Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 24 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Như Bác Hồ đã nói “Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ. Biết học hành là ngoan.”. Trẻ em là thế hệ tương
lai của đất nước, vì vậy việc quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo
dục trẻ là trách nhiệm và nghĩa vụ chung mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội
.- Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt
nền móng đầu tiên cho việc giáo dục con người mới trong tương lai. Trường
mầm non là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình thành và phát triển toàn diện
về nhân cách ban đầu, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục của trẻ.
Ngôn ngữ của trẻ chỉ được hình thành và phát triển qua giao tiếp với con
người và sự vật hiện tượng xung quanh. Để thực hiện được điều đó phải thông
qua nhiều phương tiện khác nhau như qua các giờ học, các trò chơi, dạo chơi
ngoài trời, và trong sinh hoạt hàng ngày. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho
trẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu và phát âm chính xác, hướng dẫn trẻ biết các diễn
đạt ý muốn của mình cho người khác hiểu. Vì vậy khi cho trẻ tiếp xúc với các sự
vật hiện tượng thì phải cho trẻ biết gọi tên đặc điểm của đối tượng. Không
những thế, giáo viên dạy trẻ biết nói câu đầy đủ, rõ nghĩa, dạy trẻ phát âm chuẩn
của tiếng việt, đảm bảo các nguyên tắc của giáo dục: Tính khoa học, tính hệ
thống.
Bằng các thủ thuật, phương pháp, hình thức khác nhau như tổ chức và thực
hiện tốt, đầy đủ ba nội dung lớn đó là chăm sóc trẻ khoẻ mạnh thực hiện cân - đo
- khám sức khoẻ đúng theo định kỳ, được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng, tiêm
chủng đầy đủ để phòng chống các bệnh tật và vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn về thể chất và tâm lý cho trẻ. Công tác nuôi
dưỡng tốt chế biến thực phẩm theo đúng độ tuổi, ăn đủ chất, đủ lượng, đảm bảo
định lượng klo theo quy định. Tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, sáng
tạo, xác định mục tiêu, lựa chọn mạng nội dung mạng hoạt động chương trình
xác định mục đích xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch ngày cung cấp kiến thức,
kỹ năng, thái độ phù hợp với đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ, tình hình
thực tế của địa phương. Trẻ được tham gia vào các hoạt động chơi - tập có chủ


định như làm quen với các HĐ như âm nhạc, thể chất, HĐ với Đồ vật…và tổ
chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt động đi
dạo, đi thăm , hoạt động các ngày hội, ngày lễ…
Với nhiều nội dung và bằng mọi hình thức, phương pháp khác nhau, giáo
viên thông qua đó cung cấp, hình thành và củng cố, khắc sâu cho trẻ những kiến
thức khoa học đơn giản, những biểu tượng chính xác, đúng đắn về mọi sự vật và
hiện tượng xung quanh trẻ được khám phá, trải nghiệm, phát triển năm giác
quan như khả năng nghe, nhìn, sờ nắm, ngửi, nếm, phát triển ý thức, nhận thức
và ghi nhớ có chủ định, làm giàu vốn từ , những mối quan hệ, tình cảm, giao tiếp
ứng xử, kinh nghiệm sống ở trẻ, đồng thời giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát âm
chính xác và diễn đạt ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc…Tôi nhận thấy ngôn ngữ
của trẻ còn hạn chế, bộ máy phát âm đang dần hoàn thiện nên khi trẻ nói còn
chậm, nói ngọng, hay kéo dài giọng, đôi khi còn ê, a ậm ừ không mạch lạc. Để
1


giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tôi thấy người giáo viên cần phải nắm vững đặc
điểm ngôn ngữ của trẻ, mặt khác giáo viên cần nói rõ ràng rành mạch, dễ nghe,
dễ hiểu. Ngôn ngữ còn có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ là
phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh. Giúp trẻ lĩnh hội các tri
thức thông qua giáo dục có mục đích, có hệ thống nhằm hình thành và phát triển
toàn diện về nhân cách, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục trong các hoạt
động của trẻ.
Xác định được ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
toàn diện của trẻ như vậy. Nên tôi rất băn khoăn, làm thế nào để lựa chọn được
nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa
tuổi, để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu được nghĩa của từ, biết cách sử dụng từ
và phát âm chính xác hơn, chuẩn hơn. Thực tế trẻ ở nhóm tôi vốn từ của trẻ còn
nhiều hạn chế, trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn. Do đó việc phát triển làm
giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói lưu loát, phát âm đúng, rõ lời, có kĩ năng trả lời

một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói là một điều rất quan
trọng. Là giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 18 - 24 tháng tuổi, nhận thúc được tầm
quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trong quá trình chăm sóc, nuôi
dưỡng, giáo dục trẻ. Với tất cả lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện
pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi ở trường Mầm non Nga
Thắng, Nga Sơn” với mong muốn góp sức nhỏ bé của mình trong việc hình
thành và phát triển nhân cách ban đầu và nâng cao chất lượng toàn diện về các
lĩnh vực giáo dục cho trẻ.
2. Mục đích nghiện cứu:
- Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ. Đặc
biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ.
- Mở rộng và làm giàu vốn từ, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, giúp trẻ
mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi Trường
mầm non Nga Thắng - Nga Sơn - Thanh Hoá.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Giáo viên lựa chọn, sưu tầm các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề
tài nghiên cứu, để vận dụng và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện cho phù
hợp.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
- Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra từng
hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Tổng hợp cụ thể từng tiêu chí, các biểu bảng và điều chỉnh, xử lý số liệu
phù hợp với nội dung đề tài
- Phương pháp trực quan, mimh hoạ
Dùng trực quan (vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) cho trẻ quan sát, rèn
luyện sự nhạy cảm của các giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin .

- Phương pháp tác động bằng tình cảm
2


Dùng cử chỉ vỗ về, vuốt ve, gần gũi, cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói
âu yếm để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mẫn nhu cầu giao tiếp.
- Phương pháp thực hành.
Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng
các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động…
- Phương pháp dùng lời nói (trò chuyện, kể chuyện, giải thích).
Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ,
điệu bộ phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao tiếp
với người xung quanh…
- Phương pháp đánh giá, nêu gương.
Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, kích lệ những việc làm, lời nói
tốt của trẻ là chủ yếu, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động…
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận.
Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 18 - 24 tháng
tuổi nói riêng chúng ta cần dựa vào các đặc điểm phát triển tâm - sinh lí trẻ:
- Dựa vào đặc điểm phát triển sinh lí:
Trong sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của
ngôn ngữ chủ động. Do vậy trong quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ còn mắc một
số hạn chế: Phát âm chưa chính xác, hay nói ngọng chữ n - l, chữ x - s, dấu ngã dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng. Đồng thời do kinh nghiệm còn ít ỏi nên trẻ còn
nhầm lẫn, khi tri giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngoài để nói.
- Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí: [1]
Trẻ thích giao tiếp với người xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan, cần
giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải. Trẻ thích được người lớn khen , động viên
kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh, trẻ rất thích bắt chước
người lớn và hay đặt ra câu hỏi. Để giúp trẻ giải đáp được những câu hỏi hàng

ngày thì người lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ một cách ngắn gọn dễ nghe,
dễ hiểu mặt khác người lớn cần cung cấp thêm kiến thức và thông tin cho trẻ về
thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở đội tuổi 18 - 24 tháng tuổi là phát triển khả
năng: nghe - nói - làm quen với sách, vì vậy cần giúp trẻ khả năng nghe hiểu, khả
năng nói và trình bày lời nói của mình có logic, đúng nội dung, mạnh dạn tự tin
giao tiếp trước mọi người tôi nghĩ chúng ta cần thực hiện được các yêu cầu sau:
+ Làm giàu vốn từ cho trẻ: Thông qua học tập, vui chơi và các hoạt động khác.
+ Xác định nội dung nói: Sẽ giúp cho lời nói của trẻ có nội dung rõ ràng.
+ Lựa chon từ: Sau khi đã lựa chọn nội dung thì cần phải lựa chọn từ chính
xác để diễn đạt nội dung cần nói.
+ Diễn đạt nội dung nói: Giúp trẻ biết cách nói ngưng nghỉ đúng lúc, luyện
cho trẻ tác phong khi nói, mạnh dạn tự tin khi diễn đạt nội dung cần nói.
+ Sắp xếp cấu trúc lời nói: Sự liên kết các câu nói lại thành với nhau tạo
thành chuỗi lời nói có mục đích nhằm diến tả một ý trọn vẹn, có nội dung giúp
người nghe dễ hiểu.
3


