BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
★★★★★
VÕ THÀNH HƢNG
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ, HỘ SẢN XUẤT
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng
Mã số: 60.34.02.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Lê Thị Lanh
Đồng Nai, năm 2017
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của Quý thầy, cô, bạn bè, gia đình và tập thể công chức tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi Nhánh Đồng Nai; và Ngân hàng Nhà
Nƣớc Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Cô PGS.TS. Lê Thị Lanh, đã hƣớng dẫn
khoa học của luận văn, tận tình giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Lạc Hồng cùng Quý thầy cô
giảng viên lớp Cao học khóa 7 đã truyền đạt kiến thức, những bài học, kinh nghiệm
quý báu trong suốt thời gian học vừa qua, giúp tác giả có những kiến thức trong
chuyên ngành Tài chính ngân hàng.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các công chức Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi Nhánh Đồng Nai; lãnh đạo, nhân viên,
Ngân hàng Nhà Nƣớc chi nhánh Đồng Nai đã dành thời gian giúp trong quá trình
tìm hiểu, thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ tác giả
hoàn thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn này.
Trân trọng!
Tác giả
Võ Thành Hƣng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Võ Thành Hƣng
Sinh ngày: 25/10/1993
Quê quán: Đồng Nai
Đơn vị công tác: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Đồng
Nai
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Giải pháp mở rộng tín dụng đối với
kinh tế hộ, hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai” là kết quả quá trình học tập và nghiên cứu của
riêng cá nhân tôi.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Các số liệu,
nghiên cứu là trung thực và đƣợc trích dẫn nguồn. Kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào
khác.
Tác giả ký tên
VÕ THÀNH HƢNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết đầy đủ
Từ viết tắt
Chi nhánh
CN
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CIC
HDBank
NNNT
NHNo&PTNT
NHTM
Sacombank
Credit In formation Center( Trung tâm thông tin tín dụng)
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển TP.HCM
Nông nghiệp nông thôn
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Ngân hàng thƣơng Mại
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TCKT
Tổ chức kinh tế
TCTD
Tổ chức tín dụng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
LỜI MỎ ĐẦU .............................................................................................................1
1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.......................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ......................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài .................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn ..........................................................................3
5. Kết cấu luận văn ......................................................................................................3
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ...........................................................................3
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH
TẾ HỘ, HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................5
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò kinh tế hộ nông nghiệp nông thôn ...................... 5
1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ, hộ sản xuất. ............................................................5
1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ, hộ sản xuất ..............................................................6
1.1.3 Vai trò kinh tế hộ, hộ sản xuất ...................................................................6
1.2 Tổng quan hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất ............................. 8
1.2.1 Khái niệm tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất ...............................................8
1.2.2 Các hình thức cho vay đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất .............................8
1.2.3 Phƣơng thức tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất .........................................10
1.2.4 Vai trò của tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất ............................................11
1.2.4.1 Đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất .................................................................. 11
1.2.4.2 Đối với ngân hàng ......................................................................................... 11
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế........................................................................................ 12
1.3 Mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất ................................................... 12
1.3.1 Khái niệm về mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất .............12
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất .......13
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mở rộng tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất ............... 14
1.4.1 Các yếu tố bên trong ngân hàng ..............................................................14
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài ngân hàng ..............................................................15
1.5 Kinh nghiệm mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất của
các nƣớc trên thể giới. ........................................................................................................... 18
1.5.1 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại Thái
Lan .................................................................................................................18
1.5.2 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại
Philippin ...........................................................................................................18
1.5.3 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại
Malaysia ...........................................................................................................19
1.5.4 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại Trung
Quốc .................................................................................................................19
1.5.5 Bài học kinh nghiệm về mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ,
hộ sản xuất ........................................................................................................20
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................22
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ HỘ,
HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH ĐỒNG NAI ...............23
2.1 Thực trạng kinh tế hộ, hộ sản xuất tại tỉnh Đồng Nai ............................................ 23
2.2 Tổng quan về NHNo& PTNT Việt Nam và chi nhánh NHNo& PTNT tỉnh
Đồng Nai. .................................................................................................................................. 25
2.2.1 Khái quát về NHNo & PTNT Việt Nam .................................................25
2.2.2 Tổng quan về Chi nhánh NHNo&PTNT Đồng Nai ................................26
2.3 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại chi nhánh
NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai. ............................................................................................ 35
2.3.1 Triển khai thực hiện cơ chế, chính sách cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất
tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua .....................35
2.3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất của chi
nhánh NHNo & PTNT tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua ..............................36
2.3.2.1 Thực trạng tình hình cho vay đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất .........36
2.3.2.2 Thực trạng dƣ nợ kinh tế hộ, hộ sản xuất theo dân tộc và vùng ......39
2.3.2.3 Thực trạng dƣ nợ kinh tế hộ, hộ sản xuất theo thời hạn, hình thức
bảo đảm tiền vay và hình thức vay .................................................................41
2.4 Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất của Chi
nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai ................................................................................. 43
