Tải bản đầy đủ (.doc) (228 trang)

giáo án KHTN 7 cả năm gồm cả lí, hóa, sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 228 trang )

Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Ngày soạn: 15/8/2018
Ngày dạy:
/8/2018
Tuần 1:
Bài 1: Mở đầu (3t)
(Tiết 1,2,3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
– Lập kế hoạch thực hiện trong mỗi hoạt động học tập.
– Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập.
– Ghi chép, thu thập các số liệu quan sát và đo đạc.
– Phân tích và giải thích các số liệu quan sát, đánh giá kết quả.
2.Kỹ năng
– Hình thành kỹ năng làm việc khoa học.
3.Thái độ- phẩm chất.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
- Đoàn kết, sống yêu thương, có trách nhiệm đối với bản thân
4. Năng lực.
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học
II. TIẾN TRÌNH.
A. Khởi động
Mục tiêu: Hs kể được tên các dụng cụ thiết bị và mẫu trong các hoạt động của
môn khtn6
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
1.ổn định
2. kiểm tra bài cũ:


GV: tổ chức cho HS thực hiện trò chơi : Nhóm nào nhanh nhất, kể được nhiều
nhất, đúng và đầy đủ các dụng cụ thiết bị và mẫu trong các hoạt động học tập ở
Khoa học tự nhiên 6.
HS: Thảo luận trả lời, nhóm khác bổ sung
HS: Thảo luận nhóm:
GV: Đặng Thị Thúy Hương

– Trường THCS Bắc Sơn 1


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
? Lập một bản kế hoạch cần có nội dung gì ?
? Hình thức trình bầy bản kế hoạch ?
GV: Có thể cho Hslấy ví dụ cụ thể.
B. Hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Hs lập được kế hoạch học tập, biết được các dụng cụ, thiết bị và mẫu
học tập trong bộ môn khtn7
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
I. Lập kế hoạch hoạt động học tập
GV phân tích : Lập kế hoạch học tập là kĩ năng quan trọng trong các hoạt động
học.
Kế hoạch cá nhân cần có đủ những yêu cầu sau :
– Mục tiêu kế hoạch là gì ?
– Nhiệm vụ (nội dung công việc) cần thực hiện.
– Biện pháp thực hiện.
– Tiến trình thực hiện (thời gian, địa điểm).
– Dự kiến kết quả công việc (sản phẩm thu được là gì ?).
Dựa vào thông tin ở trên, em hãy lập kế hoạch cá nhân cho công việc : “Tìm hiểu
về các dụng cụ, thiết bị, mẫu được sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 7”.

II.Bộ dụng cụ, thiết bị, mẫu học tập môn Khoa học tự nhiên 7
1.Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
– Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu thường dùng trong các bài Khoa học tự nhiên 7.
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu
Cách sử dụng
1

– Các dụng cụ đo

- Kính lúp

HS: Nêu cách sử dụng

- Kính hiển vi.

GV: chỉnh sửa và chú ý nếu cần

- La men
- Lam kính
- Bộ hiển thị dữ liệu…..

GV: Đặng Thị Thúy Hương

– Trường THCS Bắc Sơn 2


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
2

Mô hình, mẫu vật thật


3

- Tranh ảnh
- Băng hình
- Mô hình
- Các loại rễ cây
- Một số động vật….
Dụng cụ thí nghiệm.
– Chậu thủy tinh
– Khay.
– Kim nhọn.
Ống nghiệm
Giá để thí nghiệm
Đèn cồn, giá đun
Bình thủy tinh
Đũa thủy tinh
Kẹp ống nghiệm
Vợt bắt côn trùng
Băng hình môi trường
sống của sinh vật……
Những dụng cụ hỗ trợ khá.
-

4

- Máy chiếu
- Bút dạ
- Giấy vẽ ….


2. Dụng cụ nào dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hoá chất độc hại?
HS: Thảo luận trả lời
+ Những dụng cụ bằng thủy tinh: ống nghiệm, bóng điện …..
+ Chất độc: Axit, bazo, Khí Clo, brom, iot,chì, thủy ngân ……
3. Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm Khoa học tự nhiên 7.
- Cần biết rõ dụng cụ, hóa chất cần sử dụng.
- Hóa chất không có nhãn mác thì không sử dụng
- Tránh gây đổ vỡ khi làm thí nghiệm.
- Với chất độc cần có dụng cụ bảo hộ…….
III.Tập sử dụng các dụng cụ, thiết bị và mẫu trong hoạt động học tập
GV: Đặng Thị Thúy Hương

– Trường THCS Bắc Sơn 3


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
1. Đo nhịp tim của em
Sử dụng đồng hồ bấm giây và dụng cụ đo nhịp tim (bộ ống nghe, hoặc máy
đo huyết áp điện tử, hoặc bộ cảm biến và bộ hiển thị dữ liệu) đo nhịp tim của
em trong các điều kiện rồi ghi số liệu thu được vào bảng 1.2
Bảng 2 : Nhịp tim đập trong mỗi phút ở các điều kiện khác nhau.
Điều kiện
Tốc độ tim đập trong 1 phút
Lúc ngồi nghỉ (giữ im lặng)
Lúc đứng (giữ im lặng)
Hoạt động nhẹ (Chậy chậm tại chỗ)
Hoạt động mạnh (Chậy nhanh)
GV: yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời 3 câu hỏi thảo luận trong sách hướng dẫn.
HS: Thảo luận trả lời
Nhóm khác nhận xét, bốung

