Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Đề tài tốt nghiệp chuyên nganh kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.19 KB, 81 trang )

Báo cáo tốt nghiệp
Hng. Lớp KT II

Nguyễn Khắc

Phần I: Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Lịch sử phát triển xã hội đã khẳng định: nông nghiệp là một
trong hai ngành sản xuất vật chất của xã hội. Xã hội con ngời muốn
tồn tại và phát triển đợc thì những nhu cầu cân thiết nh ăn, mặc
và nhng t liệu sinh hoạt khác là không thể thiếu đợc, nhng cái đó
do nông nghiệp cung cấp. Mà trong sản xuất nôg nghiệp đất đai
đợc khẳng định là t liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không
thể thay thế đợc, là điều kiện tiên quyết để phát triển nông
nghiệp. Ngoài ra đất đai còn là thành phân quan trọng hàng đầu
của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, xây dựng cơ sở
kinh tế, va hoá, xã hội và an ninh quốc phòng. Vì vậy, việc sử dụng
đầy đủ và hợp lý, khoa học và hiệu quả cao nguồn tài nguyên để
đạt đợc lợi ích lâu dài cho con ngời là hết sức cần thiết.
Khai thác tiềm năng đất đai sao cho hiệu quả cao nhất là
một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự
phát triển sản xuất nông nghiệp cũng nh sự phát triển kinh tế của
đất nớc. Và khi nói đến tiềm năng đất nông nghiệp, trớc hết phải
nói đến đất canh tác bởi vì đây là nguồn đất đợc sử dụng để
sản xuất và tiêu dùng.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp, ngành nông nghiệp là
ngành kinh tế quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
của đất nớc. Liên tiếp trong mấy năm gần đây, Việt Nam luôn là
quốc gia có tỷ lệ tăng trởng kinh tế cao(đạt múc bình quân trên
7%/năm), chất lợng cuộc sông dân c đợc nâng cao nhng cùng với
việc tốc độc tăng dân số lớn, sự tăng nhanh của quá trình đô thị


hoá, công nghiệp hoá đã và đang dẫn đến tình trạng bình quân
đất nông nghiệp/đầu ngời ngày càng giảm đi rõ rệt. Theo số liệu
thống kê năm 1991, bình quân diện tích đất nông nghiệp cả nớc
là 1073m2/ngời (đợc xếp vào loại thấp nhất thế giới) thì cho đến

1


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
năm 2003 chỉ còn là dới 800m2 ngời. Diều đó đã thực sự gây áp
lực mạnh đối với việc quản lý, khai thác và quản lý đất đai trong
nông nghiệp, đặc biệt là đất canh tác ở nớc ta.
Nam Sách là huyện thuộc vùng đồng bằng phía tây bắc tỉnh Hải
Dơng có 2 con sông lớn chảy vòng quanh là sông Thái Bình và sông
Kinh Thầy tạo nên một sắc thái riêng về tự nhiên, phát triển kinh tế
xã hội và có điều kiện thuận lợi trong việc đa dạng hoá các loại cây
trồng, phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong đó, xã Minh Tân là
một xã có địa bàn tơng đối bằng phẳng là xã có nhịp độ tăng trởng kinh tế khá của huyện trong nhiều năm qua. Hiện nay,bình
quân diện tích đất nông nghiệp/khẩu của xã đang có xu hớng
giảm, năm 2006, bình quân diện tích đất nông nghiệp/khẩu là
557m2 thì đến năm 2008 giảm xuống còn 535m2.
Trong những năm vừa qua, với chủ trơng đúng đắn của Đảng
và các chính sách hợp lý của Nhà nớc thì huyện đã thực hiện rất
nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai: Tiến
hành giao quyền sử dụng đất cho hộ nông dân, hoàn thiện hệ
thống thuỷ lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng, đa các giống cây trồng
có mới có năng xuất, chất lợng cao và sản xuất, nhờ đó năng xuất
cây trồng chính trong huyện nói chug và ở xã Minh Tân nói riêng

đều tăng lên rõ rệt qua các năm. Tuy nhiên, trong quá trình phát
triển và đứng trớc nhũng yêu cầu phát triển mới, việc quản lý và sử
dụng đất canh tác của xã còn đợc bộ lộ một số vấn đề cần giải
quyết nh: năng xuất cây trồng và hiệu quả kinh tế sử dụng đất
canh tác cha cao, chất lợng sản xuất ra còn thấp, sức cạnh tranh trên
thị trờng kém, công tác quy hoạch phát triển nông thôn, thuỷ lợi còn
chậm triển khai gây ảnh hởng đến bố trí sản xuất và thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp
Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài: " Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu

2


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở xã Minh Tân - huyện
Nam Sách - tỉnh Hải Dơng."
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng của đất canh tác xã Minh tân - huyện
Nam Sách - tỉnh Hải Dơng, trên cơ sỏ đó đề ra các giải pháp chủ
yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên
địa bàn xã.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
* Hệ thống hoá cơ sở khoa học về hiệu quả kinh tế nói
chung và hiệu quả sử dụng đất canh tác nói riêng trong điều kiện
sản xuất nông nghiệp hiện nay.
* Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã Minh Tân, từ

đó tìm ra nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế
sử dụng đất canh tác của xã trong mấy năm qua.
* Đề xuất những định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của xã Minh Tân trong những
năm tới.
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu.
* Về mặt nội dung nghiên cứu: nghiên cứu tình hình sử
dụng đất canh tác, các phơng thức sử dụng đất canh tác và các loại
cây trồng trên đất canh tác tại địa bàn xã.
* Về mặt đối tơng khảo sát: các hộ gia đình tham gia sản
xuất nông nghiệp tai xã Minh Tân.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung: - Đất canh tác tại xã Minh Tân.
- Các hội nông đân sản xuất nông nghiệp.
* Về thời gian: - Nghiên cứu từ 21/4/2009 đến 03/9/2009.
- Số liệu đợc thu thập từ năm 2006 đến năm
2008.

3


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
* Về không gian: Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu trên địa
bàn xã Minh Tân - huyện Nam Sách - tỉnh Hải Dơng.