2.4.1 Những kết quả đạt đƣợc .........................................................................43
2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân khi cho vay kinh tế hộ nông nghiệp ...44
2.4.2.1 Chính sách cho vay hồ sơ chƣa hoàn thiện: .....................................44
2.4.2.2 Trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng còn hạn chế ..........................45
2.4.2.3 Công tác tuyên truyền chính sách, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm mới
của CN chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Công nghệ thông tin còn yếu. ........46
2.4.2.4 Hạn chế về thị phần và mạng lƣới hoạt động ..................................46
2.4.2.5 Về công tác xử lý nợ còn gặp nhiều khó khăn .................................47
2.4.2.6 Hạn chế khác ....................................................................................47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................49
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ
HỘ, HỘ SẢN XUẤT CỦA CHI NHÁNH NHNo& PTNT TỈNH ĐỒNG NAI ......50
3.1 Định hƣớng cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh Đồng Nai từ
nay đến năm 2020. .................................................................................................................. 50
3.2 Định hƣớng mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất của NHNo&PTNT Việt
Nam và NHNo& PTNT tỉnh Đồng Nai. ........................................................................... 50
3.2.1 Định hƣớng cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn của
NHNo & PTNT Việt Nam................................................................................50
3.2.2 Định hƣớng về mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất của
NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai. .........................................................................51
3.3 Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với kinh tể hộ, hộ sản xuất của
NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai. ............................................................................................ 52
3.3.1 Hoàn thiện chính sách, quy trình cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất ..........52
3.3.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ......................................................53
3.3.3 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền chính sách tín dụng, tiếp thị, quảng
cáo sản phẩm của chi nhánh. Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin .........55
3.3.4 Mở rông thị phần, mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch ......................56
3.3.5 Tăng cƣờng công tác xử lý nợ xấu ..........................................................57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3..........................................................................................58
DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kinh tế hộ nông thôn Đồng Nai................................................................23
Bảng 2.2: Tổng quan hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo&PTNT Đồng Nai
...................................................................................................................................27
Bảng 2.3. Thị phần vốn huy động của các TCTD trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai .......28
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh NHNo&PTNT Đồng Nai ....................29
Bảng 2.5 Thị phần cho vay của các TCTD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ...................31
Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai.................32
Bảng 2.7 : Kết quả cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất của NHNo&PTNT Đồng Nai..37
Bảng số 2.8: Dƣ nợ cho vay một số cây, con chủ yếu trong hộ sản xuất năm 2015 và
đến 30/06/2016 ..........................................................................................................39
Bảng 2.9: Dƣ nợ kinh tế hộ, hộ sản xuất theo dân tộc và vùng ................................40
Bảng số 2.10: Thực trạng dƣ nợ kinh tế hộ, hộ sản xuất phân theo thời hạn, hình
thức bảo đảm tiền vay và hình thức vay ...................................................................42
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2.1: Thị phần huy động vốn năm 2016 của NHNo&PTNT trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................................28
Biểu đồ 2.2: Thị phần cho vay của các TCTD trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ..............32
Biểu đồ 2.3: So sánh dƣ nợ kinh tế hộ, hộ sản xuất với tổng dƣ nợ của chi nhánh
NHNo&PTNT Đồng Nai trong 3 năm 2014,2015,2016 và đến 30/06/2017 ............38
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất theo thành phần dân tộc.........40
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất theo vùng ...............................41
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Nông nghiệp, nông dân và nông thôn là một trong những vấn đề có ý nghĩa
chiến lƣợc đối với công cuộc xây dựng đất nƣớc. Nƣớc ta hiện nay có 92,7 triệu
ngƣời, hơn 60% lao động ở nông thôn. Kinh tế của nƣớc ta chủ yếu là nôn gnghiệp,
giá trị sản lƣợng nông nghiệp chiếm chủ yếu trong tổng sản phẩm quốc gia. Mặc dù
sản xuất nông nghiệp chỉ đóng góp khoảng 17%GDP, nhƣng sản xuất ra những sản
phẩm nuôi sống con ngƣời, quyết định vấn đề an ninh lƣơng thực và sự ổng định xã
hội
Nhận thấy tầm quan trọng đó, từ khi thành lập nƣớc đến nay, Nhà nƣớc ta luôn
quan tâm đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đặc biệt sau hơn 30 năm thực hiện
sự nghiệp đổi mới, kinh tế nông thôn đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc, từ một nƣớc
nghèo thiếu lƣơng thực đến nay đã trở thành một trong những nƣớc hàng đầu trên
thế giới về sản xuất gạo, cà phê, hồ tiêu thủy sản,… trong đó có phần đóng góp
đáng kể của thành phần kinh tế hộ, hộ sản xuất.
ậm chí
2
–
& PTNT chi nhánh
Với mạng lƣới
chi nhánh từ thành thị tới nông thôn, đây là lợi thế để NHNo& PTNT chi nhánh
Đồng Nai phát triển mở rộng hoạt động tín dụng để tăng thêm uy tín, tăng thêm lợi
nhuận cho chi nhánh.
“Giải pháp mở
rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai”
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là:
Thực trạng hoạt động cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất củ
Nai trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016.
Đánh giá những thành tựu đạt đƣợc và chỉ ra các hạn chế còn tồn tại trong hoạt
động cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất tại NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai
Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản
xuất tạ
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
Đối tƣợng: Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng đối với
kinh tế hộ, hộ sản xuất của NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai.
Phạm vi nghiên cứu:
3
- Thời gian: Trong 3 năm: 2014, 2015, 2016
- Không gian: Nghiên cứu trong lĩnh vực tín dụng NHNo&PTNT đối với kinh
tế hộ, hộ sản xuất trên Tỉnh Đồng Nai
4. Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn là phƣơng pháp phân tích
tổng hợp, phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp thống kê và thu thập dữ
liệu,…dựa trên những tài liệu và số liệu tìm hiểu đƣợc từ thực tiễn để nhận xét và
đánh giá về tình hình của việc mở rộng cho vay kinh tế hộ,hộ sản xuất.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
tại Ngân Hàng Thƣơng Mại
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất của
CN NHNo & PTNT tỉnh Đồng Nai
Chƣơng 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản
xuất của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Đồng Nai.
6. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Tình hình cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất là vấn đề cần tập trung của
Đảng,Nhà nƣớc và nhân dân. Chính vì vậy, đề tài cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất đã
thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm và công trình nghiên cứu.
Qua khảo sát về nội dung nghiên cứu của các luận văn trƣớc đây có đề cập tới
nội dung cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất; thực trạng, xu hƣớng mở rộng cho vay
kinh tế hộ, hộ sản xuất nhƣ:
Huỳnh Công Nguyên, 2013, Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Gia Lai. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại
học Đà Nẵng.
