội loài người đã trải qua nhiều phương thức sản xuất và hình thái xã hội
khác nhau. Song bất kỳ phương thức sản xuất, hình thái xã hội nào thì đất đai vẫn
giữ một vị trí quan trọng trong việc quyết định sự phát triển của xã hội. Chính vì
vậy, mỗi quốc gia cần phải có những biện pháp khai thác, sử dụng và bảo vệ hợp lý
nguồn tài nguyên đất đai của mình một cách hữu hiệu.
Trong sự phát triển của xã hội, đất đai đóng vai trị kinh tế và chính trị vơ
cùng to lớn. Khẳng định rõ tầm quan trọng của đất đai Mác đã khái quát: “Đất là
mẹ, sức lao động là cha, sản sinh ra mọi của cải vật chất”. (Mác - Ăng ghen tuyển
tập, trang 189, tập 23, Nhà xuất bản Sự thật).
Luật đất đai năm 1993 đã viết: “Đất đai là tài nguyên không tái tạo và nằm
trong những tài nguyên hạn chế của Việt Nam. Đất đai là tài nguyên quốc gia vô
cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt khơng gì thay thế được nông - lâm nghiệp,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu
dân cư, các cơ sở kinh tế và an ninh quốc phịng”. Để quản lý, sử dụng bố trí đất đai
đáp ứng cho những nhu cầu một cách hợp lý, tiết kiệm, tạo điều kiện cho sự mọi
mặt của huyện Hưng Ngun tỉnh Nghệ An địi hỏi phải có một phương án quy
hoạch sử dụng đất thống nhất, đảm bảo cho các ngành sử dụng đất không bị chồng
chéo, lãng phí, tránh được sự tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân
bằng môi trường sinh thái, gây tổn thất hoặc kìm hãm sự phát triển sản xuất kinh tế
xã hội của huyện, nhất là trong thời kỳ mới đang chuyển sang nền kinh tế thị
trường.
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, tại điều 13
nêu rõ: “Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật,
đảm bảo sự dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.


Trong tình hình hiện nay của đất nước, muốn quản lý và sử dụng triệt để có
hiệu quả cao nguồn tài nguyên đất đai thì việc quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là
rất cần thiết.
Tai điều 13, chương III, Luật Đât đai năm 1993 quy định: “Quy hoạch và kế
hoạch sử dụng đất đai là một trong 7 nội dung quản lý nhà nước về đất đai”.
Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

1

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Để đảm bảo cho quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai được thống
nhất trong cả nước. Tại điều 16, 17 và 18 Luật Đất đai năm 1993; cũng như luật sữa
đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai (năm 1998, 2001); Nghị định 30/ HĐBT
của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ngày 23/3/1989; chỉ thị 17/BT ngày
9/3/1990 của Hội đồng Bộ trưởng; chỉ thị 247/TTg ngày 25/4/1995 và chỉ thị
245/TTg ngày 24/4/1996 của Thủ tướng Chính phủ; thơng tư 106 QH- KH/RĐ
ngày 15/4/1991 của tổng cục quản lý ruộng đất (nay là tổng cục Địa chính thuộc Bộ
tài Ngun và Mơi Trường); nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 1/10/2001 của
Chính phủ; Thơng tư số 1842/2001/TT-TCĐC ngày 1/11/2001 của Tổng cục Địa
chính đều khẳng định sự cần thiết phải lập quy hoạch phân bố đất đai từ Trung ương
đến cơ sở.
Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác quy hoạch sử dụng đất đai.
Mong muốn đi sâu tìm hiểu thực tế quy hoạch sử dụng đất đai ở huyện Hưng
Nguyên để phần nào rót ra những mặt làm được và chưa làm được, từ đó đề xuất

hướng giải quyết những vướng mắc còn tồn đọng, góp phần đưa cơng tác quy hoạch
của huyện Hưng Ngun ngày càng tốt hơn, đem lại hiệu quả cao hơn xuất phát từ
những lý do trên, được sự hướng dẫn của GS.TSKH Nguyễn Quang Mỹ em lùa
chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Quy hoạch sử dụng đất đai ở huyện Hưng
Nguyên tỉnh Nghệ An giai đoạn 2002 - 2012”.
2. Mục đích đề tài
Trên cơ sở của quy hoạch đất đai, căn cứ vào điều tra thực trạng tình hình sử
dụng đất và sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện Hưng Nguyên nhằm nâng cao
đời sống nhân dân, sử dụng dất đai triệt để hợp lý, có hiệu quả bảo vệ đất và môi
trường bền vững. Đồng thời sử dụng hợp lý có hiệu quả các nguồn lực khác như
vốn, lao động hướng tới chiến lược công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp
nơng thơn của huyện nói riêng và của cả nước nói chung.
3. Yêu cầu đề tài
Để đạt được những mục đích trên thì đề tài cần thoả mạn một số yêu cầu sau:
+ Xác định rõ phạm vi quản lý hành chính vùng quy hoạch của huyện Hưng
Nguyên
+ Quy hoạh phân bố đất đai cho các ngành mục tiêu để đảm bảo sự phát triển
của huyện theo kế hoạch đã định.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