Phần ii: tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

2.1.1. Khái niệm về HQKT
Khi nghiên cứu vấn đề về HQKT, các nhà nghiên cứu đa ra
nhiều quan điểm khác nhau do điều kiện lịch sử và giác ngộ
nghiên cứu từ nhiều phía khác nhau. HQKT là một phạm trù kinh tế
phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế. HQKT trong nền
sản xuất xã hội đợc coi là thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm
thời gian, tiết kiệm các nguồn lực xã hội hay thực chất của việc
nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế là tăng cờng trình độ sử
4


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
dụng các nguồn lực sẵn có trong một hoạt động kinh tế. Đây là
một đòi hỏi khác quan của mọi nền sản xuất xã hội do nhu cầu
ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội khi nguồn
lực tự nhiên là hữu hạn.
Có nhiều quan điểm khác nhau về HQKT, có thể tóm tăt
HQKT thành ba hệ thống quan điểm nh sau:
- Hệ thống quan điểm thứ nhât: cho răng HQKT đợc xác
định bởi tỷ số giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc
kết quả đó:
H=Q/C
Trong đó:

H: hiệu quả
Q: kết quả
C: chi phí


Quan điểm này cho phép xác định các chỉ tiêu tơng đối
của HQKT. Đại diện cho hệ thống quan điểm này, Culicop cho rằng:
"Hiệu quả sản xuất là kết quả của một nền sản xuất nhất định,
chúng ta sẽ so sánh kết quả với chi phí cần thiết để đạt đợc kết
quả đố" {16}. Nh vậy các ngành kinh tế sẽ xác định đựơc sự ảnh
hởng của các yếu tố sản xuất kinh doanh. Nhng nếu chỉ tập chung
vào xem xét các chỉ tiêu nh: hiệu xuất vốn, hiệu xuất vật t hay
hiệu xuất lao độngthì cha toàn diện bởi vì các chỉ tiêu này cha
phân tích đợc tác động sự ảnh hởng của các yếu tố nguồn lực tự
nhiên. Với quan điểm này sẽ không xác định đợc quy mô sản xuất
ccủa các đơn vị kinh tế.
- Hệ thống quan điểm thứ hai: hiệu quả kinh tế đợc đo bằng
hiệu số giữ kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra để thu đợc kết
quả đó:
H=Q - C
Quan điểm này cho phép xác định các chỉ tiêu tuyệt đối
của HQKT. Các chỉ tiêu HQKT theo quan điểm này phản ánh rõ nét

5


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
về quy mô sản xuất của các đơn vị kinh tế. Tuy nhiên quan điểm
này lại không phản ánh đợc tác động của từng yếu tố đầu vào tong
quá trình sản xuất kinh doanh đến hiệu quả sản xuất.
- Hệ thống quan điểm thứ ba: Xem xét HQKT trong phần biến
động giữa chi phí và kết quả sản xuất.
H=


Q/

C

Trong đó:
Q : phần tăng thêm của kết quả sản xuất (kết quả bổ
sung).
C : phần tăng thêm chi phí sản xuất (chi phí bổ sung).
Nh vậy, theo quan điểm này, hiệu quả kinh tế biểu hiện ở
tỷ lệ giữa phần tăng thêm củân xuất và phần tăng thêm của chi
phí về đạt kết quả đó hay quan hệ gữa kết quả bổ xung và chi
phí bổ xung.
Hệ thống quan điểm này có u thế khi đánh giá hiệu quả kinh
tế đầu t sản xuất theo chiều sâu, hiệu quả kinh tế đầu t tăng
thêm nhng không xét đến hiệu quả kinh tế của tổng tổng chi phí
bỏ ra. Điểm hạn chế khi vận dụng chỉ tiêu này là chi tiêu cha phân
tích đợc tác động ảnh hởng của các yếu tố nguồn lch tự nhiên (đất
đai, khí hậu).
Tóm lại, HQKT đợc thể hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu nhằm
phản ánh các mục tiêu cụ thể của các cơ sở sản xuất, phù hợp với yêu
ằafu xã hội.
Ngoài ra khi nói về hiệu quả sản xuất trong nông nhgiệp cần
phải phân biệt rõ khái niệm giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ
thuậu và hiệu quả phân bổ:
- Hiệu quả kỹ thuật: là số lợng sản phẩm có thể đạt đợc trên
một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất
trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng
vào nông nghiệp. Nó chỉ ra một đơn vị nguồn lực dùng vào sản
xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm.


6


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
- Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố
sản phẩm và giá đầu vào đợc tính để phản ánh giá trị sản phẩm
thu thêm trên một đồng chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực.
- Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất
đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Tức là, khi xem xét
việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp thì cả yéu tố hiện
vật và cả yếu tố giá trị đề đợc tính đến.
2.1.2. Nội dung và bản chất HQKT
2.1.2.1. Nội dung và hiệu quả kinh tế
Khuynh hớng chung của thế giới hiện nay là phát triển kinh tế
theo chiều sâu, một nền kinh tế với nguồn lực hữu hạn mà sản xuất
ra một lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng cao nhất, với mức
hao phí lao động xã hội thấp. Với chiến lợc đó, mỗi quốc gia phụ
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mình đã vận độg một cách thông
minh các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất và
phấn đấu hiệu quả kinh tế cao trong ứng dụng tiến bộ khoa học
nh là một tất yếu. Mục tiêu mà các nhà sản xuất và quản lý ở mỗi
quốc gia đều mong muốn đạt đợc đó là với cho thấy quả trình sản
xuất là sự liên quan mật thiết giữa các yếu tố đầu vào (input) và
yếu tố đầu ra (output), là sự biểu hiện kết quả của mối quan hệ
thể hiên tinh hiêu quả sản xuất {13}.
HQKT là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp đến
nền sản xuất hàng hoá cũng nh tất cả các phạm trù kinh té và các

quy luật kinh tế khác. Để đánh giá đúng HQKT cần phân biệt rõ ba
phạm trù: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả mội trờng
sinh thái.
HQKT đợc biểu hiện ở quan hệ so sánh giữa lơng kết quả
đạt đợc và chi phí bỏ ra. Một phơng án hay một giải pháp quản lý,
giải pháp kỹ thuật có HQKTcao phải đạt đợc tơng quan tối u giữa
kết quả đem lại và chi phí đầu t. Khi xác định HQKT phải xem xét