Vỡ vy cn c vo chng trỡnh giỏo dc mm non (Ban hnh kốm theo
Thụng t s 28/2016/TT-BGDT ngy 30 thỏng 12 nm 2016 ca B trng B
Giỏo dc v o to ) hng dn ni dung giỏo dc phỏt trin ngụn ng v kt
qu mong t v phỏt trin ngụn ng cho tr nh nghe, núi v lm quen vi sỏch
[2]
- Cn c vo ti liu hng dn t chc thc hin chng trỡnh giỏo dc
mm non nh tr t 3-36 thỏng tui, theo Thụng t 28/2016/TT-BGDT ca TS
Lờ Thu Hng - TS Trn Th Ngc Trõm - PGSTS Lờ Th nh Tuyt (ng ch
biờn). [3] Hng dn thc hin ni dung phỏt trin ngụn ng nh: Nghe cỏc õm
thanh, nghe v thc hin yờu cu theo li núi, trũ chuyn, c th, ca dao, ng
dao, k chuyn, k chuyn theo tranh, c truyn vi tr hng ngyvv

- Thc hin ti liu bi dng hố hng nm, ti liu bi dng thng
xuyờn cỏn b qun lý v giỏo viờn mm non, tp san, tp chớ, chuyờn cỏc nm
hc ca B Giỏo dc v o to: [4]
- Thc hin cú hiu qu cỏc cuc vn ng, cỏc phong tro thi ua nh Ch
th s 05-CT/T ngy 15/05/2016 ca B Chớnh tr v y mnh hc tp v lm
theo t tng, o c, phong cỏch H Chớ Minh gn vi cuc vn ng Mi
thy, cụ giỏo l mt tm gng o c, t hc, t sỏng to v phong to thi
ua Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. [5] Chớnh vỡ th m
vic t chc thc hin tt cỏc lnh vc giỏo dc cho tr 18 - 24 thỏng trong
trng mm non l rt cn thit. Gúp phn nõng cao cht lng ton din cho
tr.
L mt giỏo viờn trc tip chm súc, giỏo dc tr tụi ó t nhim v phỏt
trin ngụn ng cho tr lờn hng u, bi ngụn ng chớnh l phng tin tr
tip thu kin thc v th gii xung quanh mt cỏch d dng v hiu qu nht.
2. Thc trng vn :
a.Thun li.
* i vi s vt cht, trang thit b, dựng, chi:
- Nh trng cú khuụn viờn xanh - sch - p, xõy dng c cỏc sõn,
vn cho tr hot ng nh: Sõn PTV, vn rau xanh, vn c tớch, vn
cõycú chi ngoi tri. nhúm tụi cng ó mua sm, lm thờm, dựng,
chi, sỏch, hc liu cho tr.
* i vi giỏo viờn:
- c s ch o sỏt sao ca BGH v vic CS-ND-GD, c bit l hot
ng phỏt trin ngụn ng cho tr. Bản thân tụi tiếp thu đầy đủ các
chuyên đề, tham khảo sách báo, tập san, ti liu chuyờn ngnh để
tìm ra các phơng pháp, biện pháp dạy phù hợp vi tr.
* i vi ph huynh:
- Luụn quan tõm n con em mỡnh, nhit tỡnh ng h. Thng xuyờn quyờn
gúp cỏc nguyờn vt liu v cựng tụi lm dựng hc tp, chi núi chung,
dựng hc tp chi cho lnh vc phỏt trin ngụn ng núi riờng.

* i vi chỏu:
- Tr c hc chng trỡnh ỳng theo tng tui, ngoan ngoón, mnh
dn, t tin, tớch cc, hng thỳ tham gia vo cỏc hot ng giỏo dc.
b. Khú khn. Bờn cnh nhng thun li thỡ cng cũn khụng ớt khú khn nh:
4


* Đối với sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi của nhà trường còn chưa
đồng bộ, các thiết bị áp dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động như máy
chiếu, máy ghi hình. Trường chưa đạt chuẩn Quốc gia, còn thiếu 1 số phòng học
và các phòng chức năng, nên cũng ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động
cho trẻ.
* Đối với giáo viên:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cho trẻ còn hạn chế.
* Đối với phụ huynh:
- Môt số phụ huynh chưa dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, chưa
“chịu” nghe trẻ nói, chưa đáp ứng được nhu cầu “hỏi, đáp” của trẻ để giúp trẻ
phát triển ngôn ngữ. Do điều kiện đặc thù của địa phương có rất nhiều phụ
huynh phát âm chưa chuẩn tiếng phổ thông làm cho trẻ học theo.
* Đối với cháu:
- Còn một số trẻ chưa đi học đúng độ tuổi, trí nhớ, khả năng nghe, hiểu của
trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm, cũng như trật tự các từ
trong câu. Vì thế trẻ bỏ bớt từ, bớt âm khi nói, nói nhỏ, nói ngọng, vốn từ còn ít.
c. Kết quả thực trạng:
Để nắm bắt được mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng như có cơ sở
lựa chọn được những giải pháp phù hợp trong quá trình phát triển ngôn ngữ cho
trẻ, tôi đã tiến hành đánh giá chất lượng trẻ và kết quả ban đầu như sau:
Kết quả trên trẻ
Tổng

số trẻ

15

Nội dung
đánh giá
Khả năng nghe, hiểu lời nói.
Khả năng nghe, nhắc lại các âm, các
tiếng và các câu
Khả năng phát âm đúng từ, rỏ tiếng.
Khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao
tiếp

Đạt

Chưa đạt

Số cháu

Tỷ lệ

Số cháu

Tỷ lệ

9

60

40


8

53

6
7

7

47

8

53

8

53

7

47

47

Từ kết quả đánh giá ban đầu cho thấy tỉ lệ trẻ đạt chưa cao và chưa đạt còn
chiếm nhiều. Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt nhất, hiệu
quả nhất, tôi đã quyết định lựa chọn một số giải pháp sau:
3. Các giải pháp tổ chức thực hiện.