Nguyễn Nghĩa, 2012, Mở rộng tín dụng hộ gia đình tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Bình Phước. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học
Kinh tế TP.HCM.
Nguyễn Văn Thanh, 2012, Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Huyện An Nhơn. Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học
Đà Nẵng
4
Nhìn chung các đề tài trên đã tập trung nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng
đến hoạt động cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất trong phạm vi chi nhánh. Mỗi tác giả
có mỗi cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề theo một cách riêng phù hợp với từng
hoàn cảnh kinh tế của mỗi địa phƣơng.
Vì vậy, trong luận văn này tác giả đã kế thừa các nghiên cứu đã có đồng thời
kết hợp với những tài liệu tìm hiểu đƣợc từ thực tế để nhận xét và đánh giá về tình
hình của việc mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất từ đó đƣa ra giải pháp nhằm
mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại chi nhánh.
5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ
HỘ, HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò kinh tế hộ nông nghiệp nông thôn
1.1.1 Khái niệm kinh tế hộ, hộ sản xuất.
Đầu tiên ta có thể tƣởng rằng khái niệm “ Hộ “, “Gia đình”, “Hộ gia đình” là
những khái niệm đơn giản. Tuy nhiên trong thực tế những khái niệm này tùy lúc,
tùy nơi có thể đƣuọc hiểu rất khác nhau. Trong lịch sử phát triên của Việt Nam, gia
đình có cơ sở là các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống và dân tộc. Còn hộ là khái
niệm đã tồn tại ở Việt Nam từ thời phong kiến, nhƣng không bao giờ trùng với gia
đình ( nhƣ ta có khái niệm hộ tập thể … ). Có 3 tiêu thức để phân biệt Hộ và gia
đình:
- Quan hệ hôn nhân, huyết thống và dân tộc;
- Cƣ trú chung;
- Có chung cơ sở kinh tế.
Đối với kinh tế Hộ gia đình nhìn chung phải có 3 tiêu thức trên và Luật pháp
nƣớc ta cũng đã nêu về cơ sở kinh tế của Hộ gia đình .
Theo điều 106 của Bộ luật dân sự nƣớc ta năm 2005 “ Hộ gia đình mà các
thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung
trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh
khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh
vực này”. Từ điều 107 đến 110 cũng đã quy định chủ hộ là đại diện của hộ gia đình
trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ; quy định về tài sản chung của
hộ, về quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình và chịu
trách nhiệm nhân sự bằng tài sản chung của hộ.
Về phƣơng diện thống kê “ Hộ là những ngƣời có quan hệ hôn nhân hoặc ruột
thịt, nuôi dƣỡng cùng ăn chung, ở chung một chỗ trong khi thời gian ít nhất là 6
tháng trong 12 tháng qua ( tính từ thời điểm điều tra ngƣợc lại 12 tháng trƣớc đó),
không phân biệt họ đã hay chƣa đăng ký hộ khẩu”.
Vậy hộ gia đình là các thành viên có tài sản chung, cùng góp công sức để hoạt
động kinh tế chung trong sản xuất kinh doanh trong một số lĩnh vực do pháp luật
quy định. Chủ thể đại diện cho hộ để tham gia quan hệ dân sự là chủ hộ hoặc ngƣời
6
ủy quyền ( chủ hộ có thể là cha, mẹ hoặc một số thành viên khác đã thành niên làm
chủ hộ, ngƣời đƣợc ủy quyền là thành viên khác đã thành niên trong hộ).
Trong quá trình nghiên cứu phát triển kinh tế hộ ở Việt Nam, có rất nhiều ý
kiên đƣợc nêu ra về khái niệm hộ. Tùy theo góc độ nghiên cứu ở từng lĩnh vực mà
ngƣời nghiên cứu đƣa ra các khái niệm khác nhau để dẫn chứng những vấn đề mà
mình muốn trình bày.
Trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, theo tác giải khái niệm hộ đƣợc nêu
trong bộ luật dân sự là cơ sở để giải quyết các giao dịch, tranh chấp trong quan hệ
giữa Ngân hàng và Hộ gia đình cũng nhƣ quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình.
1.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ, hộ sản xuất
Một là, kinh tế hộ sản xuất kinh doanh đa dạng, vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi
hoặc làm thêm các ngành phụ. Sự đa dạng về ngành nghề sản xuất trên là do thời
gian nông nhàn, do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ.
Hai là, kinh tế hộ có qui mô nhỏ nên rất linh hoạt, dễ thích ứng với kinh tế thị
trƣờng. Nông dân đã biết sử dụng hiệu quả của đất đai, tiền vốn, lao động, trang
thiết bị của mình điều chỉnh cơ cấu vật, nuôi cây trồng phú hợp với nhu cầu thị
trƣờng. Đồng thời, họ cũng nhanh chóng áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và
công nghệ mới vào sản xuất, tính toán cho chi phí ít nhất nhƣng có thể tạo ra sản
phẩm nhiều nhất, tức là hiệu quả cao đạt cao nhất.
Ba là, cùng với sản xuất nông nghiệp, hộ gia đình còn gắn với việc phát triển
ngành nghề truyền thống và nghành nghề mới, đồng thời tạo ra sự phân công lao
động trong nông nghiệp và nông thôn cũng nhƣ cơ cấu mới trong sản xuất nông
nghiệp. Từ đó tăng thu nhập của hộ nông dân, góp phần xây dựng nông thôn mới,
nâng cao trình độ dân trí, phát triền văn hóa – xã hội ở nông thôn.