2

Líp Địa Chính-K44


Khố luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

+ Bè trí sử dụng đất đai và khai thác tiềm năng sẵn có của huyện theo xu thế
đa dạng hố ngành nghề và xác lập lại cơ cấu kinh tế của huyện một cách hợp lý và
bền vững
- Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hưng Nguyên là bước quy hoạch chi tiết
đối với quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai của tỉnh Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng
● Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin
Đây là phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa nhằm thu thập thông tin về
kinh tế - xã hội, thông tin về sử dụng đất, về quy hoạch sử dụng đất. Trên cơ sở số
liệu thu được tiến hành phân tích, đánh giá để từ đó tìm ra giải pháp quy hoạch
trong tương lai.
● Phương pháp thống kê
Đây là phương pháp sử dụng các tài liệu, số liệu thống kê của các ngành liên
quan, đặc biệt là ngành địa chính.
● Phương pháp bản đồ
Đây là phương pháp đặc thù của công tác quy hoạch, tất cả các thông tin cần
thiết được biểu diễn trên bản đồ có tỷ lệ thích hợp tạo thành tập bản đồ gồm: Bản đồ
hịên trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ ảnh hàng khơng.
5. Cấu trúc khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và phụ lục, khoá luận có bố cục gồm 4 chương
như sau:
Chương 1: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội
của huyện Hưng Nguyên
Chương 2: Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất đai ở huyện Hưng Nguyên.
Chương 3: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện.
Chương 4: Phương án quy hoạch sử dụng đất đai huyện Hưng Nguyên giai đoạn
2002 - 2012.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội


3

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

4

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

Chương 1
Đặc Điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hội
của huyện Hưng Nguyên
1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Hưng Nguyên là huyện đồng bằng thuộc vùng lúa Nam Hưng Nghi của tỉnh
Nghệ An, nằm về phía tây thành phố Vinh. Huyện Hưng Nguyên nằm trong khoảng
18o 35 phót đến 18o 47 phót vĩ độ Bắc và 105 o 35 phót đến 105o 40 phót kinh độ

Đơng.
- Phía Bắc giáp huyện Nghi Léc
- Phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh
- Phía Đơng giáp thành phố Vinh
- Phía Tây giáp huyện Nam Đàn.
Trung tâm huyện cách thành phố Vinh 5 Km, có đường quốc lé 46 đi qua nối
liền Vinh - Hưng Nguyên với các huyện phía Tây và phía Bắc của tỉnh. Mặt khác có
Sơng Lam chảy dọc ranh giới phía nam và phía đơng nam, nối liền Hưng Nguyên Bến Thuỷ. Sông Đào nối liền địa phận Hưng Nguyên - Vinh tạo điều kiện thuận lợi
trong giao lưu đường thuỷ. Đường sắt Bắc - Nam đi qua có ga n Xn ở phía
nam huyện, phía đơng bắc có ga Vinh nên điều kiện lưu thơng bằng đường sắt cũng
khá thuận lợi.
Với vị trí địa lý như trên, Hưng nguyên có nhiều lợi thế và tiềm năng để phát
triển một nền kinh tế đa dạng: Nông - lâm nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ thương mại, phát triển kinh tế nội tại cũng như giao lưu kinh tế với
các huyện, thành phố trong tỉnh và các tỉnh trong vùng.
1.1.2 Địa hình, địa mạo

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

5

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Hưng Nguyên nằm trong vùng đồng bằng Nam Hưng Nghi của tỉnh, so với
Nam Đàn và Nghi Léc thì Hưng Nguyên chủ yếu là đồng bằng, cịn địa hình đồi núi

Ýt hơn, đồi núi chủ yếu phân bố ở phía bắc của huyện. Địa hình huyện Hưng
Nguyên thấp trũng. Độ cao trung bình của bề mặt đồng bằng từ 1,5 m đến 2 m, nơi
cao nhất là 3m, thấp nhất là 0,6m và thấp dần từ Tây sang Đơng. Có thể chia thành
hai dạng địa hình sau:
+ Địa hình đồi núi: Gồm sườn Đông Bắc của dãy núi Đại Huệ từ núi Mượu
(Hưng Đạo) đến đỉnh Hưng Vàng (Hưng Yên) có độ cao từ 4 m đến 338 m, có độ
dốc từ 8o đến 25o. Phía nam huyện có núi Thành với độ cao 113 m, có độ dốc 6 o
đến 25o.
+ Địa hình đồng bằng : Đồng bằng bị giới chia cắt, giới hạn bởi sông Lam,
sông Đào chảy qua, cao độ mặt đất thay đổi nhiều, địa hình bán sâu và đồng bằng
xen kẽ nhau, ruộng đất có đặt trưng thấp trũng.
Bởi vậy, trong quy hoạch sử dụng đất cần chú ý việc nâng cao hiệu quả sử
dụng đất đai, ưu tiên cho các cây trồng thích hợp với đặc trưng địa hình đất đai.
Điều kiện tiêu nước của huyện hạn chế, trên địa bàn có hai cửa tiêu nước
chính là đập Bến Thuỷ và cầu Phương Tích, nhưng khi mực nước sơng lên cao thì
khả năng tiêu nước chậm hoặc không tiêu được, nên về mùa mưa rất dễ bị úng lụt,
thời gian ngập cũng lâu nên đã ảnh hưởng không Ýt đến sản xuất nông nghiệp.
Huyện Hưng Nguyên hiện nay có 16.398,57 ha diện tích đất đai tự nhiên
trong địa giới hành chính. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng dưới sự lãnh đạo của
Tỉnh Uỷ và sự lãnh đạo của UBND huyện Hưng Nguyên, người dân trong huyện nổ
lực không ngừng để đạt được những kết quả to lớn trong việc cải tạo đất, đưa năng
suất và tổng sản lượng ngày càng cao.
1.1.3. Điều kiện khí hậu
Huyện Hưng Nguyên nằm trong vùng khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió
mùa, được chia làm 2 mùa: mùa hạ nóng Èm, mưa nhiều (từ tháng 5 đến tháng 9) và
mùa đông lạnh, Ýt mưa (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau).
● Chế độ nhiệt