3.1.Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 18 - 24 tháng tuối.
Biết được đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp tác động
phù hợp cũng là một trong các yếu tố quyết định cho sự thành công của mình:
* Cơ quan phát âm và tai nghe ngôn ngữ:
Ở lứa tuổi này cơ quan phát âm và tai nghe ngôn ngữ đã phát triển nhưng
chưa hoàn thiện. Trẻ có khă năng phát âm nhưng hầu hết các âm và thanh điệu .
Số lượng từ tăng nhanh. Xét về số lượng các âm vị dần dần xuất hiện. Hầu hết
các phụ âm đầu lưỡi chưa được trẻ phát âm đúng hoàn toàn.
Ví dụ: Âm l thành âm n: Làm - nàm. Âm l thành âm k: kẹo - chẹo
5


m kh thnh õm h: Khụng - hụng, m th thnh õm ch: Tht - cht
m c thnh õm ch: Cỏ - chỏ, Cụ - Chụ, m ng thnh õm nh: Ng-nh
- Trong s cỏc ph õm u thỡ ph õm b, m c tr núi ỳng nht.
- m m: Cỏc t cú õm m khi phỏt õm thng b lc b:
* c im phỏt trin vn t ca tr 18 - 24 thỏng:
- Vn t ca tr l rt ớt danh t v ng t l chim u th, tớnh t v cỏc
loi t khỏc ó c tr s dng ụi chỳt.
- Tr ó bit s dng cỏc t ch vt, con vt, hỡnh dng, kớch thc trong
giao tip hng ngy.
* c dim ng phỏp:
- Tr núi c mt s cõu n gin, bit th hin nhu cu mong mun ca
mỡnh bng cỏc cõu n gin.
Vớ d: Cụ ! ỳn nc, ng hoc c cỏc bi th 3 - 5 cõu ngn.
- Tr thng ch c c t cui ca cõu. Trong nhiu trng hp tr
dựng t trong cõu vn cha chớnh xỏc nh : i! Hoc Cụ. Ri ch vo s vt.
Ch yu tr vn s dng cõu n m rng.
* Kt qu: Giỏo viờn ó nm vng c c im tõm - sinh lý, cỏch phỏt
õm, vn t ca tng tr, nờn ó la chn c cỏc phng phỏp, hỡnh thc t

chc phự hp vi tr, t kt qu cao.
3.2. Xõy dng cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng.
T ch nm c c im tõm sinh lý tui, đặc điểm phát triển
vốn từ của trẻ và xác định đợc nội dung giáo dục phát triển
ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi nhà trẻ là: Nghe, nói, làm quen với
sách nên tụi ngh phi xõy dng c cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng cho
tr, bi xõy dng c cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng l mt yu t vụ cựng
quan trng, vỡ thụng qua cỏc hot ng trong ngy tr c hc tp vui chi,
cng chớnh thụng qua hot ng hc tp, vui chi ny tr s cú nhiu c hi
c giao tip, c trũ chuyn, c núi lờn suy ngh bng chớnh ngụn ng ca
mỡnh t ú s giỳp tr phỏt trin ngụn ng mt cỏch t nhiờn nht, thun li nht
v d dng nht.
thc hin tt gii phỏp ny tụi ó la chn mt s ni dung thc hin
cú hiu qu nh sau:
- Tụi xỏc nh c tờn ch v thi gian thc hin ca ch
- Xõy dng mc tiờu ca ch : Xỏc nh kin thc, k nng, thỏi s
hỡnh thnh cho tr lnh vc phỏt trin ngụn ng.
- a ra nhng ni dung trng tõm ca ch cn giỏo dc cho tr, t chc
cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng phự hp vi ch ú.
- Trin khai theo cỏc lnh vc giỏo dc.
- Xõy dng mụi trng hot ng phự hp vi ch
- Chun b cỏc phng tin hc liu, cỏch trang trớ nhúm phự hp vi ch
- Xõy dng k hoch tun, ngy v tớch hp ni dung PTNN vo cỏc hot
ng ca cỏc lnh vc khỏc.
Vớ d: Ch : M v nhng ngi thõn trong gia ỡnh bộ
gúc Hot ng vi vt, lp rỏp v xõy dng tụi cho tr:
+ Xp ngụi nh cho gia ỡnh bộ.
6



+ xâu vòng tặng người thân trong gia đình.
Ở góc đóng vai cho trẻ chơi trò chơi bác sĩ khám bệnh các thành viên trong
gia đình,…
Ở góc âm nhạc cho trẻ biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình: “Lời chào
buổi sáng”, “Chàu yêu bà”. “Cả nhà thương nhau”….trẻ được hát, múa nhằm
phát triển ngôn ngữ và phát triển tình cảm thẩm mỹ thông qua các trò chơi, bài
hát một cách hiệu quả nhất.
- Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ nh»m ph¸t triÓn
kh¶ n¨ng nghe, nãi vµ lµm quen víi s¸ch như sau:
+ Trò chuyện: Tôi và trẻ cùng trò chuyên về các thành viên trong gia đình
như: Ông, Bà, Bố, Mẹ, Em bé…(Ai đưa con đi học? Mẹ con làm gì? Ai mua
quần, Áo đẹp cho con? ...)
+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố.
Đọc bài thơ: Yêu Mẹ: Mẹ đi làm
Từ sáng sớm
Dạy thổi cơm,
Mua thịt cá.
Em kè má,
Được mẹ thơm.
Ơi mẹ ơi.
Yêu mẹ lắm.
Các bài đồng dao: Chi chi chành chành
+ Kể chuyện TT “Cả nhà ăn dưa hấu”...
+ Trò chơi phát triển ngôn ngữ:Chơi“Gieo hạt nảy mầm, Lộn cầu vòng…”
+ Làm sách tranh truyện về các thành viên trong gia đình.
Thông qua các hoạt động này tôi đã tập cho trẻ chú ý nghe có chủ định,
hiểu được câu hỏi của cô, của bạn và trả lời bằng chính lời nói của mình để giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề nhánh: Môi trường cho trẻ
hoạt động là nơi có nguồn thông tin phong phú, khuyến khích tính độc lập và

hoạt động tích cực cho trẻ. Để cung cấp nguồn thông tin tạo cơ hội cho trẻ bộc
lộ hết khả năng, năng lực của mình, việc đầu tiên giáo viên phải xây dựng môi
trường giáo dục cho trẻ hoạt động. Khi xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động
phải đảm bảo theo các nguyên tắc, quy trình xây dựng môi trường giáo dục
trong trường mầm non. Tôi đã thực hiện trong quá trình hoạt động của trẻ.
* Trang trí tranh ảnh theo chủ đề nhánh:
Nhằm kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ, tôi đã tận dụng các mảng
tường trống để trang trí các hình ảnh xung quanh lớp phù hợp với chủ đề.
Ví dụ: Chủ đề : Bé và gia đình thân yêu của bé.
Để trẻ hiểu biết và nâng cao ngôn ngữ cho trẻ tôi đã trang trí xung quanh
lớp các mảng tường trống hình ảnh về gia đình.
- Hình ảnh các thành viên trong gia đình.
- Hình ảnh các hoạt động trong gia đình
- Hình ảnh các đồ dùng trong gia đình.
7


Tôi cho trẻ khám phá các bức tranh vào giờ đón trẻ, trả trẻ, giờ chơi. Tôi
cùng trẻ trò chuyện về các bức tranh, ảnh xung quanh lớp.
Cô lồng ghép giáo dục trẻ hiếu kính, lễ phép với ông bà cha mẹ và những
người lớn tuổi, biết yêu thương những người xung quanh.

