Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

THỬ NGHIỆM lâm SÀNG GIAI đoạn 2 và 3, NGẪU NHIÊN, mù đôi, có đối CHỨNG NSAID, để ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN và HIỆU QUẢ của VIÊN HOÀN TD0015 TRÊN BỆNH NHÂN THOÁI hóa KHỚP gối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.91 KB, 16 trang )

SỞ Y TẾ
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG GIAI ĐOẠN 2 VÀ 3,
NGẪU NHIÊN, MÙ ĐÔI, CÓ ĐỐI CHỨNG NSAID,
ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ
CỦA VIÊN HOÀN TD0015 TRÊN BỆNH NHÂN
THOÁI HÓA KHỚP GỐI

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà
Đồng chủ nhiệm: BSCK II Hà Thị Việt Nga

HÀ NỘI - 2019


SỞ Y TẾ
BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA
CAO LỎNG ÍCH GỐI KHANG TRÊN BỆNH NHÂN
THOÁI HOÁ KHỚP GỐI

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà

HÀ NỘI - 2019



THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. Thông tin chung về đề tài
1

Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH VÀ 2

Mã số

HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CAO LỎNG
ÍCH GỐI KHANG TRÊN BỆNH NHÂN
THOÁI HOÁ KHỚP GỐI
3

Thời gian thực hiện

4

Từ tháng 7/2019 tới tháng 6/ 2020

Cấp quản lý
NN Bộ, Tỉnh Cơ sở

X
5

Thuộc Chương trình (nếu có)

6


Chủ nhiệm đề tài
Bác sĩ: Nguyễn Thị Thu Hà.
Học hàm, học vị chuyên môn: PGS. Tiến sĩ
Chức vị: Trưởng khoa YHCT
Địa chỉ cơ quan: Khoa YHCT – Trường Đại học Y Hà Nội.
Điện thoại: 02439436641

7

Cơ quan chủ trì: Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương
Địa chỉ: 29 Nguyễn Bỉnh Khiêm – Hai Bà Trưng – Hà nội
Điện thoại: 0438229353

Fax:84-4 38229353

E-mail: yhcotruyen@ hinet.net vn.
8

Cơ quan phối hợp chính: Trường Đại học Y Hà Nội
Địa chỉ : Số 1 đường Tôn Thất Tùng, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 84-043-8523798
Email:
Fax: +84.4.38525115

9

1



Danh sách những người thực hiện chính

STT

10

Họ và tên

Học hàm, học vị
chuyên môn

1

Nguyễn Thị Thu Hà

PGS.TS

2

Nguyễn Thị Bích Hồng

Thạc sĩ

Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

2

Cơ quan
Khoa YHCT –
Trường ĐH Y Hà Nội

Bệnh viện
YHCT Trung ương


Thoái hóa khớp (THK) là một bệnh lý mạn tính bao gồm tổn thương sụn
khớp là chủ yếu, kèm theo tổn thương xương dưới sụn, dây chằng, các cơ cạnh
khớp và màng hoạt dịch. Đây là một bệnh được đặc trưng bởi các rối loạn cấu trúc
và chức năng của một hoặc nhiều khớp (và/hoặc cột sống). Nguyên nhân và cơ chế
bệnh sinh của thoái hóa khớp vẫn còn chưa rõ ràng, tuy nhiên nhiều giả thuyết cho
rằng vấn đề lão hóa do tuổi tác và tình trạng chịu áp lực quá tải kéo dài là những
nguyên nhân chính dẫn tới thoái hóa khớp [1], [2].
THK là một bệnh khớp rất thường gặp ở mọi quốc gia trên thế giới. Có
khoảng 18% nữ và 9,5% nam giới trên toàn cầu mắc bệnh THK nói chung, trong đó
THK gối chiếm tới 15% dân số [1].
Ở Mỹ, THK gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau
bệnh tim mạch hàng năm có 21 triệu người mắc bệnh THK, với 4 triệu người phải nằm
viện, khoảng 100.000 bệnh nhân không thể đi lại được do THK gối nặng [3].
Tại các nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị THK khoảng 4.000
USD/bệnh nhân/năm. Ở Việt Nam mỗi đợt điều trị nội khoa THK khoảng 2 – 4 triệu
VNĐ, chưa kể đến chi phí cho các dịch vụ khác liên quan đến điều trị [4].
Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có tổn thương
khớp, trong đó THK gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần điều trị
nội trú. Tỷ lệ thoái hóa khớp của bệnh viện Bạch Mai từ 1991 – 2000 là 4,66% số
bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Cơ xương khớp [5].
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về THK gối từ nguyên nhân, cơ chế
bệnh sinh đến đặc điểm lâm sàng và điều trị THK gối. Dưới đây là các nghiên cứu
về các phương pháp điều trị THK gối của một số tác giả :
Năm 1997, Gabriel H.B và các cộng sự tại Bệnh viện Barcelona, Madrid đã
nghiên cứu tác dụng của Glucosamin sulfat trong điều trị THK gối, Kết quả sau 6
tháng điều trị, nhóm bệnh nhân dùng Glucosamin có hiệu suất giảm đau cao hơn