Bốn là, kinh tế hộ nông dân và kinh tế hộ nông trƣờng viên kết hợp với kinh tế
quốc doanh, HTX đã tạo ra các vùng sản xuất hàng hóa lớn nhƣ vùng chuyên canh
cây công nghiệp cà phê, cao su, hồ tiêu nhƣ ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, vùng
lúa Đồng Tháp Mƣời…
1.1.3 Vai trò kinh tế hộ, hộ sản xuất
Vai trò kinh tế của hộ sản xuất qua các thời kỳ có nhiều thay đổi. Trong thời
kỳ tập thể hóa nông nghiệp trƣớc đây, hộ chỉ đóng vai trò phụ. Từ sau khi có Nghị
7
quyết 10 ngày 05/04/1988 của Bộ Chính trị, hộ nông dân trờ thành đơn vị tự chủ về
kinh tế, đƣợc giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài và hộ nông dân ngày
càng có vai trò to lớn trong nông nghiệp, nông thôn và toàn xã hội của Việt Nam.
Vai trò đó cụ thể nhƣ nhau:
Một là, kinh tế hộ sử dụng nguồn lao động, giải quyết nhiều việc làm ở nông
thôn: việc làm ở nông thôn là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay đối với
nông thôn. Nếu chỉ trông chờ vào khu vực quốc doanh hoặc sự thu hút lao động của
các thành phố lớn thì khả năng giải quyết việc làm rất hạn chế. Lao động là ngồn
lực dồi dào nhất, đò là yếu tố năng động và là động lực quyết định của nền kinh tế
quốc dân, nhƣng việc sử dụng khai thác còn ở mức thấp, vì sự mất cân bằng đối
giữa lao động và đất đai, việc làm nông thôn.
Hai là, hộ nông dân sử dụng khai thác có hiệu quả đất đai, tài nguyên, công cụ
lao động. Do đƣợc quyền tự chủ về sản xuất kinh doanh và trực tiếp hƣởng thành
quả lao động của mình, hộ sản xuất tận dụng tiềm năng đất đai vào sản xuất kinh
doanh. Trong nông nghiệp, tiến độ khai hoang phục hóa đƣợc hộ nông nghiệp chú
trọng, làm cho diện tích đất canh tác tăng lên hằng năm. Việc giao quyền sử dụng
đất, quản lý lâu dài đất đai, tài nguyên thiên nhiên nên việc sử dụng đất của hộ sản
xuất hết sức tiết kiệm và cùng với ứng dụng khoa học vào sản xuất đã làm tăng
thêm độ màu mỡ của đất đai và tài nguyên.
Ba là, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển. Đặc trƣng của cơ chế thị trƣờng
là tự do cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh. Là đơn vị kinh tế tự chủ của các hộ
sản xuất hoàn toàn tự chủ các tƣ liệu sản xuất và quyết định sản xuất, căn cứ vào
điều kiện của mình và nhu câu thị trƣờng mà tính toán, xây dựng các phƣơng án sản
xuất: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Sản xuất cho ai? Họ tự quyết định với
các mục tiêu có hiệu quả kinh tế cao.
Kinh tế hộ sản xuất là chủ thể năng động, nhạy bén thích ứng với cơ chế thị
trƣờng của nền kinh tế nƣớc ta hiện nay. Do hộ sản xuất có quyền tiêu thụ sản phẩm
của mình trên thị trƣờng, làm cho sản xuất hàng hóa trên thị trƣờng tăng lên góp
phần thúc đẩy sản xuất hàng hóa ở nƣớc ta ngày càng phát triển cao.
Bốn là, góp phần tăng tích lũy thu nhập. Trong những năm gần đây, nông
nghiệp đang tạo ra gần 20% GDP và gần 20% giá trị xuất khẩu của cả nƣớc, chƣa
kể các sản phẩm công nghiệp lấy từ sản xuất nông nghiệp và thủy sản là chủ yếu. Vì
8
vậy, nông nghiệp cần phát triển mạnh, sản phẩm và hàng hóa nông nghiệp đa dạng
về chủng loại và tốt về chất lƣợng để phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp
nói riêng.
Sự tăng trƣởng của tích lũy nông nghiệp và nông thôn còn góp phần quan
trọng trong ổn định chính trị - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân, tạo môi trƣờng ổn định và phát triển.
Năm là, cung cấp lƣơng thực, thực phẩm làm nguyên liệu sản xuất và đáp ứng
nhu cầu thiết yêu trong tiêu dùng xã hội, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực
quốc gia. Lƣơng thực thực phẩm của một quốc gia không chỉ là yếu tố vật chất cơ
bản nuôi sống con ngƣời, mà nó còn cung cấp nguyên liệu cần thiết cho phát triển
kinh tế. Ngày nay, công nghiệp chế biến lƣơng thực thực phẩm không còn bị giới
hạn trong phạm vi một số ngành hẹp nhƣ xay xát, chế biến thực phẩm từ rau quả...
mà còn mở rộng ra nhiều ngành công nghiệp kỹ thuật cao, sử dụng công nghệ hiện
đại, nhằm cung cấp cho ngƣời tiêu dùng những sản phẩm có chất lƣợng cao.
Ngoài lƣơng thực và thực phẩm nông nghiệp còn cung cấp nhiều loại nguyên
liệu cho các ngành công nghiệp chế biến khác. Vì vậy, qui mô và tốc độ tăng trƣởng
của sản xuất công nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều vào quy mô và tốc độ tăng trƣởng
của sản xuất nông nghiệp.
Trong tƣơng lai, việc xuất khẩu các sản phẩm tinh chế qua công nhiệp kỹ thuật
cao thì vai trò của nôn gnghiệp trong việc cung cấp nguyên liệu sẽ tăng.
1.2 Tổng quan hoạt động tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
1.2.1 Khái niệm tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất
Tín dụng kinh tế hộ là quan hệ vay trả giữa một bên là TCTD và các định chế
trung gian tài chính và một bên là đại diện hộ gia đình, nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn
trong thời gian thỏa thuận để phát triển kinh tế hộ gia đình, trên cơ sở có hoàn trả cả
gốc và lãi.