7


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
đầy đủ mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ giữa đại lợng tơng đối và
đại lợng tuyệt đối.
Hiệu quả xã hội là mối tơng quan so sánh giữa kết quả xã hội
(kết quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra.
Hiệu quả môi trờng sinh thái: khi xem xet và đánh giá hiệu
quả của một biện pháp khoa học kỹ thuật, một giải pháp về quản
lý, chúng ta phải chú ý đến hiệu quả môi trờng sinh thái, xây dựng
một nền nông nghiệp sạch, bền vững, đáp ứng sự phát triển lâu
bền của một quốc gia cũng nh cả một cộng đồng quốc tế. Đây là
một vấn đề không thể bỏ qua khi xem xét và đánh giá hiệu quả.
Nh vậy, nội dung xác định hiệu quả kinh tế bao gồm:
+ Xác định yếu tố đấu ra (kết quả đạt đợc):các kết quả đạt
đợc là khối lợng sản phẩm, giái trị gia tăng, lợi nhuậnso với chi phí
bỏ ra.
+ Xác định yếu tố đầu vào (chi phí bỏ ra): là chi phí chung
gian, chi phí lao động, chi phí vốn đầu t và đất đai.

2.1.2.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế
Khi xem xét bản chất của HQKT cần phân định sự khác
nhau, mối liên hệ giữa hiệu quả và kết quả.
Kết quả (là kết quả hữu ích) là một đại lợng vật chât tạo ra
do mục đích của con ngời, đợc biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu,
nhiều nội dụng, tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể. Do mẫu thuẫn
giữa sự hhữu hạn của tài nguyên và nhu cầu ngày càng tăng lên của
con ngời mà phải xem xét kết quả đạt đợc là thấp hay cao. Vì vậy,
khi đánh giá kết quả sản xuất không chỉ dừng ở việc đánh giá kết
quả mà còn phải xem xét chất lợng sản phẩm làm ra của hoạt động
sản xuất tạo ra sản phẩm đó.
Hiệu quả là đại lợng dùng để xem xét kết quả đợc tạo ra nh
thế nào, với chi phí là bao nhiêu để đạt đợc kết quả đó. Trên phạm
vi toàn xã hội, các chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả phải là chi phí

8


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
lao động xã hội. Đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh là
nội dung đánh giá HQKT.
Bản chất hiệu quả kinh tế sử dụng đất là với một lợng diện
tích đất đai nhất định cần phải bố trí sử dụng một cách tốt nhất
để có thể sản xuất ra khối lợng sản phẩm nhiều nhất với lợng đấu t
chi phí vật chất và lao động thấp nhất nhằm thoả mãn nhu cầu vật
chất ngày càng tăng của xã hội.
HQKT trong nông nghiệp chịu sự chi phối chủ yếu của quy luật
cung cầu và quy luật năng xuất cận biên giảm dần. Đánh giá HQKT

trong nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trờng, gặp nhiều
khó khăn trong việc xác định đúng và đủ các yếu tố đầu vào và
đầu ra:
+Trong việc xác định yếu tố đầu vào: Việc khấu hao và
phân bố chi phí sản xuất để tính đúng chi phí sản xuất chỉ
mang tính tơng đối do trong sản xuất, trong nhiều năm và không
đồng đều. Các chi phí sản xuất chung nhng chi phí cơ sở hạ tầng,
chi phí thông tin, tuyên truyền, khuyến cáo kỹ thuật, giáo dục đào
tạo, khó hoạch toán cụ thể và chính xác.Ngoài ra, do ảnh hởng của
thị trờng, ảnh hởng các điều kiện tự nhiên tới quá trình sản xuất
nông nghiệp và hiệu quả của nó gây khó khăn trong việc xác định
đúng loại chi phí sản xuất.
+ Trong việc xác định yếu tố đầu ra: Các kết quả sản xuất
về mặt vật chất có thể lợng hoá để tính và so sánh một thời gian
và không gian cụ thể. Các kết quả về mặt xã hội, môi trờng sinh
thái, độ phì của đất không đợc lợng hoá và chỉ đợc bộc lộ trong
một thời gian dài.
2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh tế
Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, theo tiêu thức phân loại khác
nhau mà có thể chia thành các loại sau:

9


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
+Căn cứ vào nội dung, bản chất của hiệu quả kinh tế có thể
chia thành hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã
hội và hiệu quả phát triển bền vững:

- Hiệu quả kinh tế: Thể hiện mối tơng quan giữa các kết quả
đạt đợc về mặt kinh tế và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
- Hiệu quả xã hội: Thể hiện mối tơng quan giữa các kết quả
đạt đợc về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Vì vậy khi xem xét hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp phải đứng trên quan điểm
hiệu quả kinh tế xã hội.
- Hiệu quả kinh tế xã hội: phản ánh mối tơng quan giữa kết
quả tổng hợp về mặt kinh tế và xã hội với các chi phí sản xuất xã
hội bỏ ra để đạt đợc kết quả đó.
- Hiệu quả phát triển bền vững: là hiệu quả kinh tế xã hội có
đợc do những tác động hợp lý để tạo ra nhịp độ tăng trởng tốt và
đảm bảo những lợi ích kinh tế xã hội có tính tất yếu về lâu dài.
+ Căn cứ vào yêu cầu tổ chức quản lý kinh tế, phạm vi và
đối tợng các hoạt động kinh tế có thể chia hiệu quả kinh tế thành:
- Hiệu quả kinh tế quốc dân: hiệu quả kinh tế tính chung
cho toàn bộ nền sản xuất xã hội.
- Hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ: hiệu quả kinh tế đợc xem
xét theo từng vùng kinh tế tự nhiên và phạm vi lãnh thổ hành chính.
- Hiệu quả kinh tế ngành: tính riêng cho từng ngành.
- Hiệu quả kinh tế khu vực sản xuất vật chất và phi vật
chất.
- Hiệu quả kinh tế của từng đơn vị sản xuất kinh doanh.
+ Căn cứ vào các yếu tố cơ bản tham gia vào quá trình sản
xuất và hớng tác đọng vào sản xuất thì hiệu quả kinh tế ban gồm:
- Hiệu quả sử dụng lao động.
- Hiệu quả sử dụng vốn và thiết bị máy móc.