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội


6

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, tháng nóng nhất là
tháng 7 với nhiệt độ cao nhất là 39,4 0C mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau,
nhiệt độ thấp nhất là 6,20C, nhiệt độ trung bình là 19,9oC. Số giê nắng trung bình
năm là 1637 giê.

BẢNG 1: MỘT SỐ CHỈ TIÊU NHIỆT ĐỘ TRONG NĂM CỦA HUYỆN
HƯNG NGUYÊN

Chỉ tiêu

Cả năm

Mùa nóng

Mùa lạnh

(tháng5-9)

(tháng 10-4)

19,9oC


24-26oC

17oC

Trung bình tối cao

-

28-32oC

20oC

Trung bình tối thấp

-

20-25oC

13-15oC

Tối cao tuyệt đối

39,4oC

39,4oC

-

Tối thấp tuyệt đối


6,2oC

-

6,2oC

Nhiệt độ trung bình

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

7

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Nguồn: Số liệu trạm khí tượng thuỷ văn Vinh – Nghệ An

● Chế độ mưa
Lượng mưa bình quân hàng năm là 1900 mm, năm Ýt nhất là 1100 mm, năm
cao nhất là 2600 mm.
+ Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 15%
lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2 lượng mưa chỉ đạt 9 - 80 mm/
tháng.
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, lượng mưa tập trung chiếm 80 - 85%
lượng mưa cả năm. Tháng nhiều mưa nhất là tháng 8, 9 có lượng mưa từ 230-560

mm/ tháng, số ngày mưa 14 - 19 ngày/ tháng, mùa nóng thường kèm theo gió bão
và lũ lụt.
● Độ Èm khơng khí
Trị số độ Èm tương đối trung bình năm chiếm 86%, thời kỳ độ Èm khơng
khí thấp nhất tập trung vào mùa khơ và những ngày có gió Phơn Tây Nam (gió
Lào), độ Èm khơng khí có thể xuống tới 62%, hạn chế khả năng sinh trưởng của cây
trồng.
● Chế độ gió
Huyện Hưng Nguyên và tỉnh Nghệ An nói chung đều chịu tác động của hai
hướng gió chính thịnh hành: gió mùa Đơng Bắc và gió Đơng Nam.
+ Giã mùa Đơng Bắc thường xuyên xuất hiện vào mùa Đông từ tháng 11
tháng đến tháng 4 năm sau, bình qn mỗi năm có khoảng 28 - 30 đợt gió mùa
Đơng Bắc mang mang theo khí lạnh, khơ làm cho nhiệt độ giảm xuống 6 - 10 o C so
với ngày thường.
+ Giã mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10. Đặc biệt vào các tháng 5, 6, 7
thường xuất hiện gió Phơn tây Nam (hay cịn gọi là gió Lào). Gió Phơn tây Nam là
loại hình thời tiết đặc trưng cho mùa hạ của vùng Bắc Trung Bộ, đã gây ra khô nóng
và hạn hán, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của người
dân trong huyện.
● Lượng bốc hơi

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

8

Líp Địa Chính-K44


Khố luận tốt nghiệp


Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Bình qn năm là 943 mm, lượng bốc hơi trung bình của các tháng nóng (từ
tháng 5 đến tháng 9) là 140 mm, ba tháng mùa mưa (tháng 9, 10, 11) trung bình đạt
59 mm, tháng có lượng bốc hơi nhỏ nhất là tháng 2 chỉ có 29 - 30 mm.
Hưng Nguyên có chế độ khí hậu khá phức tạp, biên độ nhiệt giữa các mùa
trong năm lớn, chế độ mưa tập trung, bão theo mùa, mùa nắng nóng có gió Lào khơ
hanh là ngun nhân chính gây nên xói mịn, huỷ hoại đất, úng lụt và khô hạn gây
ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế của huyện nói chung và ngành nơng - lâm
nghiệp nói riêng.
1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn
Sơng Lam chảy dọc theo địa phận huyện dài 25 km, hệ thống sông Đào dài
46 km, cùng với một hệ thống kênh mương đều khắp là nguồn nước chính phục vụ
cho sản xuất cũng như sinh hoạt. Ngồi ra huyện cịn có một số hồ đập chứa nước
như hồ Thạch Tiên. Nguồn nước ngầm trong đất cũng có sẵn.
Mặt khác về mùa mưa nước từ các nơi khác đổ về cộng với nguồn nước tại
chỗ gây ngập lụt cho vùng ngoài đê, ngập úng vùng trong đê.
1.2. Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên
1.2.1. Tài ngun đất
Hưng Ngun có tổng diện tích tự nhiên là 16.398,57 ha. Ngồi diện tích ao
hồ, núi đá, sơng suối là 4.483,62 ha, diện tích đất được điều tra 11.914,95 ha(chiếm
72,66% tổng diện tích tự nhiên).
Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An, đất ở Hưng Ngun có 7
loại đất chính được tổng hợp ở bảng sau:

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

9

Líp Địa Chính-K44



Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

BẢNG 2: QUY MƠ VÀ CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT

Loại đất

Diện tích
(ha)

Cơ cấu (%) so với tổng
diện tích tự nhiên

1. Đất phù sa được bồi của hệ
thống sông Lam (Pb)

751

6,1%

2. Đất phù sa khơng được bồi hàng
năm (P)

9899

81%


3. Đất phù sa cũ có nhiều sản phẩm
Feralit

85

0,7%

4. Đất Feralit biến đổi do trồng lúa

280

2,29%

5. Đất dốc tụ

142

1,16%

6. Đất Feralit đỏ vàng trên đá cát
kết

100

0,8%

7. Đất Feralit xói mịn trơ sỏi đá

1050


8,6%

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

10

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2000.

● Đất phù sa đựoc bồi của hệ thống sơng Lam
Diện tích 751 ha chiếm 6,1% các loại đất, phân bố ở ngoài đê 42 thuộc vùng
bãi các xã dọc bờ sơng Lam. Nhóm đất này được chia làm 2 nhóm phụ sau:
+ Đất phù sa được bồi đắp hàng năm trung bình Ýt tính chua. Thành phần cơ
giới từ cát pha đến thịt nhẹ, độ phì khá cao (N : 0,8-6,35%; P 2O5: 6,5-6,76%; K2O:
0,8-1,8% ...). Loại đất này chủ yếu được trồng màu và cây công nghiệp hàng năm
cho năng suất cao (Mía: 500-600 tạ/ ha, lạc: 12-16 tạ/ ha).
+ Đất phù sa Ýt được bồi hàng năm. Thành phần cơ giới thịt trung bình đến
thịt nhẹ, độ phì trung bình đến khá, líp mặt hơi chua (PH KCL: 5,5-6). Loại đất này
thường trồng 2 vụ lúa song năng suất không cao, rất bấp bênh vì dễ bị ngập lụt vào
vụ hè thu, hạn vào vụ chiêm.
● Đất phù sa không được bồi hàng năm
Diện tích 9899 ha chiếm 81% tổng diện tích các loại, đây là loại đất trồng lúa
chủ yếu, có ở hầu hết các xã là loại đất quý và quan trọng nhất trong sản xuất nông

nghiệp của huyện. Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến sét, độ phì khá. Loại đất này
được chia làm 3 nhóm phụ sau:
+ Đất phù sa khơng được bồi, chua, khơng có glây và glây yếu. Có diện tích
6520 ha địa hình vàn, Ýt bị ngập nước (chiếm 65% diện tích đất phù sa không được
được bồi).
+ Đất phù sa không được bồi có glây trung bình hoặc mạnh, chua. Diện tích
2270 ha (chiếm 23% diện tích đất phù sa khơng được bồi). Địa hình thấp, điều kiện
tiêu nước khó hơn, Ýt có thời gian được khơ kiệt.
+ Đất phù sa lầy úng, có glây mạnh. Diện tích 1109 ha (chiếm 12% diện tích
đất phù sa khơng được bồi). Địa hình thấp trũng khó tiêu nước, hầu như ngập nước
thường xuyên.
● Đất phù sa cũ có nhiều sản phẩm Feralit

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

11

Líp Địa Chính-K44


Khố luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Diện tích 85 ha chiếm 0,7% các loại đất. Địa hình cao hoặc vàn cao. Đất có
thành phần cơ giới thịt nhẹ hoặc cát pha, đất chua độ phì kém (N, P, K nghèo),
thường trồng lúa, lúa màu hoặc cấy một vụ lúa.
● Đất Feralit biến đổi do trồng lúa
Diện tích 280 ha, chiếm 2,29% diện tích các loại đất. Phân bố chủ yếu ở
vùng gần chân núi các xã Hưng Tây, Hưng Yên, địa hình dốc thoải tạo thành ruộng