2. Thí nghiệm
Mục đích TN này là tiếp tục rèn luyện các kĩ năng thí nghiệm cho HS (kĩ năng
cân hóa chất, đong thể tích của hóa chất lỏng, kĩ năng quan sát, thu thập dữ liệu,
xử lí dữ liệu), đồng thời chuẩn bị kiến thức, kĩ năng cho bài định luật bảo toàn
khối lượng, phương trình hóa học mà HS sẽ học ở chủ đề sau.
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như trong tài liệu HDH, đồng thời có thể
hướng dẫn
HS ghi các số liệu, hiện tượng quan sát được và ghi nhận xét theo phiếu như sau :
– Tổng khối lượng của các đinh sắt (đã đánh sạch lớp gỉ phía
ngoài) :......................
– Khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat
CuSO4:............................
– Hiện tượng quan sát được khi cho các đinh sắt vào cốc đựng dung dịch
muối đồng
sunfat :...............................................................................................................
– Tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và các đinh sắt
sau thí
nghiệm :.................................................................................................................

GV: Đặng Thị Thúy Hương

– Trường THCS Bắc Sơn 4


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
– Nhận xét về tổng khối lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat và
các đinh sắt sau thí nghiệm so với tổng khối lượng của các đinh sắt và khối
lượng của cốc đựng dung dịch muối đồng sunfat trước thí
nghiệm :..........................................
Các hiện tượng quan sát được khi cho các đinh sắt vào cốc đựng dung dịch

muối đồng sunfat :
+ Màu xanh của dung dịch muối đồng sunfat bị nhạt dần
+ Phía ngoài các đinh sắt có một lớp kim loại đồng màu đỏ bám vào
Nhận xét :Tổng khối lượng của các chất trước thí nghiệm bằng tổng khối
lượng củacác chất sau thí nghiệm.
3.Tên gọi H1.1
HS: Quan sát, đọc tên các dụng cụ ở hình và ghi vào vở.
C.Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Hs củng cố được các nội dung đã học ở trên
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
Quan sát và mô tả từng bước trong hình “Các bước vận dụng kiến thức vào
thực tế” nhằm giúp HS vận dụng cách đặt câu hỏi, đưa ra phán đoán và thực
nghiệm kiểm chứng để bác bỏ hay công nhận giả thuyết ban đầu.
HS: Trình bầy từng bước trong hình.
D. Vận dụng
Khảo sát lực ma sát của một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng phụ
thuộc vào các yếu tố nào ?
Đây là hoạt động vận dụng, GV cần giao nhiệm vụ cho HS thực hiện
tìm hiểu ở ngoài giờ lên lớp. GV có thể phát triển ý tưởng từ phần
Luyện tập : Vẫn thí nghiệm đối với lực ma sát trượt nhưng bây giờ
thực hiện trên mặt phẳng nghiêng thì giá trị của lực ma sát có phụ
thuộc vào góc nghiêng hay độ nghiêng của tấm ván không ?

GV: Đặng Thị Thúy Hương

– Trường THCS Bắc Sơn 5


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019

Có thể gợi ý cho HS thực hiện, viết bài và báo cáo kết quả với thầy/cô
giáo và nộp gửi vào “góc học tập của lớp” để các bạn trong lớp cùng
chia sẻ.
GV cũng nên nói cho HS biết, khi thực hiện có gì khó khăn nhờ người thân trợ
giúp.
GV cũng cần hiểu lực ma sát trượt phụ thuộc vào áp lực của vật lên
mặt sàn, do đó khi sàn càng nghiêng, áp lực càng giảm, dẫn đến lực
ma sát giảm đi.
E. Tìm tòi mở rộng
1.Khi em đi kiểm tra sức khỏe, bác sĩ dùng ống nghe để nghe nhịp tim
của em. Thực tế bác sĩ đã nghe được gì ?
2.Lực ma sát trượt còn phụ thuộc vào nhiệt độ chỗ tiếp xúc đúng hay sai ? Tại
sao ?
GV cần giao nhiệm vụ cho HS thực hiện tìm hiểu ở nhà. Có thể gợi ý
cho HS thực hiện, viết bài và báo cáo kết quả với thầy/cô giáo và nộp
gửi vào “góc học tập của lớp” để các bạn trong lớp cùng chia sẻ.

GV: Đặng Thị Thúy Hương

– Trường THCS Bắc Sơn 6


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019

Tuần 2
Ngày soạn: 22/8/2018
Ngày dạy:
/8/2018
Tiết 4,5. Bài 2.Nguyên tử, nguyên tố hóa học
I.Mục tiêu

1. Về kiến thức :
– Mô tả được thành phần cấu tạo nguyên tử, thành phần hạt nhân, mối quan hệ
giữa số proton và số electron.
– Phát biểu được khái niệm nguyên tử, nguyên tố hoá học, nguyên tử khối.
– Trình bày được ý nghĩa công thức hóa học của các chất.
– Viết được công thức hoá học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản.
– Phát biểu được quy tắc hóa trị.
– Xác định được nguyên tử khối của các nguyên tố và phân tử khối của một số chất đơn
giản
– Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học, viết được công thức hóa học của
một số chất đơn giản;
– Vận dụng quy tắc hóa trị để lập công thức hóa học của một số hợp chất vô
cơ đơn giản.
2. Về kĩ năng :
– Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản.
– Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa
trị và vận dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản.
3. Về thái độ :
– Có thái độ yêu thích môn Khoa học nói chung và môn Hoá học nói riêng.
– Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
4. Về định hướng các năng lực cần hình thành :
– Năng lực tự học ;
– Năng lực hợp tác ;
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học ;
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
II.Chuẩn bị
GV: Hình 2.1, bảng 2.1
HS: Chuẩn bị bài trước, tìm hiểu và ghi nhớ bảng 2.1
III. Tiến trình chủ đề.
Bài 2: Nguyên tử, nguyên tố hóa học(2 tiết)