10



Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
- Hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác: đất đai, nguyên
liệu
- Hiệu quả sử dụng các biện pháp khoa học công nghệ và
quản lý.
Ngoài ra HQKT còn đợc xem xét về mặt không gian và thời
gian:
Về mặt thời gian hiệu quả đạt đợc phải đảm bảo lợi ích trớc mắt và lâu dài, tức là hiệu quả đạt đợc của từng thời kỳ, từng
giai đoạn không ảnh hởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế
quốc dân và toàn xã hội.
Nh vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh tế phải xem xét một
cách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan
hệ của hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả
chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả bộ phận các đơn vị,
xí nghiệp địa phơng. Hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế
và hiệu quả xã hội, có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời.
Gắn chặt hiệu quả kinh tế của từng đơn vị sản xuất với hiệu quả
của toàn xã hội và đặc trng thể hiện tính u việt của nền kinh tế
thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
2.1.4. Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp,
tiêu chuẩn đánh giá hiêu quả kinh tế sử dụng đất canh tác và
ý nghĩa của nó
2.1.4.1.Đặc điểm của đất đai trong sản xuất nông nghiệp
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, nó
tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội, có thể
nói nếu không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp. Đất

nông nghiệp là toàn bộ đất đai đợc sử dụng hoặc có khả năng sử
dụng vào sản xuất nông nghiệp, gồm có đất đợc đa vào trồng trọt,
chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và nghiên cứu thí nghiệm về nông
nghiệp [7].

11


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là một t liệu sản xuất
chủ yếu,đặc biệt, không thể thiếu và không thể thay thế đợc:
đất đai đợc gọi là t liệu sản xuất đặc biệt vì đất đai vừa là t
liêu lao động trong quá trình sản xuất nông nghiệp, chúng ta vừa
có thể tác động vào đất đai để tác động đến cây trồng bằng
các biện phấp chăm sóc kỹ thuật[3].
Đất có khả năng duy trì và phục hồi sức sản xuất do đất có
độ phì. Độ phì của đất gồm độ phì tự nhiên và độ phì kinh tế.
Độ phì tự nhiên đợc hình thành do quá trình phong hoá lâu dài dới
tác động của cạc hoạt động vật lí, hoá học và các hoạt động về
thời tiết khí hậu tạo nên. Độ phì tự nhiên là cơ sở của độ phì kinh
tế. Độ phì kinh tế có đợc là do sự tác động tích cực của con ngời
thông qua các biện pháp kĩ thuật trong quá trình sản xuất là nhân
tố hình thành nên năng suất cây trồng.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, có vị trí cố định, gắn
liền với các yếu tố tự nhiên nh thời tiết, khí hậu, môi trờng, trên
phạm vi từng lãnh thổ. Vì thế con ngời không thể di chuyển đất
đai từ nơi này sang nơi khác mà phải bố trí hệ thống canh tác
(cây trồng, vật nuôi) với từng vùng sinh thái theo vị trí của đất

đai[9].
Đất đai có giới hạn về mặt tự nhiên, không thể sản sinh đợc
thông qua sản xuất nh các t liệu sản xuất khác [9].

Trong nông

nghiệp, đất đai có xu hớng giảm dần do sự chuyển đổi đất đai
từ mục đích sang sản xuất nông nghiệp sang các mục đích sử
dụng phi nông nghiệp: đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp,
xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi và đất ở,
Đất canh tác là một bộ phận của đát nông nghiệp, đợc sử dụng
trồng cây hàng năm và đợc gọi là đất trồng cây hàng năm. Đất
canh tác là đất có các tiêu chuẩn về chất lợng nhất định. Thờng
xuyên đợc cày bừa, cuốc xới để trồng cây có chu kì sản xuất dới
một năm [9]. Đất canh tác chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng diện

12


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
tích đất nông nghiệp. Đối với sinh vật đất đai không chỉ là môi trờng sống mà còn là nguồn cung cấp dinh dỡng cho cây trồng, năng
suất cây trồng phụ thuộc nhiều vào đất đai, sử dụng tốt đất đai
sẽ góp phần làmm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị, xã
hội.
2.1.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá HQKT sử dụng đất canh tác và ý
nghĩa của nó
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế là một vấn đề phức tạp
và còn có nhiều ý kiến cha thống nhất. Tuy nhiên đa số các nhà

kinh tế đều cho rằng tiêu chuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá
hiệu quả kinh tế là mức độ đáp ứng nhu cầu xã hội và sự tiết kiệm
lớn nhất về chi phí tiêu hao các nguồn lực. Tuỳ theo nội dung mà có
tiêu chuẩn đánh giá của toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả của từng
ngành hay hiệu quả của một đơn vị, một địa phơng. Vì nhu cầu
rất đa dạng, thay đổi theo thời gian và tuỳ thuộc vào trình độ
khoa học kĩ thuật đợc áp dụng vào sản xuất và đời sống nên ở mỗi
thời kì khác nhau tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả kinh tế cũng
khác nhau. Có thể coi thu nhập tối đa trên một đơn vị chi phí là
tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế hiện nay.
Do nguồn lực đất đai có giới hạn và ngày càng giảm về diện
tích do vậy cần phải tác động vào đất đai sao cho có hiệu quả,
thu nhập cao nhất đồng thời đảm bảo yêu cầu về xã hội, môi trờng.
Chính vì vậy mà quan điểm khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất là
với một diện tích đất đai nhất định có thể tiến hành sản xuất
đạt kết quả cao nhất với chi phí về lao động và các yếu tố khác là
nhỏ nhất trong một thời gian nhất định. Hoặc có thể coi tiêu
chuẩn của hiệu quả kinh tế sử dụng đất là mức tăng thêm của các
kết quả sản xuất và mức tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
Nguyên tắc sử dụng đất hiệu quả kinh tế cao là: MCLa =
MRLa.