1.2.2 Các hình thức cho vay đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
Cho vay đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất chủ yếu triển khai thực hiện 2 hình
thức cho vay sau:
- Cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất.
- Cho vay thông qua các tổ chức trung gian.
9
* Hình thức cho vay trực tiếp đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
Cho vay trực tiếp là hình thức đƣợc triển khai cho vay đến từng hộ nông dân,
ở từng thôn, xã, ngƣời vay trực tiếp lập hồ sơ vay vốn và nhận tiền vay từ Ngân
hàng. Việc cho vay trực tiếp còn có thể thực hiện thông qua các tổ chức vay vốn
nhƣ: Tổ tín chấp, Tổ liên đới, Tổ tƣơng hỗ v.v… gọi chung là Tổ vay vốn
Các Tổ vay vốn do các tổ chức Hội đứng ra thành lập mang tính tự nguyện
nhằm mục đích hỗ trợ nhau, giúp nhau trong sản xuất, tập huấn chuyển giao công
nghệ nuôi, trồng, làm các thủ tục vay vốn, chia sẻ rủi ro trong sản xuất – nâng cao
tính cộng đồng trong sinh hoạt Hội đoàn thể.
Tổ đƣợc thành lập theo nhóm ngƣời có cùng địa bàn cƣ trú nhƣ thôn, ấp, hoặc
nhóm ngƣời theo ngành nghề sản xuất… căn cứ vào khả năng quản lý và uy tín mà
Tổ bầu ra ngƣời đứng đầu là Tổ trƣởng, Tổ phó vay vốn thay mặt cho Tổ vay vốn
quan hệ với Ngân hàng nơi cho vay, số lƣợng thành viên do tổ quyết định.
Chi nhánh NHNo & PTNT nơi cho vay tiền hành Hợp đồng dịch vụ với Tổ
trƣởng tổ vay vốn trong đó quy định cụ thể các khâu công việc của Tổ trƣởng; tùy
theo năng lực quản lý, kinh nghiêm tổ chức hoạt động của Tổ, Chi nhánh Ngân
hàng nơi cho vay có thể ủy quyền cho một hoặc toàn bộ các khâu công việc nhƣ:
nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên; lập danh sách tổ viên đề nghị ngân hàng cho
vay; kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay đúng mục đích; đôn đốc tổ viên vay vốn
tích cực, trả lãi đúng hạn.
Ngân hàng nơi cho vay khi nhận đƣợc đề nghị vay vốn của Tổ trƣởng vay vốn,
sẽ tiền hành: thẩm định điều kiện vay vốn; ký hợp đồng tín dụng với tổ vay vốn;
giải ngân và thu nợ trực tiếp từ hộ vay theo lịch đã thỏa thuận.
* Hình thức cho vay gián tiếp qua trung gian
Việc cho vay qua các trung gian đƣợc triển khai thông qua các tổ chức tài
chính trung giang ở nông thôn nhƣ: Ngân hàng cổ phần nông thôn,QTDND; hoặc
thông qua các doanh nghiệp nông thôn nhƣ: các nông trƣờng. lâm trƣờng đến các
công nhân nông, lâm trƣờng; cho vay qua các nhà máy chế biến để chuyển vốn cho
hộ nông dân trồng nguyên liệu… thông thƣờng hình thức này thực hiện qua dự án
ủy thách bên là NHNo, bên là Ngân hàng cổ phần Nông thôn, hoặc quỹ tín dụng
nhân dân, doanh nghiệp… là đơn vị “bán lẻ” cho vay đối với kinh tế hộ, hộ sản
xuất.
10
1.2.3 Phƣơng thức tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất
Hiện nay trong hệ thông NHNo&PTNT áp dụng một số phƣơng thức cho vay
chủ yếu sau:
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện
thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dung
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong khoản thời gian nhất định.
- Cho vay theo dự án đầu tƣ: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu
tƣ phục vụ đời sống.
- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Tổ chức tín dụng cam kết bảo
đảm cho khách vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín
dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng,
mức trả phí cho hạn mức tín dụng dự phòng.
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín
dung chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vay trong phạm vi hạn mức tín
dụng để thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự
động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản
thanh toán của khách hàng, phù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán.
- Cho vay lƣu vụ: Ngân hàng xét cho vay lƣu vụ khi hộ gia đình, cá nhân ở
vùng chuyên canh trồng lúa và ở các vùng xen canh trồng lúa với các cây trồng
ngắn hạn khác.
- Các phƣơng thức cho vay khác mà pháp luật không cấm.
11
Trong cho vay đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất tại NHNo&PTNT thƣờng áp
dụng các phƣơng thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng,
cho vay theo dự án đầu tƣ, cho vay trả góp và cho vay lƣu vụ.
1.2.4 Vai trò của tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất
Trong nền kinh tế hàng hóa không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu thiếu vốn.
Ở nƣớc ta hiện nay thiếu vốn là hiện tƣợng thƣờng xuyên xảy ra đối với các đơn vị
kinh tế, không chỉ riêng đối với các hộ. Vì vậy, nguồn vốn cho vay của ngân hàng
đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hóa.
Nhờ có nguồn vốn vay hỗ trợ mà các đơn vị kinh tế nói chung và kinh tế hộ nói
riêng đảm bảo đƣợc quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi.
1.2.4.1 Đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
- Với đặc trƣng sản xuất kinh tế hộ, hộ sản xuất và sự chuyên môn hóa ngày càng
cao đã dẫn đến tình trạng các hộ khi chƣa thu hoạch, chƣa có hàng hóa để bán, tức
chƣa có thu nhập thì họ vẫn cần tiền để trang trải cho các khoản chi phí sản xuất,
mua sắm đổi mới trang thiết bị và rất nhiều các khoản chi phí khác. Khi đó, hộ kinh
tế cần có sự hỗ trợ từ ngân hàng để dòng vốn đƣợc lƣu thông duy trì sản xuất liên
tục. Nhờ có sự hỗ trợ về vốn kịp thời, linh hoạt kết hợp với nguồn lực sẵn có (lao
động, tài nguyên) đã giúp hộ kinh tế, hộ sản xuất tạo ra sản phẩm cho xã hội, thúc
đẩy kinh tế phát triển.