A. Khởi động
Mục tiêu: Hs tìm hiểu về mô hình cấu tạo của nguyên tử để mô tả định nghĩa về nguyên
tố hóa học và cấu tạo nguyên tử
7
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
GV: Treo tranh H 2.1 mô hình cấu tạo nguyên tử
Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi trả lời câu hỏi.
? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ?
? Nguyên tử mang điện không ? Vì sao ?
? Nguyên tố hóa học có thể được định nghĩa theo nguyên tử như thế nào ?
HS: Trao đổi cặp đôi trả lời (Có thể nhiều ý kiến khác nhau)
GV: Dẫn dắt vào phần B.
B.Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hs nêu được cấu tạo của nguyên tử, nguyên tố hóa học , hiểu được thế nào là
nguyên tử khối, phân tử khối
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
HĐ của GV và HS
I.Nguyên tử.

Nội dung
I.Nguyên tử.


GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin,
thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm trả lời
? Nguyên tử có thành phần như thế
nào ?
? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo
bởi những loại hạt cơ bản nào ?
? nêu đặc điểm của những loại hạt cấu
tạo lên nguyên tử ?
? Vì sao nguyên tử trung hòa về điện ?
HS: Thảo luận thống nhất câu trả lời.
đại diện một số nhóm trả lời.
HS và GV thống nhất.

-Nguyên tử gồm e (-) chuyển động
xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ.
-Hạt nhân: + Hạt p (+)
8

GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
+ Hạt n (không mang điện)
II.Nguyên tố hóa học

II. Nguyên tố hóa học


GV: Tổ chức cho HS đọc thông tin và
thảo luận rút ra nhận xét:
? Các nguyên tử của cùng một nguyên
tố hóa học có những đặc điểm chung
nào?
-Nguyên tố hóa học là tập hợp những
? Nguyên tố hóa học là gì?
nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân.
GV gọi đại diện 1-2 em đứng tại chỗ
báo cáo kết quả làm việc. Các bạn
khác bổ sung.
Dựa vào bảng 2.1, Hãy viết KHHH của
các của các nguyên tố: natri, magie,
sắt, clo và cho biết số p, e trong mỗi
nguyên tử của các nguyên tố đó
III. Nguyên tử khối, phân tử khối
1.Nguyên tử khối

III. Nguyên tử khối, phân tử khối

GV cho HS đọc thông tin về khối lượng
nguyên tử ởtài liệu để thấy được khối
lượng nguyên tử được tính bằng gam
thì số trị rất nhỏ bé.
GV cho HS theo dõi thông tin trong tài
liệu và giới thiệu
HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài BT: Nguyên tử khối là khối lượng của
tập
một nguyên tử tính bằng đvC.

GV: Hướng dẫn hs tra bảng 2.1
2. Phân tử khối
GV hướng dẫn HS h/đ cặp đôi dựa
vào định nghĩa NTK nêu đ/n PTK trả
lời câu hỏi
GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn”
tính phân tử khối của các phân tử sau:
Ba(OH)2, SO2 ,CO2, KMnO4
cho HS 3 phút chuẩn bị, sau đó mỗi
2. Phân tử khối
nhóm cử lần lượt 1 bạn lên bảng tính
PTK của 1 CT phân tử , nhóm nào
hoàn thành nhanh nhất, đúng nhất sẽ
9
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
chiến thắng

-Phân tử khối của một chất bằng tổng
nguyên tử khối của các nguyên tử
trong phân tử chất đó.
VD: SGK

C.Luyện tập
Mục tiêu: Hs củng cố được các kiến thức đã học ở trên
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….

NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
GV: Yêu cầu hs làm độc lập 3bài tập trang 11.
HS: làm bài độc lập
HS: lên bảng chữa, học sinh khác bổ sung.
GV: chỉnh sửa nếu cần.
D.Vận dụng
Hs giải thích được hiện tượng khi thổi bóng bay bằng hơi thở và khi thổi bóng
bay bằng hiđrô
E.Tìm tòi mở rộng
Gv cho hs xem video về sự kì diệu của các nguyên tố hóa học và yêu cầu học sinh viết 1
đoạn văn ngắn khoảng 100 từ về đề tài trên

10
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Tuần 2+3
Ngày soạn:22/8/2018
Ngày dạy: /8/2018
Tiết 6,7,8.Bài 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC VÀ HÓA TRỊ (3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Trình bày được ý nghĩa của công thức hóa hóa học của các chất.
- Viết được công thức hóa học của một số đơn chất và hợp chất đơn giản.
- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học. Phát biểu quy tắc hóa trị và vận
dụng trong việc thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản.
2. Kĩ năng

- Quan sát CTHH cụ thể rút ra được nhận xét về cách viết CTHH của đơn chất và hợp
chất.
- Viết được CTHH của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi
nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.
- Nêu được ý nghĩa của CTHH.
- Biết cách tính hoá trị của một nguyên tố trong h/c khi biết CTHH của h/c và hoá trị của
nguyờn tố kia.(hoặc nhóm ntử).
3. Thái độ:
- Có hứng thú, tinh thần say mê trong học tập.
- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức.
- Có ý thức tìm tòi, học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết của mình.
4. Các năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, hợp tác.
- Năng lực đọc hiểu, xử lý thông tin, năng lực vận dụng kiến thức.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bảng 2.1 SGK
HS: Học trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài học
A. Khởi động
Mục tiêu: Hs tìm hiểu về cách ghi công thức hóa học và ý nghĩa của nguyên tố hóa học
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cấu tạo của nguyên tử.
? Tính PTK của phân tử: Fe2O3, KNO3
Dựa vào kiến thức bài đơn chất, hợp chất học sinh đã học ở chương trình KHTN 6, yêu
cầu học sinh điền vào bảng kiến thức sau và thảo luận trả lời các câu hỏi ở sgk:
11

GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Tên chất

Công thức phân tử

Đơn chất hay hợp
chất

Khí oxi
Nước
Sắt
Muối ăn ( Natri clorua)
Caxi cacbonat

Câu hỏi:
1. Cách ghi công thức hóa học của một chất như thế nào?
2. Công thức hóa học một chất cho biết những điều gì?
3. Vì sao từ 118 nguyên tố hóa học có thể tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau?
GV: Gọi đại diện nhóm trả lời.
GV chỉ ra nhóm trả lời đúng, sai mà không giải thích, hướng HS vào hoạt động hình thành
kiến thức.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Mục tiêu: Hs biết được cách ghi công thức hóa học của đơn chất, hopwj chất, hiểu được ý
nghĩa của công thức hóa học, biết được cách xác định hóa trị của một nguyên tố, nêu được
quy tắc hóa trị và vận dụng quy tắc hóa trị để làm bài tập có liên quan…

PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
Hoạt động của GV-HS

Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu công thức hóa học

I.Công thức hóa học

GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp
đôi: Nghiên cứu thông tin trang 16
sách HD học trả lời các câu hỏi sau:

-Công thức của đơn chất: Ax (gồm một
kí hiệu hóa học và chỉ số nguyên tử).
-Công thức của hợp chất: AxByCz…

Câu 1: Công thức hóa học của các
12
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
chất được viết như thế nào?

(gồm 2,3 …kí hiệu hóa học và số
nguyên tử mỗi nguyên tố).


*Ý nghĩa công thức hóa học:
Câu 2: Công thức hóa học có ý nghĩa
gì?
GV: Gọi HS bất kì báo cáo kết quả.
Cho HS khác nhận xét.

- Cho biết nguyên tố cấu tạo ra chất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- PTK của chất

GV: nhận xét, bổ sung và chốt kiến
thức.

*Hoạt động cá nhân hoàn thành bài
tập.
GV: Gọi HS bất kì báo cáo kết quả.
Cho Hs khác nhận xét.
GV: nhận xét, bổ sung và chốt kiến
thức.
HĐ 2: Hóa trị.
1. Cách xác định hóa trị
HS hoạt động nhóm, nghiên cứu sgk
phần 1.

II. Hóa trị
1.Cách xác định hóa trị

GV: Hóa trị là gì?
HS trả lời.


*Hóa trị là con số biểu thị khả năng lien
kết của nguyên tử nguyên tố này với
GV: Hóa trị của một nguyên tố, nhóm
nguyên tử được xác định như thế nào? nguyên tử nguyên tố khác.
HS: trả lời

- Hóa trị của nguyên tố được xác định
thong qua nguyên tố H(I) và nguyên tố
O (II).

Từ hoá trị của H em hãy rút ra hoá trị
của các nguyên tố Cl, O, N, C.
13
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Tương tự, hảy xác định hóa trị của các
nhóm SO4, NO3 trong CT H2SO4,
HNO3.
HS trả lời GV nhận xét và hướng dẫn.
-Xác định hóa trị của các nguyên tố C,
S, P, Na, Fe trong các hợp chất sau:
O2, SO3, P2O5, Na2O, FeO
Hướng dẫn HS tự chốt kiến thức ghi
vào vở.
2. Quy tắc hóa trị

Hoạt động cá nhân: đọc thông tin và
làm các bài tập trang 18

2. Quy tắc hóa trị.

GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh hoạt
động.
HS: Báo cáo kết quả hoạt động.
GV: Nhận xét, bổ sung.
HS: Hoạt động cặp đôi làm bài tập.

HS: làm bài tập.

HS trả lời, hs khác bổ sung

1.Tính a.x và y.b theo bảng

2. quy tắc: a.x = b.y

GV: Yêu cầu học sinh xem bảng 2.2
hóa trị của một số nhóm nguyên tử.

3. Trong công thức hóa học,tích của
chỉ số và hóa trị của nguyên tố này
bằng tích của chỉ số và hóa trị của
nguyên tố kia.

3.Lập công thức hóa học.
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thong tin SGK.


3.Lập công thức hóa học

HS: Trao đổi nhóm tìm hiểu ví dụ.
14
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
GV: Yêu cầu hs lên làm: lập công thức
của Al(III) và Cl (I), Zn(II) và NO3(I),
Mg(II) và SO4(II).
HS lập được.
AlCl3 , Zn(NO3)2 , MgSO4