13


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
MCLa: Marginal Cost of Land (chi phí biên của đất đai)
MRLa: Marginal Revenue of Land (doanh thu biên của đất đai).

Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác hiện nay còn
phải theo quan điểm sử dụng đất bền vững với 3 tiêu chuẩn: Bền
vững về mặt kinh tế - hệ thống cây trồng cho hiệu quả kinh tế
cao, phát triển ổn định, đợc thị trờng chấp nhận; Bền vững về
môi trờng - loại hình sử dụng đát có hiệu quả kinh tế cao là phải
bảo vệ đợc đất đai, ngăn ngừa sự thoái hoá đất đai, bảo vệ đợc
môi trờng sinh thái; Bền vững về mặt xã hội, nhân văn - thu hút đợc nguồn lao động trong nông nghiệp, tăng thu nhập cho
nông dân và đảm bảo đời sống xã hội.
2.1.5. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế và sử
dụng đất canh tác.
2.1.5.1. Nhóm nhân tố tự nhiên.
Nhân tố tự nhiên chính là điều kiện thời tiết, khí hậu, vị trí
địa lí, địa hình, thổ nhỡng, môi trờng sinh thái, thuỷ văn, Sản
xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối mạnh mẽ bởi
các điều kiện tự nhiên cụ thể của từng vùng và các quy luật sinh
học bởi đối tợng sản xuất của nông nghiệp là các sinh vật (cây
trồng, vật nuôi). Chính vì vậy điều kiện tự nhiên là những yếu tố
quyết định đến việc lựa chọn cây trồng, bố trí đồng ruộng,
định hớng đầu t thâm canh để quá trình sản xuất nông nghiệp
đạt hiệu quả cao.
2.1.5.2. Nhóm nhân tố công nghệ - kỹ thuật.
Đây là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến kết quả và hiệu
quả trong sản xuất nông nghiệp. Công nghệ trong nông nghiệp là
tập hợp các tri thức khoa học nông nghiệp áp dụng vào trong nông
nghiệp. Nhờ áp dụng những công nghệ kỹ thuật tiến bộ vào sản
xuất làm cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả cao hơn với số lợng
nguồn lực không đổi.

14



Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
Các biện pháp kĩ thuật canh tác là các tác động của con ngời
vào đất đai, cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các
yếu tố của quá trình sản xuất để đạt hiệu quả kinh tế cao. Theo
FAO tổng kết cho thấy trên thế giới có ít nhất 10 nguyên nhân về
kĩ thuật canh tác làm giảm năng suất cây trồng tức làm giảm hiệu
quả kinh tế sử dụng đất canh tác (Bảng 2.1)

Bảng 2.1: Mời nguyên nhân làm giảm năng suất cây trồng
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Nguyên nhân

Mức giảm năng suất

Kĩ thuật làm ruộng kém

Kĩ thuật gieo cấy kém
Thời kì gieo cấy không thích hợp
Chọn giống cây không thích hợp
Mật độ gieo cấy không thích hợp
Chế độ nớc không thích hợp
Trừ cỏ dại không kịp thời
Phòng trừ sâu bệnh không tốt
Bón phân không cân đối
Vị trí và cách bón phân không

(%)
10 - 25
5 - 20
20 - 40
20 - 40
10 - 25
10 - 20
5 - 10
5 - 50
20 - 50
5 - 10

thích hợp
Ngu
ồn FAO 12
2.1.5.3. Các nhân tố kinh tế - tổ chức.
* Thực hiện phân vùng nông nghiệp và lập phơng án quy hoạch
tổng thể là cơ sở để xác định cơ cấu sản xuất, bố trí sản xuất
cho từng vùng sinh thái nông nghiệp làm cơ sở để phát triển hệ
thống cây trồng vật nuôi hợp lí nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao và

bảo vệ môi trờng sinh thái.
* Năng lực, trình độ sản xuất của ngời nông dân có ảnh hởng
trực tiếp đến năng suất cây trồng vật nuôi. Vì vậy việc nâng cao

15


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
trình độ năng lực kinh doanh cho các hộ đóng vai trò quyết định
đến việc tổ chức sử dụng đất canh tác theo hớng sản xuất hàng
hoá đạt hiệu quả kinh tế cao.
* Quy mô sản xuất, các hình thức tổ chức sản xuất cũng là một
yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, ảnh hởng lớn đến
hiệu quả sử dụng đất canh tác. Do đó cần thực hiện đa dạng hoá
các hình thức hợp tác trong nông nghiệp, xác lập một hệ thống tổ
chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mối quan hệ giữa các hình
thức đó.
* Ngoài ra, yếu tố cơ sở hạ tầng và các chính sách liên quan
đến sản xuất nông nghiệp cũng có những tác động nhất định
đến hiệu quả sử dụng đất canh tác. Cơ sở hạ tầng đợc đầu t
nhiều, chính sách hợp lí sẽ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đem lại
hệu quả kinh tế cao, sử dụng hợp lí và có hiệu quả các nguồn lực.

2.1.5.4. Nhân tố xã hội, văn hoá, chính trị.
* Thị trờng: Khi cần một loại hàng hoá xuất hiện trên thị trờng,
ngời sản xuất sẽ tìm cách đáp ứng mức cần của hàng hoá đó, sản
phẩm nào đợc thị trờng chấp nhận sẽ đứng vững, tồn tại và đem lại
hiệu quả kinh tế cho ngời sản xuất.

* Các yếu tố kinh tế khác nh giá cả nói chung và giá đất đai nói
riêng, cơ hội đầu t, điều kiện cạnh tranh, luôn là mối quan tâm
của ngời sản xuất nông nghiệp.
* Kinh nghiệm, tập quán canh tác, cũng có những tác động
nhất định đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất trong nông nghiệp.
Vì vậy trong sản xuất nông nghiệp phải biết hạn chế những yếu
tố tiêu cực, phát huy những yếu tố tích cực để nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất canh tác.
2.1.5.5. Nhân tố môi trờng quốc tế.

