Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài giảng Hình học 8 chương 2 bài 4: Diện tích hình thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 14 trang )

BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 8
Bài 4


Kiểm tra bài cũ
Nêu công thức tính diện tích tam giác ?

h


1
S=
a.h
2

a


DIỆN TÍCH HÌNH THANG
1.Công thức tính diện tích hình thang :
?1 Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi
tính diện tích của hình thang theo hai đáy và đường
A
B
cao h .
1
SADC = DC . AH
2
1

SABC =


AB . AH D
H
2
1
1
AB . AH
SABCD = DC . AH +
2
2
1
=
AH ( DC + AB)
2

C


1.Công thức tính diện tích hình thang :
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng
hai đáy với chiều cao
b
1
S=
(a + b).h
2

h
a



2. Công thức tính diện tích hình bình hành :
?2. Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình
thang để tính diện tích hình bình hành.
1
S=
(a + b ).h
2

h


a

1
= 2 (a + a ).h
Diện tích của hình

bình hành bằng tích của một
cạnhS với
= chiều
a.h cao ứng với cạnh đó
S = a.h


3. Ví dụ :
Cho hình chữ nhật kích thước a, b như hình
Giải :
b

a) S hình chữ nhật = ab

1
a
S tam giác =
ah
2
1
khi đó
ah = ab <=> h = 2b
2
Vậy tam giác cần vẽ cạnh a chiều cao h = 2b
1
Nếu tam giác cần vẽ cạnh b khi đó
bh = ab
2
<=> h = 2a


Vậy nếu tam giác cần vẽ cạnh a chiều cao h = 2b
Nếu tam giác cần vẽ cạnh b thì chiều cao là h = 2a

2b

b

2a

b

a


a


1
b) S hình bình hành =
S hình chữ
2
nhật
1
1
1
<=> a.h =
a.b <=> h =
b hoặc h =
a
2
2
2

b

a

b

a


Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang
và diện tích hình bình hành

b
h

h


a

a

Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy
1
với chiều cao S =
(a + b).h
2

Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh
với chiều cao tương ứng cạnh đó S = a .h


Bài tập 26 trang 125 sgk
SABED =

1
?
2

( AB + DE).BC

23m


A

Để tính BC ta dựa vào điều gì ?
Dựa vào diện tích hình chữ nhật
ABCD bằng 828m2

B

828m2

BC = 828 : 23 = 36m
SABED = 1 (23 + 31). 36
2

= 54. 18 = 972m2

D
31m

C

E


Bài tập 27 trang 125
D

A


C

F

B

?
SABCD = AB.BC
?
SABEF = AB.BC

<=> SABCD = SABBEF

E


Bài 28 trang 126
G

I

F

E

R

SFIGH = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU

U



Bài 29 trang 126
A

D

M

B

N

C

Vì 2 hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao
và có 2 đáy bằng nhau ( AM = MB và ND = NC) nên
diện tích bằng nhau




×