Cô và trẻ khám phá môi trường trong lớp.
- Chuẩn bị phương tiện học liệu phù hợp với chủ đề: Tôi chuẩn bị đồ
dùng trực quan là các đồ chơi, vật thật, tranh ảnh…Sử dụng máy tính, băng đĩa
có hình ảnh các con vật nuôi trong gia đình cho trẻ quan sát và đàm thoại. Cũng
chính từ hình thức đàm thoại này là cơ hội cho trẻ nghe, hiểu, phát âm chính xác
và phát triển lời nói được dễ dàng nhất.
- Lựa chọn cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ đề:
Bám vào chủ đề tôi tìm cách trang trí nhóm bằng các loại tranh ảnh các đồ

dùng đồ chơi….có liên quan đến chủ đề “Các thành viên trong gia đình hoặc đồ
dùng trong gia đình” ở các góc trong nhóm sao cho đúng, đẹp, dễ thấy, dễ lấy, dễ
quan sát nhất với mục đích “kích thích” trẻ nhìn thấy là muốn nói ngay, trên cơ
sở đó cô cung cấp kiến thức cho trẻ thông qua ngôn ngữ.
- Phân phối các hoạt đông theo tuần: Mỗi tuần tôi lên kế hoạch cung cấp kiến
thức cho trẻ về 2 - 3 nhân vật trong gia đình hoặc đồ dùng trong gi đình, tùy vào
khă năng của trẻ .

8


* Kết quả: Giáo viên nắm vững chương trình xác định chủ đề, thời gian thực hiện,
mực tiêu, kế hoạch tuần, ngày, xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ
phù hợp với trẻ. Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động đạt 90 - 95%.

Cô và trẻ đang trò chuyện
3.3. Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động chơi - tập có chủ định.
Hoạt động chơi - tập có chủ định là một trong những hoạt động cơ bản
trong trường mầm non, thông qua hình thức hoạt động này, giáo viên cung cấp,
hướng dẫn và khắc sâu những kiến thức, kỹ năng cho tất cả trẻ trên nhóm trẻ.
Trong HĐ chơi - tập có chủ định, tôi thực hiện đúng mục đích, có kế hoạch, nội
dung của hoạt động đưa ra, tổ chức hoạt động có hiệu quả là góp phần thực hiện
tốt nội dung chương trình giáo dục mầm non và phát triển toàn diện trên các mặt
nhận thức, thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. Xuất phát
từ đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ và hoạt động chủ đạo của trẻ 18 - 24
tháng tuổi là: “Hoạt động với đồ vật”.
Để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi đạt
kết quả cao, tôi cần phải xác định rõ mục đích yêu cầu của đề tài các hoạt động
để áp dụng hình thức nào cho phù hợp với trẻ, chuẩn bị và sử dụng đồ dùng đồ
chơi hấp dẫn có hiệu quả, phát âm đúng, chuẩn, chính xác, sử lý tình huống linh

hoạt nhằm giờ học có chủ định đạt hiệu quả cao nhất.
Ở lứa tuổi này trẻ thường hay trả lời trống không hoặc nói những câu
không có nghĩa vì vậy tôi luôn thường xuyên nhắc nhở trẻ và nói mẫu cho trẻ
nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại theo cô. Tôi tạo điều kiện đáp ứng
nhu cầu của trẻ một cách tỉ mỉ, chu đáo, ngắn ngọn dễ hiểu, chính xác để mọi
hoạt động của trẻ trong giờ hoạt động chung đạt hiệu quả nhất.
Ví dụ: Ở chủ đề “Cây rau, quả và những bông hoa đẹp” với giờ hoạt động
có chủ định:
9


* Khi dạy trẻ nhận biết: Mục đích chính là cho trẻ nhận biết về môi trường
xung quanh: con người, các sự vật hiện tượng, đồ vật…trên cơ sở nhận biết sẽ
dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ của mình nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ đồng
thời khi nghe trẻ nói cô cũng biết được mức độ phát âm của trẻ để có biện pháp
sửa sai cho trẻ. Cụ thể: Nhận biết: “Hoa cúc, Hoa hồng”
Sau khi giáo án được soạn đầy đủ, tôi chuẩn bị các loại hoa thật, xây dựng
mô hình vườn hoa, và chuẩn bị các lô tô về các loại hoa để chuẩn bị cho trẻ hoạt
động để đạt được kết quả tốt nhất.
Để gây hứng thú cho trẻ tôi cho trẻ hát bài “Thăm vườn hoa” trò chuyện
một chút về chủ đề đang thực hiện, tôi cho trẻ đi thăm mô hình vườn hoa tôi
cùng trẻ trò chuyện bằng hình thức đặt câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ trả lời,
để trẻ có cảm giác được đi thăm quan vườn hoa chứ không phải là trẻ bị gò ép
học bài.
- Tôi hỏi: Đây là vườn cây gì? Ai làm ra vườn hoa đẹp?
- Có những loại cây hoa nào mà các con thấy trong vườn của bác nông dân?
Cô chỉ vào từng cây hoa và trẻ gọi tên cây hoa? hoa có màu gì?…
=>Mỗi câu hỏi tôi cho một vài trẻ trả lời sau đó cho cả lớp được nhắc lại.
Tôi chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ nhắc lại (trẻ nói “ha cúc”cô sửa lại “Hoa
cúc”,”Ha hồng” cô sửa lại và cho trẻ gọi tên nhiều lần “Hoa hồng” và cho cả lớp

cùng nhắc lại.

Tổ chức HĐ chơi - tập có chủ định về PTNN
Thông qua hoạt động NB trẻ được nói nhiều và có kiến thức cơ bản về các
loại hoa mà cô cung cấp. Qua họat động trẻ được giáo dục thêm về yêu quý và
bảo vệ cây hoa nói riêng và cây xanh nói chung vì cây cho chúng ta bóng mát
mà còn cho chúng ta phong cảnh đẹp và cây còn cho ta những loại quả ngon
cung cấp nhiều Vitamin và Muối khoáng.
10


* Khi dạy trẻ dọc thơ, ca dao, đồng dao:
Mục đích phát triển khả năng nghe, đọc và biết đọc diễn cảm theo cô tiến
tới tự đọc thuộc bài thơ bằng ngôn ngữ của mình.
Vì vậy khi đọc thơ cho trẻ nghe tôi đọc diễn cảm rõ ràng toàn bộ bài thơ,
kết hợp với động tác minh hoạ nhẹ nhàng, chú ý các từ tượng hình, tượng thanh.
- Ngoài các hoạt động luyện tập có chủ định dạy trẻ đọc thuộc bài thơ tôi
đọc cho trẻ nghe các bài thơ (ca dao, đồng dao) có nội dung phù hợp với chủ đề
và với thời điểm lúc đó để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Khi dạy trẻ kể chuyện
Trên cơ sở vốn từ của trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng đã phát triển nhiều.Tôi
nghĩ chúng ra cần phải mở rộng các loại từ trong các từ, giúp trẻ biết sử dụng
các từ trong câu và nhiều loại câu khác nhau bằng cách thường xuyên trò chuyện
với trẻ, cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu truyện đơn giản qua tranh…
Đặt các câu hỏi cho trẻ, giúp trẻ biết kể truyện theo cô bằng ngôn ngữ của mình.
Ví dụ: * Kể truyện theo tranh. “Cả nhà ăn dưa hấu”.
- Tôi bố trí cho trẻ ngồi thuận tiện sao cho tất cả trẻ đều nhìn được cô và đồ
dùng minh họa.
- Trò chuyện về bức tranh: Trước tiên tôi để cho trẻ tự xem tranh, tự trò
chuyện với nhau về bức tranh.