16


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
Ngày nay nhân tố môi trờng quốc tế ngày càng đợc thể hiện rõ
nét đối với các nớc đang phát triển khi phải đối mặt với kinh tế
toàn cầu hoá, khoa học kĩ thuật bùng nổ, cạnh tranh gay gắt cùng
với hợp tác phát triển.
2.1.6. Hệ thống chỉ tiêu và phơng pháp chung đánh giá
HQKT sử dụng đất.
Hiệu quả là một phạm trù rất phức tạp, đợc thể hiện rất phong
phú và đa dạng. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất là một bộ phận của
hiệu quả sản xuất xã hội. Vì vậy, ngoài những đặc điểm chung
thì việc đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất còn mang những
nét đặc thù. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất phải có
một hệ thống chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu này phải đảm bảo:
* Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu của
nền kinh tế quốc dân và ngành nông nghiệp.

* Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống, tức là có cả chỉ tiêu
tổng quát, chỉ tiêu bộ phận, chỉ tiêu chủ yếu, chỉ tiêu phụ,
* Đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn
* Phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nông nghiệp nớc
ta, đồng thời có khả năng so sánh với quốc tế.
* Kích thích đợc sản xuất phát triển.
Cụ thể trong đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá
hiệu quả sử dụng đất canh tác:

2.1.6.1. Các chỉ tiêu chính.
* Giá trị sản xuất (GO: Gross Output): là giá trị tính bằng tiền
của toàn bộ các loại sản phẩm vật chất và dịch vụ lao động nông
nghiệp đợc tạo ra tính trên một đơn vị diện tích trong một thời
gian một năm hay một chu kì sản xuất.

17


Báo cáo tốt nghiệp
Hng. Lớp KT II
Trong đó:

Nguyễn Khắc

Qi: Khối lợng sản phẩm hay khối lợng công việc thứ i
Pi: Đơn giá sản phẩm. Công việc thứ i.
n: Số lợng sản phẩm, công việc đợc tạo ra.
* Chi phí trung gian (IC: Intermediate cost): là toàn bộ chi phí
vật chất và dịch vụ trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.
IC = Ii . Ci

Trong đó:
Ii: Số đầu vào thứ i đợc sử dụng.
Ci: Đơn giá đầu vào thứ i.
* Giá trị gia tăng (VA: Value Added): là phần giá trị tăng thêm
của ngời sản xuất khi sản xuất trên một đơn vị diện tích trong
một chu kì sản xuất.
VA = GO - IC
* Thu nhập hỗn hợp (MI: Mix Income): là phần thu nhập thuần
tuý của ngời sản xuất bao gồm thu nhập của ngời lao động và lợi
nhuận thu đợc từ một đơn vị diện tích.
MI = VA - (A + T)
Trong đó:
A: Giá trị khấu hao tài sản cố định
T: Thuế nông nghiệp.
2.1.6.2. Chỉ tiêu có liên quan.
* Chỉ tiêu hiệu quả xã hội:
- Mức thu hút lao động (Mức độ sử dụng lao động, tạo việc
làm, tăng thu nhập).
- Trình độ dân trí, trình độ hiểu biết khoa học kĩ thuật của
hộ nông dân.

18


Báo cáo tốt nghiệp
Hng. Lớp KT II
* Chỉ tiêu hiệu quả về môi trờng sinh thái:

Nguyễn Khắc


- Bảo vệ môi trờng sinh thái.
- ý nghĩa về mặt sinh thái của môi trờng khi thay đổi kiểu sử
dụng đất.
Ngoài ra còn có chỉ tiêu năng suất cây trồng, hệ số sử dụng
đất và năng suất đất đai.
2.1.6.3. Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh
tế sử dụng đất canh tác.
* Hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất canh tác
hoặc đất gieo trồng:
- Giá trị sản xuất/ 1 đơn vị diện tích.
- Giá trị gia tăng/ 1 đơn vị diện tích.
- Thu nhập hỗn hợp/1 đơn vị diện tích.
* Hiệu quả kinh tế/1 đơn vị chi phí trung gian (hiệu quả vốn
đầu t):
- Hiệu quả sản xuất/đồng chi phí trung gian
- Giá trị gia tăng/đồng chi phí trung gian
- Thu nhập hỗn hợp/đồng chi phí trung gian
* Hiệu quả /1 ngày công lao động.
- Giá trị sản xuất/ công lao động.
- Giá trị gia tăng/ công lao động.
- Thu nhập hỗn hợp/ công lao động.
* Hệ số sử dụng đất đai.
2.2. Cơ sở thực tiễn.
2.2.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu quả
kinh tế sử dụng đất canh tác trên thế giới.
Động lực chính tạo ra các áp lực đối với tài nguyên đất chính là
sự gia tăng dân số toàn cầu. Điều đó đợc thể hiện qua bảng 2.2:
Bảng 2.2: Dân số và đất canh tác trên thế giới.
Năm
Chỉ tiêu

Dân số (triệu ngời)