bậc thang. Đất có thành phần từ thịt nhẹ đến trung bình, có tầng loang lỗ hoặc kết
von trịn. Đất chua độ phì kém, thường chỉ cấy được một vụ lúa tuỳ điều kiện tưới
tiêu, cho năng suất thấp.
● Đất dốc tụ
Diện tích 142 ha chiếm 1,16% diện tích các loại đất. Phân bố chủ yếu ở các
chân núi vùng Hưng Yên. Đất có thành phần cơ giới líp mặt thường là cát pha đến
thịt nhẹ, pha lẫn các hạt sỏi sạn. Thường trồng các loại hoa màu như sắn, khoai,
đậu.
● Đất Feralit đỏ vàng trên đá cát kết
Diện tích 100 ha, chiếm 0,8% diện tích các loại đất. Đất có thành phần cơ
giới cát pha, độ phì kém. Có ở vùng đồi Hưng Yên, thường trồng màu hoặc cây lâm
nghiệp.
● Đất Feralit xói mịn trơ sỏi đá
Diện tích 1050 ha chiếm 8,6% diện tích các loại đất, phân bố ở dãy núi Đại
Huệ, nói Thành. Đất có tầng dày <30 cm lẫn nhiều đá, sỏi (20-25%) tỷ lệ mùn thấp
1%, độ dốc lớn (chủ yếu > 25o). Loại đất này chủ yếu sử dụng vào lâm nghiệp, một
vài nơi dành khai thác đá xây dựng.
1.2.2. Tài nguyên rừng
Hưng Nguyên có quỹ đất lâm nghiệp khoảng 2400 ha chiếm 15% diện tích
tự nhiên. Diện tích có rừng 1.055,49 ha chủ yếu là rừng trồng, chiếm 42% diện tích
đất dành cho lâm nghiệp.
+ Rừng phịng hộ có khoảng 316 ha chiếm 30% đất có rừng. Chủ yếu là
phịng hộ nội địa - chống xói lở ven Sơng Lam, chân núi. Có ở Hưng Lam, Hưng
Phú, Hưng Nhân, Hưng Yên và rải rác ở một số xã khác. Chủ yếu là cây Phi lao,
Bạch đàn, Thơng...

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

12


Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
+ Rừng sản xuất kinh doanh kết hợp phòng hộ: Hiện đã trồng 739 ha chiếm
70% diện tích đất có rừng chủ yếu là ở núi Đại Huệ thuộc Hưng Yên, Hưng Tây và
một số cây trồng phân tán ở các xã. Gồm các loại cây Bạch đàn, Keo, Thông. Phần
lớn ở độ tuổi cấp I, cấp II.
Ngồi ra diện tích đồi núi trọc có 1.424,9 ha. Trong đó vùng ngồi (Hưng
Tây, Hưng Yên) là 1.187,5 ha, vùng giữa 234,43 ha tập trung ở dãy núi Thành,
Hưng Lĩnh, Hưng Trung. Như vậy, tiềm năng để phát triển kinh tế vùng đồi theo
mơ hình nơng - lâm kết hợp cịn có khả năng khai thác.
Tài nguyên rừng có ý nghĩa rất quan trọng đến việc phát triển kinh tế, xã hội
và bảo vệ môi trường sinh thái khu vực. Tạo cảnh quan, giữ gìn các di tích lịch sử
văn hố.
1.2.3.Tài ngun khống sản
Khống sản ở Hưng Nguyên chủ yếu là nhóm dùng làm vật liệu xây dựng
gồm:
● Đá xây dựng
Hưng Nguyên có đá Riolit ở núi Mượu, có trữ lượng hàng triệu m 3, dùng làm
nền móng đường, nền móng cơng trình. Hiện nay đang khai thác với quy mô công
nghiệp, với công suất 600.000 tấn/năm.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

13


Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

● Đất sét làm gạch ngãi
Có ở hầu hết các xã, hiện đang tập trung khai thác và sản xuất với quy mô
công nghiệp tại hai nhà máy gạch 22 - 12 và Hưng Đạo - Hưng Nguyên. Riêng mỏ
sét ở Hưng Đạo, Hưng Thái, Hưng Mỹ có trữ lượng 5 triệu m3.
● Ngồi ra Hưng Ngun cịn có mỏ Mangan núi Thành trữ lượng khơng lớn
khoảng 700.000 tấn (diện tích chiếm khoảng 9 ha) và cát sỏi Sơng Lam (diện tích
có thể khai thác được là 400 ha).
1.2.4. Cảnh quan môi trường
Cảnh quan môi trường ở huyện trong lành, tỷ lệ cây xanh trên đầu người khá
cao. Tuy nhiên, cần phải thường xuyên tuyên truyền nâng cao ý thức về trồng cây
và bảo vệ rừng. Trong tương lai cần phải: nghiêm cấm tháo nước ra đường giao
thông công cộng, lấn chiếm lề đường giao thông để vật liệu xây dựng, đổ rác tràn
lan ra bờ sơng, làm mất cảnh quan văn hố. Hạn chế sử dụng thuốc hoá học như
thuốc trừ sâu, bả chuột... để tránh gây ô nhiễm môi trường.
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Hưng Nguyên
1.3.1. Tình hình kinh tế - xã hội
1.3.1.1. Khái quát chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện
Hưng Ngun cịn chịu nhiều khó khăn của nền kinh tế sản xuất thuần nông,
phần lớn là tự cung tự cấp, quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo tinh thần Nghị
quyết TW5 còn chậm, sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo hướng sản
xuất hàng hoá chưa nhiều. Mặt khác chịu ảnh hưởng, chi phối của khí hậu thời tiết,
điều kiện thiên nhiên khá phức tạp. Hạn nặng đầu vụ Đông và vụ Xuân đã gây ra