- Tôi hướng dẫn trẻ xem tranh bằng cách đặt các câu hỏi về nhân vật, hành
động đặc điểm, trạng thái của nhân vật.
+ Ai đây? Con gì đây? Cái gì đây? Màu gì? Đang làm gì? Như thế nào?
+ Để làm gì? Có những ai? Có những cái gì? Hãy làm giống ai đó?
- Xen kẽ câu hỏi cho từng trẻ với các câu hỏi đồng thanh cho cả nhóm trả lời.
- Để trẻ hiểu rõ hơn các hình ảnh và gọi tên các nhân vật, hành động cña c¸c
nh©n vËt trong tranh, khi cho trÎ xem tranh tôi đã phối hợp các thủ thuật
khác nhau như: Nói mẫu, nhắc lại, giảng giảí, khen ngợi trẻ, cho trÎ nói và bắt
chước lại các hành động của các nhân vËt trong tranh ®Ó ph¸t triÓn ng«n
ng÷ cho trÎ.
* Với hoạt động âm nhạc: Khi nghe cô hát, trẻ được hát, được VĐTN hay
chơi TCÂN cũng là lúc ngôn ngữ của trẻ được củng cố và phát triển một cách
tốt nhất. Ví dụ: chủ đề Con vật đáng yêu.
Nghe hát: Trới nắng trời mưa. Trẻ được vận động, hát theo cô ngôn ngữ của
trẻ cũng được hoàn thiện hơn.
* Với hoạt động vận động:
Ví dụ: Đề tài: “Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay”: - Chủ đề “Thế
giới động vật”thăm nhà bác Gấu, đường đến nhà bác gấu phải đi qua một một
đường hẹp, khi đi qua đường hẹp mỗi bạn phải cầm một món quà trên tay và khi
đến nhà bác các con nhớ “chào bác” nhé.
Khi cô tôi làm mẫu tôi cũng cầm đồ vật trên tay và nói “ Cháu chào bác Gấu”.
Lần lượt tôi cho cả lớp thực hiện bài tập và lồng ghép chào hỏi trong hoạt động.
Với hình thức này tôi áp dụng cho trẻ nhiều hoạt động vận động khác
nhau với mục đích chào hỏi như chào bạn Lan – với mô hình nhà bạn Lan, cháu
chào ông, bà- với mô hình ông, bà,...
11


* Kt qu: Trong tt c cỏc hot ng tụi luụn luụn gi m, hng lỏi, linh
hot giỳp tr tri nghim, tỡm tũi, khỏm phỏ bng nhiu hỡnh thc, nhiu cỏch

khỏc nhau tr c lnh hi kin thc mt cỏch ch ng, tớch cc nht, giỳp
cho quỏ trỡnh phỏt trin ngụn ng ca tr ngy mt tt hn. Tr c th, k
chuyn tr nhp vai cỏc nhõn vt mnh dn, t tin.
3.4. Cho tr nhn bit Phỏt trin ngụn ng thông qua các hoạt động
khác.
phỏt trin tt ngụn ng cho tr mt cỏch cú hiu qu, ngoi cỏc hot
ng cú ch nh tụi cũn dy tr thông qua các hoạt động khác nhm
cng c ụn luyn v khc sõu nhng kin thc, k nng m tr ó tip thu c:
3.4.1. Thụng qua gi ún tr.
Ln u tiờn bc vo lp hc vi mụi trng hot ng cũn xa l, lỳc ny
tr khụng ci m núi chuyn cựng cụ hay chi chung vi bn. nờn to khụng
khớ gn gi cụ phi tớch cc trũ chuyn cựng tr v gi ý hng tr vo cõu tr
li tr tớch cc ch ng hn trong vic trũ chuyn vi cụ vi bn.
Vớ d: Hụm nay ai a con i hc?
M con tờn gỡ?
Cụ trũ chuyn vi tr v nhng ngi thõn ca tr v cựng tr trũ chuyn v
cỏc bc tranh trờn tng hi tr v ni dung ca bc tranh.
Trong khi trũ chuyn cụ giỏo dc tr cú thúi quen v sinh v bit l phộp
cho hi mi ngi. T nhng cõu chuyn, nhng hỡnh nh cụ hỡnh thnh thúi
quen tt cho tr.

3.4.2. Thụng qua hot ng gúc.
Thụng qua hoạt động góc, trên cơ sở các trũ chi, thì cỏc biu
tng m tr thu nhn c trc õy ngày càng c chớnh xỏc húa
bng ngụn ng. Qua trũ chi tr cũn tp trung vn dng cỏc tri thc ó thu nhn
c. Trũ chi ó giỳp tr nh ngụn ng. ng thi to ra cỏc tỡnh hung tr
s dng vn ngụn ng ó tớch ly c vì vậy khi tổ chức cho trẻ hoạt
động góc tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ đợc trò chuyện, trao
12



đổi, khám phá trải nghiệm bằng nhiều hình thức để trẻ có
nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ.
Vớ d: Thụng qua trũ chi Gúc phõn vai, Tr tp lm m cho em n. Ru
em ng... , trũ chi dõn gian nh: Nu na nu nng; Tp tm vụngtr c
t mỡnh núi v úng vai cỏc nhõn vt.
3.4.3. Phỏt trin ngụn ng thụng qua gi hot ng lao ng.
Tr la tui mm non cha phi lao ng to ra c s vt cht cho xó
hi, nhng tôi nghĩ chỳng ta phi giỏo dc tr ý thc lao ng nh tr n lp
bit dộp ỳng ni qui nh, khi ung sa xong phi b vừ vo thựng khụng
vt bựa ra lp, cho tr tham gia vo cỏc cụng vic lao ng nh nhng, lao ng
t phc v mỡnh. Khi tr c tham gia vo cỏc hot ng lao dng, tr c
tip xỳc vi thiờn nhiờn tr cựng cụ nht lỏ rng gc cõy, vi dựng lao
ng, dựng sinh hotNh vy tr cú iu kin hỡnh thnh cỏc biu tng v
ý thc v khc sõu cỏc biu tng ó cú. T ú tr s bit s dng ngụn ng
trong cỏc hot ng lao ng. Ngụn ng ca tr s tng lờn.
Vớ d: Tr bit núi Cỏi khn, Cỏi chu, Cỏi r, Cỏi chi, Cỏi xỳc rỏc
3.4.4. Phỏt trin ngụn ng thụng qua do chi tham quan
Do chi tham quan ngoi tri cú tỏc dng rt ln i vi vic m rng vn
t, tm hiu bit v phỏt trin ngụn ng cho tr.
Vớ d: Khi cho tr quan sỏt cỏc hin tng t nhiờn: Tr bit th no l
ma, nng, gió, hiểu biết và phân biệt đợc cây cỏ, hoa lá, các
con vật, đồ vật nhận thức của trẻ đợc phát triển thì nhu cầu
đợc nói, đợc trò chuyện nhiều hơn, ngôn ngữ của trẻ sẽ phát
triển và chính xác hóa dần.
3.4.5. Phỏt trin ngụn ng thông qua hoạt động ăn, ngủ và mọi
lúc mọi nơi .
* Hot ng ngoi tri:
Phỏt trin ngụn ng cho tr khụng nhng ch phỏt trin trong gi hc m
cụ cũn giỳp tr phỏt trin vn t mi lỳc mi ni nh gi i chi, i do, hot

ng ngoi tri v cỏc hot ng khỏcCụ to khụng khớ cho tr thờm t tin khi
tham gia vo hot ng.
Khi cho tr i do, tụi cng phỏt trin vn t cho tr, tr c quan sỏt trũ
chuyn v s vt, hin tng trong thiờn nhiờn, trũ chuyn v con vt, cõy ci
trong sõn trng. Tụi luụn dựng nhng cõu hi kớch thớch t duy ca tr hot
ng nh: Cõy gỡ õy? õy l cỏi gỡ? Cụ luụn sa sai cõu núi ca tr mi lỳc
mi ni, tr phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr.
Cụ nh húng v hng dn a tr vo hot ng mt cỏch nh nhng,
giỳp tr trong khi chi v luyn cho tr nhng thao tỏc n gin.
Vớ d: Ch : Nhng con vt ỏng yờu khi cho tr xem nhng bc tranh. Cụ
hi tr:
- Cỏc con nhỡn xem bc tranh cú nhng gỡ no? (Con g )
- Con g trng gỏy nh th no nh? (Con g trng gỏy ề ú o ).
Vớ d: ch Cõy rau qu v nhng bụng hoa p tụi cho tr quan sỏt
Cõy hoa da. Cho tr ng xung quanh v quan sỏt.
Tụi ó t cõu hi giỳp tr hiu bit thờm v cõy hoa.
13