1990

2000

2025

5100

6200

8300

19


Báo cáo tốt nghiệp
Hng. Lớp KT II
Đất canh tác (triệu 1510
ha)
Bình

quân

Nguyễn Khắc

đầu 2960

1540


1650

2480

1990

ngời (m2)
Nguồn: FAO

12
Trong thời gian 10 năm, từ năm 1990 đến năm 2000, dân số
thế giới tăng từ 5,1 tỉ ngời lên 6,2 tỉ ngời tức tăng lên 21,57 % trong
khi diện tích đất canh tác chỉ tăng lên 1,986 % (tăng từ 1510 lên
1540 triệu ha). Dự kiến đến năm 2025, dân số thế giớ tăng lên 8,3
tỉ ngời mà diện tích đất canh tác chỉ có là 1650 triệu ha sẽ làm
cho bình quân đất canh tác /đầu ngời lại càng giảm mạnh từ 2960
m2 (năm 1990) xuống còn 1990 m2 (năm 2025). Trên toàn thế giới có
gần 1200 triệu ha đất đang bị thoái hoá ở mức trung bình hoặc
nghiêm trọng, có gần 544 triệu ha đất canh tác mất khả năng sản
xuất do không sử dụng hợp lí. Tại Trung Quốc, có tới hơn 1 triệu 740
nghìn km2 đất đai bị cát hoá (chiếm 18,2 % diện tích lãnh thổ
Trung Quốc). Tây Ban Nha có tới 31% diện tích có nguy cơ trở
thành sa mạc. Dự báo tới năm 2025, 2/3 đất canh tác ở châu Phi, 1/3
đất canh tác ở châu á, 1/5 đất canh tác của Nam Mĩ sẽ biến mất.
Nguy cơ sa mạc hoá các vùng cận các sa mạc lớn nh Shahara, Gobi,
ngày càng nhiều [10],[12].
Các nghiên cứu cho thấy cứ 1% dân số tăng lên sẽ cần lợng lơng
thực tăng tơng ứng là 2.9%.Khi diện tích đất canh tác ngày càng tới
giới hạn tối đa thì đảm bảo lơng thực cho gần 7 tỉ ngời trên hành

tinh thì việc áp dụng các biện pháp canh tác nhằm tăng sản lợng
cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai là rất cần thiết
[12].
Trong những năm gần đây xu hớng của các nớc trên thế giới là
nghiên cứu các phơng pháp nâng cao hiệu quả môi trờng sinh thái,
đây chính là quan điểm xây dựng một hệ thống nông nghiệp
bền vững, có năng suất và hiệu quả cao, thoả mãn nhu cầu ngày
20


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
càng tăng của xã hội và cả số lợng và chất lợng nông sản phẩm [15]
Chính vì vậy các nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới đang tập
trung mọi nỗ lực cải thiện hệ thống cây trồng. Các nhà khoa học
Nhật Bản hệ thống hoá tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng đất thông qua
hệ thống cây trồng trên canh tác là sự phối hợp giữa các cây trồng
và gia súc, các phơng pháp trồng trọt và chăn nuôi,
ở thái Lan, trong điều kiện thiếu nớc nên chuyển từ công thức
luân canh lúa xuân- lúa mùa hiệu quả thấp sang đa cây đậu tơng vào thay thế lúa xuân trong công thức luân canh đã làm cho
kết quả tổng giá trị sản lợng tăng lên đáng kể, độ phì của đất đợc nâng cao. Các nớc Châu á khác cũng đã đa cây mầu trồng cạn
vào hệ thống canh tác trên đất lúa làm hiệu quả tăng lên 1,5- 2 lần.
Các nhà khoa học Hàn Quốc đã đề xớng và phát triển phơng pháp
canh tác tự nhiên tại Hàn Quốc, đến nay phơng pháp này đẫ đợc áp
dụng rất thành công tại nhiều nớc khác nh Trung Quốc, Thái Lan,
Nhật Bản,... sản xuất theo phơng pháp canh tác tự nhiên sẽ kiểm
soát đợc toàn bộ quá trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào để tạo
ra những chế phẩm, quá trình làm đất, bón phân , chăm sóc tạo
ra sản phẩm mang tính an toàn cao, nâng cao năng suất đất đai

[4].
Bằng việc trực tiếp áp dụng các tiến bộ kĩ thuật hay gián tiếp
tác động thông qua các chính sách kinh tế, chính phủ nhiều nớc đã
đạt đợc mục tiêu đó là tăng nhanh giá trị sản lợng hàng hoá nông
sản phẩm, cũng là việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất: chính phủ
Thái Lan nhờ thông qua chính sách giá cả đối với vật t và sản phẩm
nông nghiệp đã khuyến khích việc chuyển giao công nghệ và đa
dạng hoá cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh
tác. Để đa đợc một loại nông sản mới vào chiếm lĩnh thị trờng, chơng trình "Bốn hợp tác " (các cơ quan quản lý Nhà nớc, các doanh
nghiệp t nhân lớn, các tổ chức tài chính và cộng đồng nông dân)

21


Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
vận động nông dân sản xuất nhng nông sản hàng hóa mới. Cùng với
chính sách đa dạng hoá nông sản, "cuộc cách mạng thầm lặng"
trong ngành chế biến đã đa Thái Lan tiến sâu vào thị trờng nông
sản thế giới bằng xuất khẩu nông sản chất lợng cao, tỷ trọng nông
sản cha chế biến giảm từ 51,6% (thập kỷ) xuống còn 25% (thập kỷ
90) làm tăng giá trị hàng nông sản của Thái Lan lên nhiều lần [12].
Những kết quả đạt đợc trong việc nghiên cứu và áp dụng
những hình thức sử dụng đất mới suy cho cùng là nhằm thực hiện
chién lợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng tích
cực kết hợp nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội với nâng
cao hiệu quả môi trờng. Đó là sự thay đổi theo hớng nâng cao năng
xuất lao động trong nông nghiệp để chuyển một bộ phận lao
động nông nghiệp sang khu vực kinh tế khác, thực hiện đa dạng

hoá các sản phẩm kết hợp đẩ mạnh chế biến nông sản, ứng dụng
mạnh mễ những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
2.2.2. Tình hình nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất canh tác
ở Việt Nam
Hiện nay, cả nớc có khoảng 9,382 triệu ha đất nông nghiệp (chiếm
28,5% tổng diện tích đất tự nhiên của cả nớc) với khoảng 80% dân
số sống ở khu vực nông thôn và 72,5% lao động đang hoạt động
trong lĩnh vực nông nghhiệp.