C.Luyện tập
Mục tiêu: Hs vận dụng những kiến thức đã học giải được các bài tập
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
GV: Yêu cầu hs làm độc lập1,2,3, 4 bài tập trang 17.
HS: làm bài độc lập
HS: lên bảng chữa, học sinh khác bổ sung.
GV: chỉnh sửa nếu cần.
D.Vận dụng
- Em hãy tìm hiểu thành phần hóa học của muối ăn (gồm những nguyên tố hóa học nào,
công thức hóa học). Cho biết cách sử dụng và vai trò của muối ăn đối với sức khỏe.
E.Tìm tòi mở rộng
Tìm hiểu tài liệu, intenet … cho biết vai trò của nước trong đời sống và cách bảo vệ nguồn

nước không bị ô nhiễm

TUẦN 3+ 4
15
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Ngày soạn: ..3..../..9.../2018
Ngày dạy: ...../9…/2018
Tiết 9 + 10 + 11- BÀI 4. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh có thể :
– Xác định và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
– Chỉ ra được các dấu hiệu có thể xác nhận có chất mới tạo thành, tức có phản ứng hoá
học xảy ra.
– Nêu được điều kiện để phản ứng hoá học xảy ra.
– Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng
hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
– Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
– Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành).
– Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong
thực tiễn.
2. Kĩ năng
– Hình thành kĩ năng quan sát, ghi chép, mô tả được hiện tượng thí nghiệm, rút ra được
một số kết luận để hình thành kiến thức từ các hiện tượng thí nghiệm quan sát được.

– Giải thích được một số hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong
thực tiễn.
– Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
– Xác định được chất phản ứng (chất tham gia) và sản phẩm (chất tạo thành).
– Viết được PTHH của một số phản ứng hóa học đơn giản;
3. Về thái độ :
– Say mê, yêu khoa học; nghiêm túc, trung thực trong học tập.
– Tích cực trong hoạt động tự học và trong hoạt động nhóm.
– Có thái độ đúng đắn đối với khoa học: nghiên cứu khoa học phải vì mục đích phục vụ
cuộc sống con người, tích cực vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề liên quan đến
thực tiễn đời sống.
4. Về định hướng các năng lực cần hình thành
– Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
– Năng lực thực hành hóa học;
– Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề liên quan đến thực
tiễn đời sống.
II. CHUẨN BỊ
16
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Giáo viên :
Chuẩn bị một số thiết bị, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm sau :
Hóa chất : Mẩu than củi, mẩu giấy vụn, cây nến, que đóm, bông, cồn 900, mảnh kẽm,
dung dịch axit axit clohđric, dung dịch natri sunfat, dung dịch bạc nitrat, dung dịch natri
clorua, dung dịch bari clorua, bột thuốc tím,bộ mangan đioxit, nước oxi già.
Dụng cụ : Cốc thủy tinh/ đĩa thủy tinh chịu nhiệt, ống nghiệm, bát sứ, đèn cồn, tấm

kính, kiềng sắt có kèm theo lưới amiăng, phễu thủy tinh, giấy lọc.
Một số tranh ảnh, máy chiếu Projecter, máy tính.
Học sinh : Ở nhà chuẩn bị một vài mẩu than củi, mẩu giấy vụn, cây nến, que đóm, bông.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Hoạt động dạy và học
A. Khởi động
Mục tiêu: Hs vận dụng những kiến thức đã học giải được một số hiện tượng thực tế
thường gặp
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
Đinh sắt để lâu ngày bị gỉ, thực phẩm (cơm, canh, thịt, cá,...) để lâu trong không khí
thường bị ôi thiu, hiện tượng băng tan, quá trình chế biến thực phẩm,... Liệu trong các quá
trình đó có xảy ra sự biến đổi chất không ? Làm thế nào để biết có sự biến đổi chất xảy ra
hay không ? Các em quan sát các hình ảnh đã cho và hãy dự đoán xem trong các hình ảnh
đó hình ảnh nào có xảy ra sự biến đổi chất ? Dựa vào đâu để biết có sự biến đổi chất đó ?
B. Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hs biết được sự biến đổi của chất, nêu được khái niệm về phản ứng hóa học và
lấy được ví dụ về phản ứng hóa học
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
I. Sự biến đổi chất
GV yêu cầu các em làm việc theo nhóm và tiến 1. Thí nghiệm
hành thí nghiệm như hướng dẫn. Sau đó các em tự ghi
vào vở.
Có thể hướng dẫn HS thu thập thông tin trong quá
trình thực hiện thí nghiệm theo mẫu sau :
- Các nhóm báo cáo kq

Thí
nghiệm

Hiện tượng quan sát

Nhận xét
17

GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
1

2
3
4

Giấy màu trắng chuyển thành màu đen Có sự biến đổi về chất (biến đổi màu
Trước khi đốt thì giấy cứng (có thể cầm sắc).
để quạt được), sau khi đốt thì mềm và
xốp ;
Cây nến mềm và chảy lỏng
Không có sự biến đổi chất (biến đổi
trạng thái).
Xuất hiện kết tủa trắng
Có sự biến đổi về chất (tạo thành chất
kết tủa).

Ống nghiệm 1: Thuốc tím hoà tan vào Không có sự biến đổi chất (biến đổi
nước tạo dung dịch có màu tím.
trạng thái).
Ống nghiệm 2 : Que đóm bùng cháy ; Có sự biến đổi về chất (có chất khí mới
Chất rắn tạo thành trong ống nghiệm tạo thành làm tàn đóm bùng cháy. Sau
không tan trong nước.
khi đun nóng thuốc tím có chất rắn mới
được tạo thành, tính chất khác chất ban
đầu).