ảnh hưởng lớn đến thực hiện kế hoạch sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân,
đặc biệt là các xã cách xa Sông Lam. Lao động thiếu việc làm gây áp lực cho việc
quản lý xã hội trên địa bàn huyện. Các sản phẩm hàng hố nơng nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp được sản xuất trên địa bàn huyện tiêu thụ chậm. Các yếu tố để chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển một nền sản xuất nông nghiệp tồn diện gặp khơng
Ýt khó khăn, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp.
Năm 2002 tổng giá trị sản lượng trên địa bàn huyện tăng 41,25% so với năm
1997. Trong giai đoạn này tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn hàng năm đạt
8,25% trong đó nơng - lâm - thuỷ sản tăng 4,65%, công nghiệp - xây dựng tăng
8,9%, dịch vụ thương mại tăng 13,30%.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

14

Líp Địa Chính-K44


Khố luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Q trình thực hiện công cuộc đổi mới những năm gần đây, kinh tế - xã hội
huyện đã có hướng chuyển biến đáng kể. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ cho phép chúng ta tiếp cận, ứng dụng vào sản xuất và
đời sống, tránh được những thiệt hại tối thiểu do thiên tai gây ra.
Là một huyện bên cạnh thành phố Vinh, Hưng Nguyên tiếp tục nhận được sự
quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ có hiệu quả của tỉnh, trung ương, các tổ chức trong và
ngoài nước. Phát huy những thuận lợi, chủ động khắc phục những khó khăn, kinh tế
của huyện đã có nhiều biến chuyển đáng kể. Tình hình kinh tế của huyện trong năm

2002 như sau:
+ Tổng sản phẩm xã hội tăng 5,0% so với năm 2001. Trong đó, sản xuất
nơng - lâm nghiệp đạt 87,5% kế hoạch và tăng 5,5% so với năm 2001, công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp tăng 15,7% so với năm 2001, dịch vụ thương mại tăng
17,6% so với năm 2001.
+ Về cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch khá tích cực: so với năm 1997, nơng lâm nghiệp giảm từ 66,12% xuống cịn 51,10% năm 2002; công nghiệp - xây dựng
tăng từ 16,34% lên 19,24% năm 2002, dịch vụ thương mại tăng từ 17,35% lên
29,65% năm 2002.
Cơ cấu nội ngành cũng có sự chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng
hố, chẳng hạn trong nội ngành nơng nghiệp trồng trọt có xu hướng giảm dần.
+ Tổng thu ngân sách của huyện trong năm 2002 đạt 30.276 triệu đồng, tăng
hơn năm 1997 gấp 3 lần.
1.3.1.2. Thu nhập dân cư và tiêu dùng xã hội
Mức sống của nhân dân đang từng bước được cải thiện, thu nhập bình quân
đầu người đạt 300 USD/ năm, bằng mức trung bình của tỉnh nghệ An. Số hộ đói
nghèo giảm từ 12,42% năm 1997 xuống còn 9,3% năm 2002, số hộ giàu tăng từ
7,3% năm 1997 lên 13,4% năm 2002. Chất lượng bữa ăn hàng ngày của nhân dân
được cải thiện.
Trong 5 năm các lĩnh vực văn hoá, xã hội, giáo dục đều có chuyển biến tốt,
đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện. Sự nghiệp giáo
dục tiếp tục phát triển, là huyện được tỉnh cơng nhận hồn thành tốt nhiệm vụ phổ
cập giáo dục tiểu học và chất lượng văn hoá đạo đức có nhiều tiến bộ.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

15

Líp Địa Chính-K44



Khố luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Cơng tác chăm sóc sức khoẻ và phịng dịch bệnh cho nhân dân được chú
trọng. Cũng cố và quan tâm hơn đến vấn đề nâng cao nghiệp vụ của cán bộ và cơ sở
vật chất của hệ thống y tế.
1.3.2. Thực trạng phát triển trong các ngành kinh tế
1.3.2.1. Ngành nông nghiệp
Năm 2002 đã giải quyết được chương trình lương thực, thực phẩm có hiệu
quả. Tổng sản lượng lương thực tăng hơn năm 1997 là 27,25%, bình quân lương
thực đầu người đạt 494 kg tăng 18% so với năm 1997.
● Về trồng trọt
Trong những năm qua diện tích đất canh tác hàng năm giảm nhưng nhờ đổi
mới cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, phân cấp giống và đổi mới cơ chế quản lý
trong nông nghiệp nên đất đai được khai thác có hiệu quả. Phương thức canh tác
theo hướng ổn định lúa đông Xuân , lúa mùa, lạc Xuân trên diện tích đủ điều kiện
để thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích lúa Hè thu. Tăng nhanh diện tích Ngơ trên
cả ba vụ (Đông, Xuân, Thu)... Bề mặt đất khai thác tốt hơn, có tổng diện tích gieo
trồng năm 2002 đạt 8088,30 ha giảm 0,5% so với năm 1997. Hệ số sử dụng đất tăng
từ 1,98 (năm 1997) lên 2,5 lần (năm 2002).
Về năng suất lương thực: Có sự chỉ đạo kịp thời và kiên quyết trong đầu tư
thâm canh tăng vụ, nên năng suất cây trồng đạt được kết quả cao.
Tổng sản lượng quy ra thóc đạt 59.444 tấn tăng 6% so với năm năm 2001 và
bằng 87,5% kế hoạch, là năm có tổng sản lượng cao nhất từ trước đến nay. Bình
quân mỗi năm tăng 3500 tấn, sản lượng màu và cây công nghiệp ngắn ngày tăng lên
đáng kể. Vùng sản xuất cây ăn quả tập trung ở Hưng Yên, Hưng Trung đã mang lại
hiệu quả nhất định, hàng năm thu nhập từ kinh tế vườn toàn huyện (trừ rau) trên 15
tỷ đồng.
● Về chăn nuôi