- Việt Nam là một nƣớc có nhiều làng nghề truyền thống nhƣng chƣa đƣợc quan
tâm và đầu tƣ đúng mức. Phát huy đƣợc làng nghề truyền thống cũng chính là phát
huy đƣợc nội lực của kinh tế hộ, hộ sản xuất và hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ
là công cụ hỗ trợ cho các ngành nghề mới, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động.
Từ đó góp phần phát triển toàn diện nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn liền với công nghiệp
chế biến nông, lâm, thủy sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất
khẩu, mở rộng thƣơng nghiệp, du lịch, dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn.
1.2.4.2 Đối với ngân hàng
- Giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, đặc biệt hộ kinh tế, hộ sản
xuất là một trong những khách hàng tiềm năng của ngân hàng trong nền kinh tế hiện
đại. Do đó, nếu nhƣ ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về nguồn vốn để phát triển
nông nghiệp, nông thôn thì khách hàng sẽ cảm nhận đƣợc những tiện ích mà ngân
12
hàng đem lại. Điều này giúp ngân hàng có đƣợc uy tín, tạo đƣợc hình ảnh đẹp để từ
đó làm tăng khả năng huy động vốn từ các khoản tiền gửi của dân cƣ.
- Tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì đặc trƣng
của ngân hàng là rủi ro cao do đó đa dạng hóa danh mục đầu tƣ là phƣơng pháp để
giảm thiểu rủi ro.
- Ngoài ra cho vay hộ kinh tế còn giúp cho nhân viên ngân hàng có điều kiện
nghiên cứu tâm lý, nhu cầu khách hàng trên cơ sở đó đƣa ra những sản phẩm mới
tiện ích cho cả khách hàng và ngân hàng. Đồng thời kiến thức về ngành nghề, về
nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cũng đƣợc nâng cao và ngày càng hoàn thiện hơn.
1.2.4.3 Đối với nền kinh tế
- Hoat động cho vay không những có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát
triển kinh tế mà còn có vai trò to lớn về mặt xã hội.
- Thông qua việc mở rộng hoạt động cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất đã góp phần
giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời lao động. Đó là một trong những vấn đề cấp
bách hiện nay. Có việc làm, ngƣời lao động có thu nhập sẽ hạn chế đƣợc những tiêu
cực xã hội, hạn chế đƣợc luồng di dân vào thành phố, khoảng cách giữa thành thị và
nông thôn càng xích lại gần nhau, hạn chế bớt sự phân hóa bất hợp lý trong xã hội,
giữ vững an ninh chính trị-xã hội.
- Tóm lại, mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất đã đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ
kinh tế mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển các ngành nghề truyền thống khai
thác các tiềm năng về lao động, đất đai và các nguồn lực vào sản xuất, tăng sản
phẩm cho xã hội và thu nhập cho hộ. Ngoài ra còn tạo điều kiện cho các hộ tiếp cận
và áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh, từng bƣớc điều
tiết sản xuất phù hợp với tín hiệu của thị trƣờng. Hạn chế tình trạng cho vay nặng
lãi trong nông thôn.
1.3 Mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
1.3.1 Khái niệm về mở rộng tín dụng đối với kinh tế hộ, hộ sản xuất
Mở rộng đƣợc hiểu là sự tăng trƣởng về quy mô, số lƣợng cũng nhƣ khối lƣợng.
Theo cách hiểu này thì mở rộng cho vay kinh tế hộ đƣợc hiểu là ngân hàng tăng quy
mô cho vay thông qua tăng thị phần, tăng trƣởng dƣ nợ cho vay, tăng khối lƣợng
khách hàng, đi đôi với việc kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm đảm bảo an toàn vốn cho
ngân hàng
13
1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá mức độ mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất
Việc mở rộng cho vay hộ nông dân tại NHTM thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
* Chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng dƣ nợ cho vay kinh tế hộ
Mức tăng trƣởng dƣ nợ đƣợc đánh giá qua 2 chỉ tiêu:
Dƣ nợ kỳ sau - Dƣ nợ kỳ trƣớc
Tốc độ tăng dƣ nợ =
Dƣ nợ kỳ trƣớc
Tốc độ tăng trƣởng
dƣ nợ
=
Dƣ nợ kỳ sau
Dƣ nợ kỳ trƣớc
Hai chỉ tiêu này có thể giúp ta đánh giá đƣợc tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay của
một NHTM qua từng thời kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng sử dụng
đồng vốn hiệu quả. Tuy nhiên, việc tăng trƣởng tín dụng phải đi đôi với gia tăng
nguồn vốn huy động và kiểm soát đƣợc chất lƣợng của các khoản vay.
* Chỉ tiêu tỉ trọng dƣ nợ cho kinh tế hộ, hộ sản xuất trên tổng dƣ nợ cho vay:
Tỷ trọng dƣ nợ cho
Dƣ nợ cho vay kinh tế, hộ sản xuất
vay kinh tế hộ, hộ sản
=
x100%
xuất
Tổng dƣ nợ cho vay
* Chỉ tiêu về thị phần cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất
Thị phần là khái niệm về quy mô hoạt động của một doanh nghiệp trong một thị
trƣờng nhất định. Đối với lĩnh vực ngân hàng, khi ngân hàng nắm giữ thị phần của
một sản phẩm dịch vụ nào đó chứng tỏ ngân hàng đã thu hút đƣợc một lƣợng lớn
khách hàng sử dụng dịch vụ đó. Thị phần tăng cho phép ngân hàng đạt đƣợc quy
mô lớn hơn trong hoạt động kinh doanh và nâng cao lợi nhuận.