- Đây là cây gì nhỉ? (Cô cho trẻ phát âm 2 - 3 lần)
- Cây hoa dừa có đặc điểm gì ? (Lá, cành, hoa..)
- Hoa có ích lợi gì?
- Để có những bông hoa đẹp chúng mình phải làm gì?
Sau mỗi câu hỏi, cô gợi ý giúp trẻ trả lời. Đồng thời cô lồng ghép giáo dục
trẻ chăm sóc bảo vệ cây. Biết lợi ích của cây xanh .
Từ việc cho trẻ quan sát cây hoa cô cho trẻ phát âm nhiều lần nhằm cung
cấp vốn từ cho trẻ. Từ đó trẻ hiểu thêm từ, phát âm đúng và trả lời chính xác câu
hỏi mà cô đưa ra. Hoạt động ngoài trời cho trẻ được quan sát trải nghiệm thực tế
giúp trẻ hiểu hơn, phát triển ngôn ngữ mạch lạc hơn.


Cô và trẻ đang hoạt động dạo chơi ngoài trời
Với hoạt động ngoài trời việc lồng ghép cho trẻ phát triển ngôn ngữ qua các
hoạt động đan xen quan sát, dạo chơi, Trò chơi trẻ rất hứng thú.
VD: Trò chơi kéo cưa lừa xẻ, Bọ gựa, Con rùa….Trẻ rất hứng thú.
* Giờ ăn trưa:
Giờ ăn trưa trong khi chờ đợi bày bàn ăn để giúp trẻ vui vẻ trước khi ăn và
ăn ngon miệng cũng là lúc cho trẻ phát triển tôi kể cho trẻ nghe các câu chuyện
vui tươi nhộn nhịp nói về các thực phẩm và giáo dục trẻ trong bữa ăn giúp trẻ
ăn hết xuất, khi ăn nhắc trẻ không được nói chuyện.
Ví dụ: Để ở chủ đề: “Những người thân yêu trong gia đình bé” tôi kể cho
trẻ nghe câu chuyện: “Cả nhà ăn dưa hấu”; “Giờ ăn”
Khi giáo dục trẻ phải ăn chín uống sôi tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Thỏ
bông bị ốm”
14


*Gi ng tra:
giỳp tr i vo gic ng nh nhng hn v cú tinh thn thoi mỏi t cỏc
cõu chuyn cú ni dung nh nhng hoc nhng bi hỏt ru cho tr nghe a tr
vo gic ng.
* Kt qu: Vic giỏo dc ngụn ng cho tr la tui 18 - 24 thỏng tui l
mt nhim v c bn v thit thc. Vì vậy tôi đã tn dng mi hỡnh thc dy
núi cho tr mi lỳc, mi ni phỏt trin ngụn ng cho tr. V tụi ó lm iu
ú cho tr ca nhúm mỡnh, 95% - 98% s tr tớch cc, hng thỳ tham gia, vn t
ca tr phong phỳ, ngụn ng giao tip rừ rng, mch lc hn.

Tr ang chm súc cõy
3.5. Xõy dng mụi trng giỏo dc v t chc tốt môi trờng cho tr
hot ng tri nghim v giỏo dc phỏt trin ngụn ng.
Trc ht tụi xỏc nh rng: T chc tt mụi trng v s dng tt mụi

trng giỏo dc để phỏt trin ngụn ng cho trẻ chớnh l: Mụi trng vt cht
v mụi trng xó hi.
- Mụi trng hot ng giỏo dc phỏt trin ngụn ng cn m bo phù hợp
với chủ đề, với nhận thức của trẻ, khụng khớ thõn thin, m m, vui v
thoi mỏi.
- MTVC. Vic sp xp b trớ cỏc gúc chi phi tng cng tớnh c lp cho
tr khi hot ng, thun tin cho tr dễ thấy d ly v dễ s dng; d dng
cho vic giỏm sỏt ca giỏo viờn.
- Mụi trng đó phải cú s Gợi mở giỳp trẻ trong các hoạt
động.

15


Tr chi gúc hot ng vi vt
Ví dụ: Gúc bộ HVV. Tr tp lm ngi ln, b em cho em n, ru em ng.
- Để tổ chức môi trờng cho trẻ hoạt động đợc tốt tôi đã
tham mu:
- Với nhà trờng và phụ huynh: Cú cỏc trang tit b, dựng,
chi phc v cho hoat ng giỏo dc PTNN: Con ri, sỏch tranh, truyn, sỏch
kh to, ch to, bng i, cỏt sột
+ Mua sắm đ chi bng nha hoc cao su mm, phỏt ra õm thanh cỏc
chi chuyn ng v cỏc con vt, phng tin giao thụng, búng, cỏc loi
qu
+ Tranh nh, sỏch v cỏc con ngi, con vt, hoa qu, phng tin giao
thụng, chi gn gi vi tr.
+ Cỏc b tranh k truyn (k truyn theo tranh, k truyn theo tỏc phm vn
hc, tranh ch ).
+ Ti vi đầu quay, máy vi tính cho lớp để trẻ đợc xem các
hoạt động vui chơi học tập phù hợp với trẻ đồng thời tôi cũng vận

dụng để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua trỡnh chiu power
point cho tr quan sỏt và học nói.
Vớ d: lp tụi c nh trng cung cp 1 quyn truyn tranh, mt quyn
th theo ch . V tụi cng su tm c rt nhiu tranh ng dng vo tit
hc k truyn theo tranh (S phỏt trin ca cõy, G con sinh ra nh th no,).
Về phía tôi:
+ Tụi lm mt s sỏch tranh cho tr xem bng bỡa cng v vi ni lụng, bng
nhng nguyờn, vt liu sn cú a phng m ph huynh ó thu gom ng h.
+ Tụi phi hp cựng ph huynh su tm cỏc bi hỏt ru, cỏc bi hỏt ca tr
em, cỏc nhc c cỏc chi õm nhc. To iu kin cho cụng tỏc giỏo dc tr
phỏt trin ngụn ng.
16


+ Tôi đã sử dụng cỏc nguyờn vt liu t nhiờn: Lỏ cõy, si, ht, qu khụ,
cỏt...
+ Cỏc ph liu, ph thi: V chai, cỳc ỏo, tp chớ, tranh nh, sỏch bỏo c
để làm đồ dùng học tập đồ chơi và xây dựng môi trờng
giáo dục nói chung, môi trờng giáo dục ngôn ngữ nói riêng,
đồng thời tôi đã sử dụng có hiệu quả môi trờng đó vào quá
trình chăm sóc giáo dục trẻ.
- MTXH. Tụi tn dng c hi mi lỳc mi ni trao i m thoi hng
dn tr tham gia cỏc hot ng theo t, nhúm, c lp, thụng qua ú to cho tr
cỏc mi quan h thõn thit, tỡnh cm thõn thin, gia cụ v tr, tr v tr t ú tr
bit quan tõm giỳp mi ngi.
* Kt qu: 100% ph huynh tham gia, ng h kinh phớ, thu gom nguyờn,
vt liu, 100 % tr tớch cc, hng thỳ tham gia lm chi, trang trớ cỏc gúc
trong nhúm cựng vi cụ ...
3.6. S dng h thng cõu hi phự hp vi c im, nhn thc ca tr.
Trong quỏ trỡnh trũ chuyn, m thoi, tôi đã s dng cỏc loi cõu hi