Chăn nuôi gia sóc, gia cầm tiếp tục phát triển và chất lượng. Tồn huyện có
tổng đàn lợn 37.000 con tăng 8.620 con so với năm 1997 và đạt 96% kế hoạch, tổng
đàn trâu 9.904 con tăng 764 con so với năm 1997, tổng đàn bò 11.877 con tăng
5.017 con so với năm 1997.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

16

Líp Địa Chính-K44


Khố luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Bị lai Sin năm 2002 là 5.500 con đạt 45% tổng đàn bò tồn huyện. Tổng đàn
gia cầm bình qn (1993-1997) có 407.000 con, bình qn (1998-2002) có 478.000
con.
Bước đầu áp dụng một số tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, như nạc
hố đàn lợn, sin hố đàn bị có hiệu quả, tận dụng nguồn nước ni trồng thuỷ sản
đang có chiều hướng phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng
nghiệp. Mạng lưới thó y từ huyện đến cơ sở hoạt động tương đối phát triển và lan
rộng trong việc dịch vụ phòng và chữa bệnh cho đàn gia súc. Năm 2002 giá trị chăn
nuôi đạt 27% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, tăng 7% so với năm 2001.
1.3.2.2. Lâm nghiệp - kinh tế vườn
● Chương trình lâm nghiệp được phát triển, tiếp tục thực hiện Nghị định 02/
CP, chương trình 327 và 4304 trong những năm qua toàn huyện đã trồng mới được
310 ha rừng tập trung, gần 1 triệu cây phân tán, trồng tre chắn sóng ở các bãi dọc
sơng Lam, quản lý bảo vệ 1000 ha rừng. Năm 2002 tỷ lệ che phủ trên diện tích đất

nơng nghiệp đạt 47%, giá trị sản xuất đạt 3.790 triệu đồng. Cơng tác chăm sóc, bảo
vệ rừng và phòng chống cháy rừng được triển khai khá chặt chẽ, giao một số diện
tích rừng, đất rừng cho hé gia đình quản lý.
● Kinh tế vườn đã và đang góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển.
Đất vườn tạp đang được cải tạo trồng các loại cây ăn quả, rau màu, chăn ni có giá
trị. Nhiều hộ gia đình có thu nhập khá cao trên đất vườn, tạo mơ hình cho kinh tế
vườn phát triển.
1.3.2.3. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
Tuy ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ
(14% trong tổng sản phẩm xã hội) song có mức tăng trưởng khá cao. Giá trị sản
xuất năm 2002 ước tính đạt 82,2 tỷ đồng. Tăng bình qn 10,8%/ năm
● Cơng nghiệp quốc doanh

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

17

Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Tương đối phát triển, đặc biệt là công nghiệp sản xuất và khai thác vật liệu
xây dựng. Trên địa bàn huyện có 3 xí nghiệp sản xuất gạch ngãi (xí nghiệp gạch
ngãi 22-12, 19-5, xí nghiệp gạch ngãi Bộ xây dựng) với dây chuyền cơng nghệ lị
Tuy - Nen với cơng suất 50 triệu viên/ năm. Khai thác chế biến đá của xí nghiệp đá
cầu Mượu và công trường 45, nhà máy Giấy sông Lam hoạt động khá hiệu quả,
cung cấp sản phẩm cho nhu cầu xây dựng cơ bản trên địa bàn trong và ngồi huyện,