Hđ nhóm dựa bảng trả lời 2 câu hỏi
- Thí nghiệm nào có chất mới được tạo thành?
- Những dấu hiệu nào cho biết có chất mới tạo thành?
GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận để rút ra nhận 2. KL:
- thông tin/ 25
xét :
– Trong các thí nghiệm thực hiện ở trên, thí nghiệm
nào xảy ra hiện tượng vật lí, thí nghiệm nào xảy ra hiện
tượng hoá học ? vì sao?
GV nhấn mạnh bằng câu hỏi sau
– Dựa vào đâu để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện
tượng hoá học ?
HS trả lời bằng bảng sau
Thí
nghiệm
1

2
3
4


Hiện tượng quan sát

Nhận xét

Hiện
Hiện
tượng tượng
vật lý hóa học
Giấy màu trắng chuyển Có sự biến đổi về chất (biến
X
thành màu đen ;
đổi màu sắc).
Trước khi đốt thì giấy cứng
(có thể cầm để quạt được),
sau khi đốt thì mềm và xốp ;
Cây nến mềm và chảy lỏng
Không có sự biến đổi chất
x
(biến đổi trạng thái).
Xuất hiện kết tủa trắng
Có sự biến đổi về chất (tạo
X
thành chất kết tủa).
Ống nghiệm 1 : Thuốc tím – Thuốc tím (rắn) bị hoà tan
x
hòa tan vào nước tạo dung trong nước (Biến đổi từ trạng
18

GV: Đặng Thị Thúy Hương


Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
dịch có màu tím.
Ống nghiệm 2 : Que đóm
bùng cháy ; Chất rắn trong
ống nghiệm sau khi đun
nóng không tan trong nước.

thái rắn sang hoà tan trong
dung dịch nước).
– Có sự biến đổi về chất (có
chất khí thoát ra làm tàn đóm
bùng cháy, chất rắn mới tạo
thành sau khi đun nóng thuốc
tím có tính chất khác chất ban
đầu).

Các em hđ cá nhân hoàn thành bài tập sau
(1 – không có)

(2 – không có);

X

- KL: Bài tập / 26
(3 – có)


(4 – có)
(5 – có),
(6 – có)
(7 – có)
GV có thể gọi 1 – 2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm
việc. Các bạn khác bổ sung.

II. Phản ứng hóa học

Cả lớp hđ nhóm quan sát sơ đồ phản ứng, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau :
– Ở bên trái của mũi tên, có các chất nào ? Những nguyên tử
nào liên kết với nhau ?
(Ở bên trái mũi tên có khí metan và oxi ; 2 nguyên tử oxi liên
kết với nhau, 4 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử C.)
– Ở bên phải của mũi tên, có các chất nào ? Những nguyên tử
nào liên kết với nhau ?
(Ở bên phải mũi tên có khí cacbonic và hơi nước ; 2 nguyên
tử oxi liên kết với 1 nguyên tử C, 2 nguyên tử H liên kết với 1
nguyên tử O)
– So sánh số nguyên tử C, H, O ở bên trái và bên phải của
mũi tên. (Số nguyên tử C, H, O ở bên trái và bên phải của
KL: Thông tin/27
mũi tên bằng nhau.)
GV có thể gọi 1 – 2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm
việc. Các bạn khác bổ sung.
Các em nc thông tin/27(GV có thể đặt một số câu hỏi để HS
hiểu KT tốt hơn)
Các em thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
– Viết sơ đồ phản ứng hoá học bằng chữ của phản ứng hoá

học xảy ra khi đốt cháy metan trong không khí.
– Xác định chất tham gia và chất sản phẩm phản ứng.
GV có thể gọi 1 – 2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm
việc. Các bạn khác bổ sung.
GV hướng dẫn HS nhận xét và kết luận :
19
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
– Sơ đồ phản ứng hóa học bằng chữ :
metan + oxi → cacbon đioxit/ khí cacbonic + nước
– Chất tham gia phản ứng : Metan và oxi.
– Chất sản phẩm phản ứng : Cacbon đioxit/ khí cacbonic và
nước.
Các em hđ cá nhân hoàn thành bài tập /27
(nguyên tử) (phân tử)
(phân tử)
(chất)
(chất)
Các nhóm thực hiện các thí nghiệm theo hướng dẫn, quan
sát hiện tượng, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng thông tin
sau :
Thí
nghiệm
1
2
3

4
5

Hiện tượng

Giải thích hiện tượng

Bông cháy, bề mặt tấm kính có Thành phần chính của bông là xenlulozơ
lấm tấm hơi nước.
(C6H10O5)n. Khi đốt cháy tạo thành khí
cacbonic hoặc cacbon và hơi nước.
Cồn cháy, bề mặt tấm kính có Thành phần chính của cồn là etanol
lấm tấm hơi nước.
(C2H5OH). Khi đốt cháy tạo thành khí
cacbonic và hơi nước.
Mảnh Zn tan dần, có bọt khí Do Zn phản ứng với axit clohiđric tạo
thoát ra.
thành H2.
Tạo kết tủa trắng.
Do tạo thành bari sunfat.
Tạo bọt khí
Hiđro peoxit phân hủy thành oxi và nước

- 1 – 2 nhóm báo cáo trước lớp về kết quả thí nghiệm và giải
thích.
- HS trong nhóm khác bổ sung.
GV chính xác hóa (nếu cần thiết).
Các em nc thông tin và nêu
- Một số điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và các dấu
hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra.?


KL: thông tin /28

C-Luyện tập
Mục tiêu: Hs vận dụng những kiến thức đã học giải được các bài tập
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
HS làm việc cá nhân,
GV theo dõi giúp đỡ HS
khi cần thiết.

1. a) Biến đổi vật lý
20

GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
Hướng dẫn giải một
số bài tập
.

b) Biến đổi hóa học
2. Các quá trình có phản ứng hóa học xảy ra là : d, g, h, k.
3. a) Chất tham gia phản ứng là amoniac và cacbon đioxit.
b) Chất sản phẩm là : urê và nước
c) Điều kiện tối ưu là : ở nhiệt độ 200oC, áp suất 200 at, có
chất xúc tác.