* Chất lƣợng của các khoản cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất
Bên cạnh gia tăng về số lƣợng các khoản vay thì việc mở rộng hoạt động cho vay
cần chú trọng đảm bảo chất lƣợng của các khoản vay cấp cho khách hàng. Chất
lƣợng ở đây dƣới góc độ ngân hàng là phải đảm bảo khả năng thu hồi gốc và lãi vay
một cách đầy đủ và đúng hạn. Một khoản vay có chất lƣợng thấp khi mà việc thu
hồi gốc, lãi vay bị trễ hạn hoặc chỉ thu đƣợc một phần hoặc không thể thu đƣợc toàn
bộ khoản vay.
14
1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến mở rộng tín dụng kinh tế hộ, hộ sản xuất
Trong hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung là tín dụng kinh tế hộ, hộ
sản xuất nói riêng, có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh, trong đó 2
nhóm chủ yếu: các nhân tố bên trong ngân hàng và các nhân tố bên ngoài ngân hàng
( từ phía khách hàng và các nhân tố từ môi trƣờng kinh doanh)
1.4.1 Các yếu tố bên trong ngân hàng
- Chính sách cho vay và nguồn vốn: Chính sách cho vay quyết định sự
thành công hay thất bại của một NHTM. Chính sách cho vay bao gồm: mức cho vay
đối với một khách hàng, thời hạn cho vay, cơ chế đảm bảo tiền vay, các hình thức
cho vay đƣợc thực hiện, lãi suất cho vay, cơ cấu lại thời hạn nợ và cho vay mới, khả
năng thanh toán nợ của khách hàng, các khoản vay có vấn đề, hƣớng giải quyết khi
phát sinh nợ quá hạn...Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc
mở rộng hay hạn chế cho vay của ngân hàng.
Một ngân hàng với các chính sách hợp lý, đúng đắn, linh hoạt, đáp ứng nhu
cầu của khách hàng về vốn nhanh chóng, thủ tục đơn giản, dễ thực hiện thì ngân
hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện các mục tiêu mở rộng hoạt động cho
vay, đảm bảo khả năng sinh lợi dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật…
Vì vậy, hiệu quả của các khoản cho vay sẽ đƣợc nâng cao. Ngƣợc lại, nếu nhƣ các
yếu tố của chính sách đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng nhu cầu vay vốn
đa dạng của khách hàng thì chính sách của ngân hàng đó là bất hợp lý. Điều này sẽ
ảnh hƣởng rất lớn đến công tác mở rộng hoạt động cho vay và nâng cao hiệu quả
hoạt động cho vay của NHTM.
- Quy trình cho vay là quá trình tổ chức thực hiện cho vay một cách khoa
học, thống nhất và hợp lý phù hợp với năng lực, trình độ và khả năng quản trị rủi ro
tín dụng của Ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng thu hồi nợ và
lãi đúng hạn.
Một quy trình cho vay hợp lý sẽ đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách nhanh
chóng, kịp thời đồng thời góp phần kiểm soát chất lƣợng khoản vay. Vì vậy, các
khoản cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất với đặc điểm là những khoản vay nhỏ lẻ,
phân tán nên việc giảm bớt thủ tục rƣờm rà, phức tạp trong quá trình cho vay sẽ trở
thành một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu nhằm thu hút khách hàng
15
đồng thời là điều kiện để Ngân hàng mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất cũng
nhƣ các sản phẩm dịch vụ khác.
- Đội ngũ nhân viên là hình ảnh đại diện tốt nhất của ngân hàng. Đối với
mỗi khách hàng họ sẽ nhớ rất lâu và nói rất nhiều về những điểm không hài lòng mà
khởi nguồn của những thông tin đó là thái độ và khả năng phục vụ của nhân viên
Ngân hàng. Thông qua thái độ phục vụ tận tình, phong cách làm việc chuyên nghiệp
của đội ngũ nhân viên mà khách hàng có thể cảm nhận rõ ràng nhất chất lƣợng dịch
vụ của Ngân hàng. Đặc biệt trong hoạt động cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất nhiều
đối tƣợng khách hàng với trình độ học vấn, nhận thức khác nhau nên cán bộ tín
dụng đƣợc xem là kênh truyền tải thông tin quan trọng, là cầu nối giữa khách hàng
và ngân hàng.
Điển hình thông qua kênh truyền miệng truyền thống thì tốc độ lan truyền tin
tức rất nhanh.
- Hệ thống mạng lƣới chi nhánh
Hệ thống mạng lƣới CN của ngân hàng cũng có ảnh hƣởng đến việc mở rộng
cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất. Đặc biệt, ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa
các kinh tế hộ, hộ sản xuất thƣờng sống phân tán, đƣờng xá đi lại khó khăn, mức độ
nhận thức và nắm bắt chính sách ƣu đãi còn kém. Do đó, nếu ngân hàng có hệ thống
mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp cả nƣớc thì ngƣời dân sẽ dễ dàng
tiếp cận với nguồn vốn vay, tạo điều kiện mở rộng hoạt động cho vay kinh tế hộ, hộ
sản xuất. Ngƣợc lại, nếu hệ thống mạng lƣới của ngân hàng còn ít thì NHTM sẽ
gặp khó khăn trong việc khai thác các khách hàng tiềm năng, ảnh hƣởng đến việc
mở rộng cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị
Cơ sở vật chất trang thiết bị cũng có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động cho
vay nói chung và hoạt động cho vay kinh tế hộ, hộ sản xuất nói riêng tại NHTM. Cơ
sở vật chất trang thiết bị lạc hậu, yếu kém sẽ dẫn đến việc chậm trễ trong quá trình
xử lý công việc. Điều này làm cho ngân hàng trở nên tụt hậu, kém phát triển làm
cho khách hàng không hài lòng, từ đó không thu hút đƣợc nhiều khách hàng và ảnh
hƣởng không tốt đến việc mở rộng cho kinh tế hộ, hộ sản xuất .