Bảng 2.3: Tình hình đất nông nghiệp và đất canh tác ở Việt Nam
Chỉ tiêu
1.Đất nông nghiệp

ĐVT
103h

1985 1990
6942, 6993

1994
7367,

2000
8072,

2010
8821,

- Đất canh tác


a

2

2

6

5

- Đất lúa

103h

5615, 5339

5463,

5630,

5876,

,2

22


Báo cáo tốt nghiệp
Hng. Lớp KT II
- Đất nông nghiệp/ng- a


Nguyễn Khắc
8

,0

8

0

4

ời

103h

4296, 4108

4230,

4230,

<435

- Đất canh tác/ngời

a

6


1

0

1

2. Một số kế quả

m2

1156, 56,0

1014,

984,5

882,2

0

0

686,5

587,6

>110

>135


-

Diện

tích

gieo m2

,810
806,

trồng

103h

935,0 0

752,0

- HSSDRĐ/năm

a

- Năng suất lúa

lần

7480, 8104

8907,


00

00

- SL lơng thực

tạ/ha

3

,5

8

1,9-

2,2-

106tấ 1,4
27,8
n

1,52

1,62

2,0

2,3


31,9

35,6

38-40

43-45

18,2

21,4

26,2

30-32

38-40

9
Nguồn: Tổng cục thống kê và Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2010
Qua bảng 2.3 ta có thể thấy diện tích đất canh tác bình
quân/đầu ngời ngày càng giảm nhng do trình độ canh tác ngày
càng tăng, cơ cấu sản xuất đợc bố trí hợp lý hơn làm cho năng suất
từ năm 1985 đến nay vẫn tăng lên một cách ổ định, sản lợng lơng
thực tăng nhanh và hệ số sử dụng đất cũng tăng lên. Đặc biệt, cơ
cấu cây trồng đợc chuyển dịch theo hớng tiến bộ: Giảm diện tích
cây lơng thực, tăng dần diện tích cây công


nghiệp, cây thực

phẩm ( Bảng 2.4):
Bảng 2.4: Cơ cấu diện tích cây hàng năm
Năm

1995 199 199

%DT cây 86,4

6
86,

lơng thực
%DT cây 7,8

6
7,3

công

5

nghiệp
%DT cây 5,8

6,0

199


1999 2000 2001 200 200

7
8
85,6 84,2 82,2
8,15 9,1

10,3

6,35 6,7

7,4

23

79,4
11,7

8,9

76,1

2
72,

3
68.

13,4


7
15,

2
17,

1

4

12,

14,

10,5


Báo cáo tốt nghiệp
Hng. Lớp KT II
thực
5

Nguyễn Khắc
2

4

phẩm
Nguồn: Tổng
cụ thống kê [8]

Những năm đầu thế kỷ 21, thực hiện nghị quyết 09/NQ/CP
(ngày 15/9/2000) của Chính phủ về việc chuyển dịch cơ cấu cây
trồng theo hớng " đất nào cây ấy" đã góp phần năng cao hiệu quả
sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam. Với xu hớng chuyển dịch diện
tích đất lúa năng suất thấp. không ổn định sang trồng các cây
công nghiệp, cây ăn quả, rauvà nuôi trồng thuỷ sản. Qua quá
trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hớng tích cực, hiệu quả
kinh tế sử dụng đất đợc nâng cao.
Các nhà khoa học nông nghiệp nớc ta dã quan tâm giải quyết
khá tốt các vấn đề về kỹ thuật và kinh tế, tổ chức trong sản xuất
nông nghiệp. Tập chung vào đa hệ thống giống cây trồng phù hợp
với từng loại đất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên cơ sở
ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất.
Chơng trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằng sông Hồng
(VIE /89/032) đang nghiên cứu đề suất dự án phát triển đa dạng
hoá nông nghiệp đồng bằng sông Hồng. Nội dung quan trọng nhất
là phát triển hệ thống cây trồng để nâng cao hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp từ năm 1993 - 2010.
Chơng trình cây lơng thực và cây thực phẩm ( đề tài
KN.01.01,KN.01.15)đã đa ra những quy trình hớng dẫn sử dụng
giống, bón phân hợp lý hiệu quả, phát triển hệ thống cây trồng
để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
Nghiên cứu cây trồng trên đất dốc có các công trình nghiên
cứu nh : Lê Trọng Cúc (1971), Nguyễn Ngọc Bình (1987), Lê Thanh
Hà (1993), Nguyễn Thanh Trà (1996) Những công trình nghiên
cứu mô phỏng chiến lợc nông nghiệp đồng bằng sông Hồng của
giáo s viện sĩ Đào Thế Tuấn năm 1992 cũng đề cập tới việc phát
triển hệ thống cay trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai
24



Báo cáo tốt nghiệp
Nguyễn Khắc
Hng. Lớp KT II
trong điều kiện Việt Nam. Công trình nghiên cứu xây dựng vùng
sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống cây trồng vùng đồng bằng
sông Hồng do giáo s viện sĩ Đào thế Tuấn chủ trì và hệ thống cây
trồng vùng đồng bằng sông Cửu Long do giáo s viện sĩ Nguyễn Văn
Luật chủ trì cũng đa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và
hớng áp dụng những cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau
nhằm khai thác đất đai mang lại hiệu quả cao hơn.
Vấn đề luân canh, tăng vụ, trồng gối, trồng xen nhằm sử dụng
đất đai, khí hậu để bố chí cây trồng cũng đợc nhiều tác giả
nghiên cứu nh: Bùi Huy Đáp (1974), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên
Hoàng (1987)
Trong những năm gần đây, trong cả nớc áp dụng nhiều mô
hình canh tác mới (mô hình lúa- vịt áp dụng trên đất lúa Thừa
Thiên Huế của Nguyễn Đức Hng, mô hình lúa-cá của Cao Liêm, Trần
Hoàng Kim, Võ Tòng Xuân), nhiều công thức luân canh mới đạt
hiệu quả kinh tế cao. Vùng đồng bằng sông Hồng đã xuất hiện
nhiều mô hình luân canh 3- 4 vụ một năm, đặc biệt ở các vùng
sinh thái ven đô, vùng tới tiêu chủ động đều mang lại hiệu quả
cao [6], [11].
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu cũng nh thực tiễn áp
dụng những nghiên cứu tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp ở nớc ta
còn rất hạn chế cho nên việc khai thác tiềm năng đất đai mới chỉ
đợc giải quyết một phần rất nhỏ trong những vấn đề đặt ra củ
việc sử dụng khoa học, hợp lý, hiệu quả đất đai. Cần thiết phải có
thêm những mô hình cho năng suất cây trồng vật nuôi cao, đem
lại hiệu quả kinh tế nhng phải đảm bảo sử dụng đất đai một cách

bền vững, không huỷ hoại môi trờng sinh thái.

25


×