4. a) Cacbonic + canxi hiđroxit → canxi cacbonat + nước
b) Hiđro peoxit to→ nước + oxi.
c) Canxi cacbonat to→ canxi oxit + cacbonic
D. Hoạt động vận dụng

Mục tiêu: Hs vận dụng những kiến thức đã học giải được các hiện tượng thực tế thường
gặp trong cuộc sống
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
GV hướng dẫn để về nhà HS quan sát các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống hàng
ngày, hỏi thêm thông tin từ bố, mẹ, anh, chị, người thân để làm các bài 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Hướng dẫn giải bài tập
1. a) Các quá trình xảy ra hiện tượng vật lí :
– Khuyếch tán nước hoa trong không khí.
– Làm nước đá trong tủ lạnh.
– Pha nước đường.
– Hòa tan thuốc bằng nước cất.
b) Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học :
– Thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu.
– Hiện tượng cánh cửa sắt bị gỉ, đồ dùng bằng bạc, bằng đồng bị xỉn,...
– Chế biến thực phẩm, làm bánh ngọt,...
– Đun nấu bếp than, củi,...
– Bia, rượu để lâu ngày trong không khí (có men giấm) tạo thành giấm.
2. Cacbon + oxi to→ khí cacbonic
Ancol etylic + oxi men giấm axit axetic
Xenlulozơ + oxi to→ khí cacbonic + hơi nước
3. Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc : hiện tượng vật lí.
Một phần nến lỏng chuyển thành hơi : hiện tượng vật lí.
Hơi nến cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước : hiện tượng hóa học.
21

GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
4. Canxi hiđroxit + khí cacbonic to→canxi cacbonat + nước
5. Các quá trình xảy ra hiện tượng vật lí : b, d, đ.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học : a, c, e, f.
6. GV hướng dẫn để về nhà HS tìm hiểu thêm thông tin trong sách, tài liệu và trả lời các
câu hỏi :
a) Cacbon + oxi to→ cacbonic
b) Điều kiện để xảy ra phản ứng trên là : cacbon và oxi tiếp xúc với nhau nhiệt độ cao.
c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra : có sự tỏa nhiệt, phát sáng cacbon
màu đen chuyển thành tro màu xám,...
d) Biện pháp để than cháy nhanh và hiệu quả hơn : đập than nhỏ vừa phải (tăng diện tích
tiếp xúc của oxi vàthan), dùng quạt để quạt không khí vào lò (bổ sung thêm khí ôxi),...
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
HS đọc thêm thông tin phần Em có biết để biết thêm về sự kì diệu của các phản ứng hóa
học và xung quanh chúng ta luôn có các phản ứng hóa học xảy ra.
Dặn dò
Chuẩn bị phần A, BI bài 5/32

TUẦN 4+ TUẦN 5
Ngày soạn: 11/…9./2018
Ngày dạy: …/…9../ 2018
22
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn



K hoch KHTN 7 Nm hc: 2018-2019
Tit 12 + 13 + 14 - BI 4. NH LUT BO TON KHI LNG TRONG PHN
NG HểA HC.PHNG TRèNH HO HC
I. MC TIấU BI HC
Sau khi hc xong bi hc, hc sinh cú th :
Phỏt biu c nh lut bo ton khi lng.
Thụng qua quan sỏt thớ nghim, nhn xột v rỳt ra c kt lun v s bo ton khi
lng cỏc cht trong phn ng hoỏ hc.
Trỡnh by ý ngha, biu din v lp c phng trỡnh hoỏ hc (PTHH)
Vit c biu thc liờn h gia khi lng cỏc cht trong mt s phn ng c th.
Tớnh c khi lng ca mt cht trong phn ng khi bit khi lng ca cỏc cht cũn
li.
Hỡnh thnh k nng quan sỏt, ghi chộp mụ t, gii thớch c cỏc hin tng thớ
nghim v rỳt ra c kt lun v ni dung ca nh lut bo ton khi lng ca cỏc cht
trong phn ng húa hc.
Hỡnh thnh k nng vit PTHH, k nng vn dng tớnh toỏn khi lng ca mt cht trong

phn ng húa hc khi bit khi lng ca cỏc cht cũn li.
* Phm cht
Phm cht cú trỏch nhim vi bn thõn, cng ng, t nc, nhõn loi
Năng lực hình thành
- Nng lc s dng CNTT v truyn thụng
- Nng lc gii quyt vn
- Nng lc t hc
- Nng lc hp tỏc
- Nng lc sỏng to
II. Chun b
GV: b thớ nghim v nh lut bo ton khi lng

HS: chun b bi
III. Tin trỡnh dy hc
1. n định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ( nu cú)

A. Hot ng khi ng
Thc hin theo sỏch hng dn/15
Mc tiờu: Hs a ra c nhng d oỏn ca mỡnh v du hiu cú cht mi to thnh
chng t ó xy ra phn ng húa hc, nhng cht tham gia phn ng v sn phm to
thnh
PP&KTDH: tho lun nhúm, vn ỏp,k thut phỏt vn, khn tri bn.
NL&PC cn hỡnh thnh: t ch v t hc, cú trỏch nhim vi bn thõn
23
GV: ng Th Thỳy Hng

Trng: THCS Bc sn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
1. Dấu hiệu nào chỉ ra có chất mới tạo thành, chứng tỏ đã xảy ra phản ứng hoá học ?
(Có chất kết tủa màu trắng).
2. Những chất nào tham gia phản ứng (BaCl2 và Na2SO4).
3. Sản phẩm là những chất nào ? (BaCl2 và NaCl).
Đồng thời qua câu hỏi đặt vấn đề : “Hãy dự đoán xem khối lượng của các chất trước
phản ứng và các chất sau phản ứng có thay đổi hay không và đề xuất cách làm thí nghiệm
để kiểm chứng các dự đoán đó”. HS được đặt vào tình huống có vấn đề, HS đề xuất các
phương án dự đoán như : “Khối lượng không thay đổi hoặc khối lượng tăng lên hoặc khối
lượng giảm đi” rồi ứng với mỗi phương án HS sẽ thảo luận đề xuất cách làm thí nghiệm
để chứng minh các dự đoán đó.
GV tổ chức cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác bổ sung.