16
1.4.2 Các yếu tố bên ngoài ngân hàng
* Về khách hàng
- Tài sản thế chấp để vay vốn của phần đông kinh tế hộ, hộ sản xuất thƣờng
là nhà ở, đất ở, đất canh tác, cây trồng, công cụ sản xuất,… có giá trị thấp và khó
phát mại để thu hồi vốn vay trong trƣờng hợp khách hàng không có khả năng trả nợ
cho ngân hàng.
- Hoạt động sản xuất quy mô nhỏ, phụ thuộc vào việc khai thác tự nhiên nên
nguy cơ cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trƣờng cao. Việc tiêu thụ sản phẩm
hiện nay còn rất thụ động, phụ thuộc nhiều vào thƣơng lái hoặc các doanh nghiệp
thu mua dẫn đến bị ép giá. Đặc biệt vấn đề ruộng đất phân tán cản trở quy mô sản
xuất, cơ giới hóa và áp dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất. Nhiều phân tích cho
thấy, kinh tế hộ, hộ sản xuất càng có nhiều mảnh đất thì lợi nhuận trung bình thu
đƣợc từ mảnh đất đó càng giảm và chi phí (đặc biệt là chi phí lao động) càng tăng.
Quy mô sản xuất nhỏ, thu nhập nông nghiệp thấp không thể tạo động lực đổi mới
công nghệ, hƣớng tới việc sản xuất sản phẩm có chất lƣợng, đảm bảo an toàn vệ
sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng.
- Trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế. Trong thực tế, tình trạng đói
nghèo thƣờng đi liền với trình độ dân trí thấp. Vì vậy, một phần nguyên nhân hạn
chế sản xuất nông nghiệp phát triển xuất phát từ chính ngƣời nông dân do họ chậm
tiếp cận các phƣơng thức canh tác, chăn nuôi, ứng dụng các giống cây trồng vật
nuôi mới, dẫn đến sản xuất hàng hóa chất lƣợng thấp, không phù hợp với nhu cầu
của thị trƣờng.
- Tâm lý bất ổn, chạy đua theo thị trƣờng mà không có sự tính toán, phân tích
kỹ lƣỡng đã không ít lần khiến các hộ rơi vào tình trạng tiến thoái lƣỡng nan. Nhƣ
khi giá một loại nông sản tăng lên trong một năm thì ngay mùa vụ sau, ngƣời nông
dân lại bỏ loại hình cũ đổ xô đi trồng loại hình đó, dẫn đến nguồn cung trên thị
trƣờng tăng đột biến, giá thành hạ xuống.
* Môi trƣờng cạnh tranh:
Khu vực NNNT hiện nay đang trở thành tâm điểm cạnh tranh của cả hệ thống
ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh những tên tuổi đã quen thuộc với khu vực nông
nghiệp, nông thôn nhƣ: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ƣơng, NHNo&PTNT Việt
Nam... với việc xuất hiện ngày càng nhiều NHTM cổ phần nhƣ BIDV, HDBank,
17
Sacombank, …có tỷ lệ cho vay khu vực nông nghiệp - nông thôn cao cho thấy, các
NHTM cổ phần đang chuyển phân khúc cho vay.
* Môi trƣờng kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chế thị trƣờng mới đƣợc thời gian ngắn,
nên các hộ không thể bắt kịp những thay đổi của các chính sách kinh tế vĩ mô cũng
nhƣ đòi hỏi ngày càng cao và luôn thay đổi của thị trƣờng nhất là về chất lƣợng,
chủng loại, giá cả sản phẩm hàng hóa. Đa số các hộ bị hạn chế về năng lực sản xuất
kinh doanh, trình độ và năng lực quản lý, kỹ thuật sản xuất thủ công, vốn tích lũy
ban đầu khá thấp nên trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng, việc sản
xuất cũng nhƣ tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, sự hỗ trợ của Nhà
nƣớc về vốn, công nghệ, cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp, nông thôn còn thấp,
mạng lƣới cung cấp nguyên vật liệu đầu vào và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chƣa
phát triển đã ảnh hƣởng đến việc sản xuất. Điều này cũng ảnh hƣởng tới việc mở
rộng cho vay của Ngân hàng vì độ rủi ro cao.
* Môi trƣờng pháp lý:
Trong nền kinh tế thị trƣờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhƣ lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề,
phƣơng thức tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng phải đảm bảo trong
khuôn khổ pháp luật. Hoạt động cho vay của ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo
những quy định của Luật ngân hàng Nhà nƣớc, Luật các tổ chức tín dụng, Luật Dân
sự và các quy định khác của pháp luật. Nếu những quy định của luật pháp không
đồng bộ không rõ ràng, không ổn định, có nhiều kẽ hở thì rất khó khăn trong hoạt
động cho vay của ngân hàng về việc giải quyết các tranh chấp xảy ra.
* Môi trƣờng tự nhiên:
Môi trƣờng tự nhiên không thuận lợi nhƣ hạn hán, lũ lụt, động đất,..là những
nguyên nhân bất khả kháng ảnh hƣởng tới khả năng trả nợ của hộ. Các sản phẩm
bảo hiểm nông nghiệp để khắc phục phần nào những rủi ro bất khả kháng về thiên
tai vẫn còn ít và chỉ mới ở giai đoạn thử nghiệm. Do đó, nhiều hộ vẫn chƣa mạnh
dạn đầu tƣ vốn vào sản xuất kinh doanh dẫn đến nhu cầu vay vốn còn thấp. Bên
cạnh đó, nguồn trả nợ chính của ngƣời nông dân chủ yếu từ tiền bán nông sản hàng
hóa. Vì vậy, một khi có rủi ro nhƣ thất mùa, hạn hán, ...thì gần nhƣ đồng loạt khách
hàng không trả đƣợc nợ.