khỏc nhau, ngn gn, rừ rng, d hiu và nhng cõu hi m phỏt trin t duy
sỏng to ca tr.
- Cõu hi kớch thớch tr nhn bit phõn bit s vt, hin tng tỡnh hung
m tr ang trc tip tri giỏc, gi ý tr n hot ng để trẻ đợc nghe, nói
và trả lời bằng ngôn ngữ một cách chủ động
Vớ d: + Ai õy? Cỏi gỡ õy? Mu gỡ? Hỡnh gỡ? õu? Khi no? Bao gi ?
+ Vi ai? cho ai ? Ngi ny, Nhng con vt ny ang lm gỡ?
+ Cú nhng th gỡ? (cú gỡ trờn bn, cú gỡ trong tỳi/gi? vỡ sao, ti sao..
- Cõu hi kớch thớch tr tỡm hiu sõu v bn cht s vt, hin tng , t s
vt nờu c im s vt cm xỳc ca bn thõn.
Vớ d: + Cỏi ny dựng lm gỡ? Con vt ny cú ớch li gỡ?
+ Phng tin ny dựng lm gỡ? Nh cỏi gỡ m chim bay c?
- Cõu hi kuyn khớch tr gii thớch ý kin, ỏnh giỏ s vt.
* Kt qu: Sau khi s dng a dng cỏc loi cõu hi vi tr tụi thy s thay
i rừ rt tr lp tụi. Tr phỏt trin v nhn thc, ngụn ng v tỡnh cm. Trong
khi trũ chuyn, m thoi tụi s dng cõu hi mt cỏch linh hot tựy thuc vo
s phỏt trin ca tr.
3.7. Tuyờn truyn v phi hp với ph huynh trong cụng tỏc giỏo dc
tr phỏt trin ngụn ng.
Mun cho tr phỏt trin ngụn ng chớnh xỏc v hiu qu thỡ vic phi kt
hp vi ph huynh cng rt cn thit. Hng ngy n lp cụ cn trao i vi ph
huynh nhng gỡ tr ó lm c v nhng gỡ tr cha lm c trờn lp. Cụ nm
bt tỡnh hỡnh nh ca tr t ú cựng nhau a ra bin phỏp phự hp. Ngoi ra
cụ cn treo thụng tin ca tr, cỏc bi th, bi ng dao, cõu chuyn ph
huynh nm bt c bi hc ca con em mỡnh lp hng dn tr thờm khi
nh. Cụ cng vn ng cỏc bc ph huynh su tm tranh nh, úng gúp trang
thit b, nguyờn vt liu v lm dựng chi phc v cho vic chm súc giỏo
dc tr t kt qu tt. Cụ giỏo cng tn dng mi iu kin cú th trao i
17



với phụ huynh về tình hình phát triển của trẻ đặc biệt là khả năng phát âm của
trẻ. Trao đổi trong giờ đón trẻ, trả trẻ, trong hội nghị cha mẹ học sinh, treo thông
tin ở góc trao đổi với phụ huynh để phụ huynh biết được tình hình của con em
mình. Từ đó phải phối hợp cùng cô giáo trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Có
như vậy thì việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới đạt kết quả cao. Việc làm tốt
công tác phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh đã giúp cô giáo nắm vững hơn
khả năng của trẻ, từ đó có kế hoạch cụ thể và biện pháp phù hợp đối với từng
trẻ, nhằm nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Về hình thức và biệp pháp phối kết hợp: Đối với nhóm, tôi thành lập hội
cha mẹ của nhóm. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng của hội, tôi trình
lên BGH nhà trường duyệt và được hội cha mẹ thông qua, thống nhất về nội
dung, quy chế, nội quy, quy định của nhà trường, nhóm, tổ chức họp phụ huynh
theo định kỳ, trao đổi trực tiếp với phụ huynh hàng ngày trong giờ đón trẻ và trả
trẻ, xây dựng góc tuyên truyền cho phụ huynh ở nhóm, lập hòm thư góp ý của
cha mẹ về công tác ND-CS-GD trẻ ở nhóm tôi…vv
Ví dụ: Xây dựng kế hoạch phối hợp với các bậc cha mẹ
Tên nhóm lớp. Nhóm trẻ 18- 24 Tháng
Giáo viên chủ nhiệm. Vũ Thị Hồng
I. Mục đích yêu cầu: Cung cấp kiến thức, kỹ năng nuôi dạy trẻ đúng mục
đích, đúng kế hoạch.
II. Nội dung chính: Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực
giáo dục cho trẻ. Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ.
III. Kế hoạch cụ thể:
Thời
gian

Nội dung phối hợp

Tháng 9 - Thông qua họp phụ huynh đầu năm

học phụ huynh đóng góp kinh phí xây
dựng, cải tạo trường, lớp, mua sắm đồ
dùng, đồ chơi, trang thiết bị cho lớp học
............ ..................................................

Hình thức và Biện
pháp phối hợp

Nhận
xét
kết quả

- Thành lập hội
cha mẹ của nhóm,
lớp
..............................
.

Tháng 5
BGH duyệt

Giáo viên chủ nhiệm
Vũ Thị Hồng

Gia đình là nơi gần gũi và quan trọng nhất đối với trẻ, vì thế công tác giáo
dục phối hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp quan trọng góp phần
nâng cao hoạt đông phát triển ở trẻ đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho
trẻ . §Ó gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ ®îc tèt t«i ®·:
18



- Lm bng tin v chng trỡnh dy theo ch nói chung, ngôn ngữ
nói riêng v thay tin hng tun ph huynh bit v phi hp vi tôi rốn
luyn thờm cho tr nh.
- Trao i thờm vi ph huynh cú chỏu cỏ bit: Núi ngng, ớt núi, ph
huynh cựng tụi giỏo dc tr phỏt trin ngụn ng c tt hn.
- Tụi phụ tụ thờm cỏc ti liu: Th, truyn, bi hỏt ph huynh nm bt
c chng trỡnh, kt hp dy tr gia ỡnh, nh vy s tn dng c thi
gian dy tr, ngụn ng tr c phỏt trin tt hơn.
* Kt qu: Sau khi phi kt hp vi ph huynh mt thi gian tụi thy vn
t ca tr c phỏt trin khỏ rừ, c bit l vic núi ngng cng gim i ỏng
k, tr phỏt õm chun, núi rừ rng, mch lc, tr hot ng mt cỏch sụi ni t
tin, giao tip trc mi ngi khụng cũn rt rố e s.
4. Hiu qa ca sỏng kin kinh nghim
* i vi hot ng giỏo dc: T nhng bin phỏp trờn tụi ó ỏp dng trờn
tr v t c mt s kt qu nh sau:
- Khả năng nghe, hiểu của trẻ tốt hơn. Phát âm của trẻ
đúng và chính xác hơn
- Tr mnh dn t tin v hng hỏi tham gia vo cỏc hot ng chủ động
hơn.
- Nhn bit ca tr c m rng, ngụn ng phỏt trin ỳng n, vn t ca
tr phong phỳ. Tr núi c nhiu cõu cú nhiu t, ngụn ng din t rừ rng
mch lc, tr núi ngng chim t l thp.
- Kt qu kho sỏt cht lng cui nm t c nh sau:
Kt qu trờn tr
t
Cha t
Tng
Ni dung
s tr


ỏnh giỏ

S chỏu

T
l

S chỏu

T l

15

100

0

0

14

93

1

7

15


Kh nng nghe, hiu li núi.
Kh nng nghe, nhc li cỏc õm, cỏc
ting v cỏc cõu.
Kh nng phỏt õm ỳng t, rừ ting.
Kh nng s dng ngụn ng giao
tip.