Để chứng minh các dự đoán của nhóm có đúng không các em sẽ chuyển sang hoạt
động tiếp theo hoạt động hình thành kiến thức

B. Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Hs trình bày được nội dung điịnh luật bảo toàn khối lượng, viết được phương
trình biểu diễn nội dung định luật bảo toàn khối lượng, áp dụng giải được một số bài tập
về định luật bảo toàn khối lượng
- Nêu được các bước lập phương trình hóa học, vận dụng viết phương trình phản ứng,
trình bày được ý nghĩa của phương trình hóa học
PP&KTDH: thảo luận nhóm, vấn đáp,kĩ thuật phát vấn, khăn trải bàn….
NL&PC cần hình thành: tự chủ và tự học, có trách nhiệm với bản thân
I. Định luật bảo toàn khối lượng
1. Thí nghiệm
Hs làm thí nghiệm vận dụng kiến thức ở Hoạt động khởi động để nhận biết có dấu hiệu
phản ứng hóa học xảy ra, việc ghi số liệu khối lượng trước thí nghiệm và sau khi tiến
hành TN (có xảy ra phản ứng hóa học) HS sẽ tự rút ra nhận xét : Khối lượng trước và sau
phản ứng không thay đổi từ đó rút ra kiến thức mới về nội dung của định luật bảo toàn
khối lượng.
Trong hoạt động này GV sử dụng kĩ thuật hợp tác theo nhóm, cho HS làm TN theo
nhóm, thảo luận, quan sát và điền các thông tin vào bảng (ghi vào vở). Từ đó HS rút ra
được nhận xét : Khối lượng trước khi làm thí nghiệm bằng khối lượng sau khi làm thí
nghiệm.
GV có thể gọi đại diện 1 – 2 em đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm việc. Các bạn khác bổ
sung.
Cách
Dấu hiệu phản ứng hoá
Nhận xét
học
1
Có kết tủa màu trắng

Vị trí kim cân : Không thay đổi
24
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn


Kế hoạch KHTN 7 – Năm học: 2018-2019
2

Có kết tủa màu trắng

Khối lượng trước khi làm thí nghiệm : (ghi
số
liệu
thực
tế
m1= ?) :....................................................
Khối lượng sau khi làm thí nghiệm (Ghi số
liệu
thực
tế
m2
= ?) :...................................................
Nhận xét : Khối lượng của các chất trước và sau khi làm thí nghiệm không thay đổi.
Lưu ý : Tùy theo điều kiện thực tế của phòng thí nghiệm GV có thể tổ chức các cách làm
thí nghiệm khác, với các hóa chất khác hoặc với các loại cân khác.
2. Định luật (ghi bảng)
Sau khi đọc thông tin HS phải phát biểu được chính xác định luật bảo toàn khối lượng :
“Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối

lượng của các chất tham gia phản ứng”.
GV có thể yêu cầu HS đứng tại chỗ phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.
GV giới thiệu cho HS biết định luật này do hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xốp (người Nga)
và La-voa-diê (Người Pháp) nghiên cứu đưa ra. Các em sẽ nghiên cứu thêm
ở hoạt động “Tìm tòi mở rộng” ở dưới. Vậy định luật này có vị trí quan trọng trong
nghiên cứu hóa học như thế nào, chúng ta sẽ tiếp tục các hoạt động tiếp theo.
3. Áp dụng
HS đọc thông tin và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, HS phải viết phương trình
bảo toàn khối lượng :
mA + mB = mC + mD
Thảo luận theo nhóm và vận dụng làm được các bài tập.
1. Đáp án : Ta có : a + b = c + x hoặc a + x = b + c
x = a + b – c hoặc x = b + c – a
2. Bari clorua (BaCl2) phản ứng với natri sunfat (Na2SO4) tạo ra bari sunfat (BaSO4)
và natri clorua (NaCl). Kí hiệu : mBaCl2 ; mNa2SO4 ; mBaSO4 ; mNaCl lần lượt là khối
lượng của mỗi chất.
a) Phương trình bảo toàn khối lượng cho phản ứng hóa học trên :
mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl (1)
b) Thay số liệu vào (1) ta có : 20,8 (g) + 14,2 (g) = 23,3 (g) + mNaCl
Vậy mNaCl = 20,8 (g) + 14,2 (g) – 23,3 (g)
mNaCl = 11,7 (g)
Sau khi quan sát và theo dõi kết quả của các nhóm, GV có thể giúp đỡ các em khi cần
thiết hoặc ghi nhận xét vào vở.
Kết thúc hoạt động này GV đặt vấn đề : khi chúng ta tiến hành cho các chất phản ứng
hóa học với nhau để tạo thành các chất mới. Muốn biểu diễn quá trình phản ứng hóa học
25
GV: Đặng Thị Thúy Hương

Trường: THCS Bắc sơn



×