đồng thời thu hót một lực lượng lao động khá lớn. Giá trị sản xuất 14,27 tỷ đồng
năm 1992 lên 35,13 tỷ đồng năm 2002, bình quân ( 1992-2002 ) tăng 9,4%.
● Tiểu thủ công nghiệp
Ngành tiểu thủ cơng nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn về thị trường và công
nghệ, tuy nhiên tiểu thủ công nghiệp đang từng bước phát triển, giá trị tiểu thủ công
nghiệp năm 1992 là 4,95 tỷ đồng năm 2002 là 13,8 tỷ đồng bằng 28,5% giá trị sản
xuất ngành công nghiệp trên địa bàn huyện. Từng bước khôi phục các làng nghề,
ngành nghề truyền thống như: mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ, đóng mới, sữa
chữa tàu thuyền, sản xuất cơ khí phục vụ nơng nghiệp, chế biến lương thực, khai
thác và sản xuất vật liệu xây dựng, nề méc, gò hàn, nón lá... Góp phần giải quyết
việc làm và tăng thu nhập cho người lao động.
1.3.2.4. Khu vực dịch vụ và thương mại
Là ngành kinh tế mới ra đời trong cơ chế mới song sớm đi vào hoạt động có
hiệu quả, phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống. Mở rộng địa bàn tạo điều kiện
cho lưu thông hàng hoá. Trên cơ sở phát triển cụm dân cư ở các trung tâm thị tứ
trong toàn huyện như: Hưng Xá, Hưng Đạo, Hưng Yên, Hưng Chính và thị Trấn...
là trung tâm bn bán trao đổi hàng hố của các xã, để phục vụ vật tư phân bón, vật
liệu xây dựng và tiêu dùng cho nhân dân, góp phần tạo ra thị trường vật tư hàng hoá
trên địa bàn huyện ngày một phong phú, đa dạng. Ngoài ra, các hoạt động dịch vụ
như vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng, thó y, bảo vệ thực vật đều có tiến độ
tăng trưởng nhanh.
Giá trị sản xuất năm 1992 đạt 31,6 tỷ đồng tăng lên 127 tỷ đồng năm 2002,
tăng bình quân (1992 - 2002) là 14,9%. Đến năm 2002 tỷ trọng dịch vụ trong cơ cấu
kinh tế của huyện là 29,65%.
1.3.3. Tình hình đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

18


Líp Địa Chính-K44


Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa
Với quyết tâm cao, chỉ đạo tập trung kết hợp với đề ra chính sách phù hợp.
Tổ chức làm điểm để tạo niềm tin trong nhân dân, khơi dậy phong trào quần chúng
trong nhân dân về việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Bằng nguồn vốn tự có cùng
với sức lao động của toàn dân và sự đầu tư hộ trợ của tỉnh, các tổ chức xã hội, với
phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm. Đến nay huyện Hưng Ngun đã
tập trung xây dựng nhiều cơng trình thiết thực phục vụ cho sản xuất và phóc lợi xã
hội.
● VỊ giao thông
+ Tu sữa nâng cấp mở rộng hầu hết hệ thống đường giao thông liên xã, liên
thôn trong địa bàn huyện với tổng chiều dài khoảng 750 km.
Xây dựng được 55,8 km đường nhựa, 16,7 km đường bê tông, 451 km
đường cấp phối và một số cầu cống với tổng kinh phí 64,4 tỷ đồng, trong đó nhân
dân đóng góp 42 tỷ đồng.
+ Xóc tiến xây dựng cầu Hưng Thắng, cầu Hưng Tiến riêng năm 2002 vốn
đầu tư cho giao thơng ước tính 12 tỷ đồng.

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

19

Líp Địa Chính-K44



Khoá luận tốt nghiệp

Hồ Anh Khoa
Hå Anh Khoa

● Về thuỷ lợi
+ Đến năm 2002 tồn huyện đã kiên cố hố được 42 km kênh mương, xây
dựng và nâng cấp tu sữa một số cơng trình trạm bơm, đê kè, cống để phục vụ tốt
cho cơng tác tưới tiêu và phịng chống thiên tai để đảm bảo sản xuất và đời sống
dân sinh trên địa bàn huyện. Vốn đầu tư cho cho hệ thống thuỷ lợi (1997 - 2002) là
29,73 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp 15,59 tỷ đồng
+ Hoàn thành kênh T.16, hoàn thành khối lượng đắp đê Hưng Lợi khoảng 7
vạn m .
3

● Về văn hoá giáo dục
+ Mét số trường học, trạm xá được được sữa chữa hoặc xây dựng lại. Riêng
năm 2001 đã đưa vào sử dụng trường cao tầng cấp III Lê Hồng Phong, trường cấp
II Hưng Lĩnh. Xúc tiến xây dựng phòng khám đa khoa bệnh viện, trường tiểu học
Hưng Trung, Hưng Nhân...
+ Đường điện ở nhiều xã được đầu tư nâng cấp, cải tạo đảm bảo phục vụ tốt
cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân với giá cả hợp lý. Năm 2002 tất cả
100% số hộ trong huyện dùng điện lưới quốc gia.
Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản đạt khoảng 100 tỷ đồng. Việc đầu tư
vào xây dựng các cơng trình phục vụ sản xuất và phóc lợi đã làm thay đổi bộ mặt
nơng thơn. Điều kiện đi lại sinh hoạt của nhân dân, lưu thơng vận tải, sự giao lưu
sản phẩm hàng hố trên địa bàn có nhiều thuận lợi, đời sống của nhân dân được
khởi sắc, việc tổ chức điều hành sản xuất đạt hiệu quả.
1.3.4. Đặc điểm về dân số và lao động
1.3.4.1. Dân cư và phân bố dân cư

Năm 2002 dân số huyện Hưng Nguyên có khoảng 121.381 người với 25.800
hé gia đình, trong đó đồng bào thiên chóa giáo chiếm 18% dân số. Tỷ lệ phát triển
dân số ở mức 1,56%. Mật độ dân số 821 người/ km 2, cao gấp hơn 4 lần mật độ dân
số tỉnh, gấp 1,5 lần so với Nam Đàn. Dân số huyện Hưng Nguyên phân bố không
đều, được phân bố như sau:

Đại học KHTN-ĐHQG Hà Nội

20

Líp Địa Chính-K44



×