15

100

0

0

14

93

1

7

* i vi bn thõn: Tụi c trau di kin thc v nõng cao nng lc
chuyờn mụn, nghip v, k nng s phm. Tớch ly mt s kinh nghim trong
quỏ trỡnh t chc H phỏt trin ngụn ng cho tr, với ý thc t hc, t rốn luyn
cho mỡnh cỏch núi rừ rng, ngn gn, chớnh xỏc, núi chuyn vi tr thể hiện
đợc tình cảm âu yếm, thõn ỏi, lch s, lựa chọn đợc các giải pháp
phù hợp với trẻ.
- i vi ng nghip: SKKN ca tụi l mt trong nhng ti liu cho

ng nghip dựng tham kho v ng dng vo trong quỏ trỡnh t chc cỏc hot
ng ti nhúm, lp ca mỡnh phự hp.
19


- i vi nh trng: Bn SKKN ca tụi c Hi ng khoa hc trng
ỏnh giỏ cao, dựng lm ti liu lu ti trng v c nh trng trin khai cho
tt c mi giỏo viờn cựng tham kho, tho lun hc tp, rỳt kinh nghim, cựng
vn dng vo cụng tỏc dy v hc.
III. KT LUN V KIN NGH
1. Kt lun
i vi cỏc chỏu khi n trng mm non tr c hc, c chi, c
tham gia tri nghim vo tt c cỏc hot ng, c tip thu, lnh hi kin thc
theo ỳng chng trỡnh tng tui, i t d - khú, t n gin - phc tp. Qua
ú m tr c hỡnh thnh v phỏt trin ton din v cỏc mt nhõn cỏch ban u
v cỏc lnh vc giỏo dc tr c phỏt trin v m rng vn t, cú h thng
ngụn ng trong sỏng mch lc. Tr cú k nng mnh dn t tin trong giao tip.
* Bi hc kinh nghm:
Trong quỏ trỡnh thc hin tụi ó ỳc rỳt đợc mt s BHKN v phỏt trin
cỏc lnh vc ngụn ng nh sau:
- t c nhng kt qu trờn bn thõn tụi ó t rỳt ra bi hc kinh
nghim.
- Nắm đợc đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi để có giải
pháp dạy trẻ phù hợp. Gỏo viờn cú k hoch, ni dung, hỡnh thc, bin phỏp
cho tr hot ng.
- Giỏo viờn xây dựng kế hoạch theo k hoch ni dung phát triển
ngôn ngữ ở tất cả các hoạt động để chủ động thực hiện.
- Chun b y trang thit b dựng chi tranh nh,. Giỏo viờn s
dng dựng chi trc quan khoa hc ỳng lỳc cú hiu qu.
- Xây dựng đợc môi trờng hoạt động phù hợp và sử dụng có

hiệu quả môi trờng đã xây dựng, mụi trng giao lu ngụn ng t do,
thoi mỏi. To c hi cho tr c tri nghim nghe õm thanh khỏc nhau t mụi
trng xung quanh.
- Chỳ ý lng nghe tr núi, giỳp , khớch l ng viờn, thu hỳt tr trũ
chuyn vi tr, Giỏo viờn luụn ly tr lm trung tõm trong cụng tỏc CSND v
GD vi cỏc bn v vi nhng ngi khỏc .
- T chc cho tr hot ng kt hp vi li núi trong cỏc trũ chi, bi hỏt, úng
kch. Tụn trng khuyn khớch s sỏng to ca tr khi s dng lời nói, cõu, t.
- Quan sỏt ỏnh giỏ s phỏt trin ngụn ng ca tng tr lờn k hoch phự
hp. Phỏt hin sm nhng tr cú khú khn v ngụn ng, t ú cú bin phỏp thớch
hp giỳp tr.
- Phi kt hp thng xuyờn vi ph huynh v cú hiu qu cao.
- Cụ phi tn dng mi lỳc mi ni trong cỏc hot ng ún tr, tr tr, do chi
ngoi tri, trong bui sinh hot chiu, lng ghộp tớch hp vo cỏc mụn hc khỏc.
Phỏt trin ngụn ng cho tr trng mm non v c bit l la tui nh tr l
vn rt quan trng v cn thit.
- Tụi nhn thy vic rốn luyn v phỏt trin ngụn ng cho tr l c quỏ trỡnh liờn
tc v cú h thng. ũi hi giỏo viờn phi kiờn trỡ, bn b, khc phc khú khn
tỡm phng tin, iu kin cn thit cho s phỏt trin ton din ca cỏc chỏu.
20


Cô cũng cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh những gì trẻ làm được và
chưa làm được để cùng nhau chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt hơn.
2. Kiến nghị
Đề xuất với Phòng giáo dục tổ chức các hoạt động về giáo dục phát triển
ngôn ngữ cho trẻ, để giáo viên chúng tôi được về dự và học tập .
Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp lãnh đạo địa
phương mua sắm đầy đủ trang thiết bị, Xây dựng các giáo án mẫu các giờ thực
hành dậy mẫu về phát triển ngôn ngữ để trẻ có điều kiện học tập và vui chơi tèt

hơn.
Trong quá trình thực hiện đề tài này chắc chắn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Ban giám hiệu nhà
trường và các đồng nghiệp, giúp tôi làm phong phú hơn kinh nghiệm dạy trẻ
phát triển ngôn ngữ nói riêng và các hoạt động động khác nói chung.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Nga Thắng, ngày 8 tháng 4 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép
nội dung của người khác.
Người viết

Vũ Thị Hồng
MỤC LỤC
Nội dung
I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lí luận
2. Thực trạng vấn đề
3. Các giải pháp tổ chức thực hiện
3.1.Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 18 - 24 tháng
tuối.
3.2. Xây dựng các hoạt động phát triển ngôn ngữ.

3.3. Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động chơi - tập có
chủ định.
3.4. Cho trẻ nhận biết Phát triển ngôn ngữ th«ng qua c¸c ho¹t

Trang
1
1
2
2
2
3
3
4
5
5
6
9
12
21


®éng kh¸c.
3.5. Xây dựng môi trường giáo dục và tổ chức tèt m«i trêng
cho trẻ hoạt động trải nghiệm về giáo dục phát triển ngôn ngữ.
3.6. Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc điểm, nhận thức
của trẻ.
3.7. Tuyên truyền và phối hợp víi phụ huynh trong công tác giáo
dục trẻ phát triển ngôn ngữ.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
2. Kiến nghị

15
16
17
18
19
19
20

TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
[ 1]
[ 2]
[ 3]

[ 4]

[ 5]

Tên tài liệu tham khảo
Tâm lý học, giáo dục học các độ tuổi.
Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư
28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung một số nội
dung của chương trình Giáo dục mầm non).
Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non: Từ 336 tháng tuổi (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên
mầm non theo các năm học. (Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam)

Chỉ thị số 05/ CT/TƯ ngày 15/5/2016 của bộ chính trị về đảy học tập
làm theo tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

22


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên: Vũ Thị Hồng
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Mầm non Nga Thắng

TT

1.

Cấp đánh giá
xếp loại
Tên đề tài SKKN
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)
Một số biện pháp phát triển Phòng GD&ĐT
ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36
tháng tuổi thông qua hoạt
động kể chuyện.

Kết quả
đánh giá

xếp loại
(A, B,
hoặc C)
B

Năm học
đánh giá
xếp loại
2015 - 2016

23


24



×