nhóm chứng (p < 0,05) [6].
Mc Carthy và cộng sự (2004) tiến hành nghiên cứu 214 bệnh nhân THK gối
trong 1 năm đã có nhận xét về hiệu quả của phương pháp tập luyện tại khớp giúp
cải thiện các triệu chứng lâm sàng. Theo tác giả tuy đây là nghiên cứu đầu tiên
nhưng kết quả cho thấy nên giới thiệu phương pháp này cho các bệnh nhân THK
3


11

Tình hình nghiên cứu trong nước

4


Ở Việt Nam còn ít các nghiên cứu về THK gối. Chủ yếu tập trung vào hai
nhóm nghiên cứu: Nhóm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nhóm nghiên
cứu về điều trị THK gối.
Đặng Hồng Hoa (2001) đã nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
của 42 bệnh nhân THK gối, nhận thấy đặc điểm THK gối ở nước ta là 85,7% là nữ,
78,6% tuổi từ 50 trở lên, 64,3% lao động chân tay [8].
Nguyễn Thị Ái (2006) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp
dụng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh THK gối đã đưa ra kết luận: Trong chẩn đoán THK
gối áp dụng theo tiêu chuẩn ACR 1991 là phù hợp với điều kiện Việt Nam [9].
Nguyễn Mai Hồng (2001) đã nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán
và điều trị THK gối. Tác giả kết luận nội soi khớp có tầm quan trọng để chẩn đoán,
chữa trị hoặc nghiên cứu bệnh THK [10].
Phạm Thị Cẩm Hưng (2004) tiến hành nghiên cứu đánh giá tác dụng điều trị
nhiệt kết hợp vận động trong điều trị THK gối. Nghiên cứu cho thấy sự cải thiện
mức độ đau và chức năng khớp gối tương đương kết quả điều trị bằng thuốc chống

viêm không steroid (Mobic) [11].
Nguyễn Văn Pho (2007) đánh giá hiệu quả của phương pháp tiêm chất nhầy
Sodium-Hyaluronate (Go-on) vào ổ khớp gối trong điều trị THK gối. Hiệu quả trên
lâm sàng giảm triệu chứng đau, cải thiện biên độ vận động khớp gối 96,1%. Tổn
thương khớp gối giai đoạn II theo Kellgren – Lawrence đáp ứng với liệu pháp tốt
hơn so với giai đoạn III.
Cầm Thị Hương (2008) tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu quả của cồn đắp
thuốc Boneal Cốt thống linh trong điều trị THK gối. Nghiên cứu cho thấy Boneal Cốt
thống linh có hiệu quả giảm đau, chống viêm, phục hồi chức năng vận động tốt đối với
THK gối ở mức độ nhẹ và vừa, hoặc đợt đau cấp tính, ít hiệu quả với mức độ nặng [12].
Đinh Thị Lam (2011) nghiên cứu bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm
Glucosamin trong điều trị THK gối, tác giả đã rút ra kết luận chế phẩm Glucosamin
có tác dụng hỗ trợ trong điều trị thoái hóa khớp gối [13].
Nguyễn Giang Thanh (2012) đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng
phương pháp cấy chỉ Catgut kết hợp với bài thuốc Độc hoạt tang kí sinh, tác giả đã rút ra
5


12

Mục tiêu của đề tài

 Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn và tác dụng của cao lỏng Ích
gối khang trên mô hình gây thoái hóa khớp gối thực nghiệm.
 Đánh giá tác dụng điều trị và tác dụng không mong muốn của cao lỏng
Ích gối khang trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối tiên phát.
13

6



Tóm tắt nội dung nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân ≥ 18 tuổi, không phân biệt giới tính, được chẩn đoán thoái hóa
khớp từ tháng 7/2019 đến tháng 12/2020, đáp ứng tiêu chuẩn chọn bệnh nhân
nghiên cứu.
 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ:
Bệnh nhân phải đạt TẤT CẢ các tiêu chuẩn sau sẽ được nhận vào nghiên cứu:
-

Bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối giai đoạn II, III:

+ Được chẩn đoán thoái hóa gối theo tiêu chuẩn của Hội Khớp học Mỹ
(American College of Rheumatology – ACR) (1991).
+ Được chẩn đoán Thoái hóa khớp gối giai đoạn II, III theo Kellgren và
Lawrence (1987).
*Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối theo ACR – 1991. Có độ nhạy 94%, độ
đặc hiệu 88%, gồm các tiêu chuẩn sau đây:
1. Đau khớp gối.
2. Mọc gai xương ở rìa khớp trên X quang.
3. Dịch khớp là dịch thoái hóa.
4. Tuổi ≥ 40.
5. Cứng khớp buổi sáng dưới 30 phút khi cử động.
6. Lạo xạo ở khớp khi cử động.
Chẩn đoán xác định khi có yếu tố 1, 2 hoặc 1,3,5,6 hoặc 1,4,5,6.
Theo Y học cổ truyền: bệnh nhân thuộc thể phong hàn thấp tý kèm can thận hư.
-

Bệnh nhân Nam hoặc Nữ, tuổi từ 18 trở lên tính tại thời điểm đăng ký tham
gia nghiên cứu.


-

Không có chống chỉ định với NSAIDs đường uống.

-

Bệnh nhân đồng ý ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu.

 Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhân có MỘT trong các tiêu chuẩn dưới đây sẽ được loại khỏi nghiên cứu:
1. Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc nghiên cứu.
2. Phụ nữ mang thai và cho con bú.
3. Bệnh nhân có chỉ định điều trị ngoại khoa.
7


14

Nhu cầu kinh tế – xã hội. Địa chỉ tác dụng

8


THK là một bệnh mạn tính. Đây là một trong những bệnh khớp rất thường
gặp ở mọi quốc gia trên thế giới. Có khoảng 18% nữ và 9,5% nam giới trên toàn cầu
mắc bệnh THK nói chung, trong đó THK gối chiếm tới 15% dân số [1].
Ở Mỹ THK gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai
sau bệnh tim mạch.
Tại các nước Châu Âu chi phí trực tiếp cho điều trị THK khoảng 4.000

USD/bệnh nhân/năm [6].
Ở Việt Nam, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) trong các bệnh có tổn thương
khớp, trong đó THK gối chiếm 56,5% tổng số các bệnh khớp do thoái hóa cần điều trị
nội trú.
Mặc dù y học có những bước phát triển vượt bậc nhưng đến nay vẫn chưa có
một loại thuốc nào điều trị khỏi hoàn toàn THK. Trong nhiều năm qua, việc điều trị
THK gối chủ yếu là dùng các nhóm thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân hoặc
tiêm trực tiếp vào khớp gối. Mặc dù các nhóm thuốc này có tác dụng làm giảm đau,
làm chậm quá trình THK, nhưng cũng có nhiều tác dụng phụ gây e ngại cho thầy
thuốc cũng như bệnh nhân khi phải sử dụng trong thời gian kéo dài.
Theo Y học cổ truyền (YHCT) thoái hóa khớp gối thuộc phạm vi chứng Tý.
Nguyên nhân do phong, hàn, thấp kết hợp với sự suy giảm chính khí của cơ thể.
Việc điều trị bằng thuốc YHCT đã bước đầu mang lại những hiệu quả nhất định
trong việc làm giảm đau, làm chậm quá trình THK, hạn chế tái phát và nâng cao
chất lượng cuộc sống của người bệnh.
Tài liệu tham khảo
1.

Trần Ngọc Ân (2004), “Hư khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr.
327-342.

2.

Nguyễn Thị Ngọc Lan (2011), “Thoái hóa khớp”, Bệnh học cơ xương khớp
nội khoa, NXB Y học, tr. 140-154.

3.

Aggaarwal Anita (2003), “A.H. injection for knee osteoarthritis”. Canadian
family physician, pp. 133-135.


4.

Nguyễn Thị Mộng Trang, Lê Thị Anh Thư (2004), Tình hình thoái hóa khớp
tại khoa nội cơ xương khớp Bệnh viện Chợ Rẫy trong 3 năm (2/2001 –
9


15

Mô tả phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu theo phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, có đối

chứng, so sánh kết quả trước sau điều trị và so sánh với nhóm đối chứng
16

Hợp tác quốc tế

17

Dạng dự kiến kết quả tạo ra
Thuốc sử dụng
Bảng số liệu
Báo cáo phân tích

18

Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm
TT
(1)

1
2
3
4
5

19

Tên sản phẩm
(2)
Đề cương

Yêu cầu khoa học
(3)
Đảm bảo tính khoa học,

Qui trình
Số liệu
Xử lý số liệu
Báo cáo

tính chính xác
Hợp lý, lôgic
Trung thực , chính xác
Phần mềm SPSS
Đúng tiến độ

Chú thích
(4)


Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm (Cho đề tài KHCN)

20

10


Tiến độ thực hiện

TT
(1)
1
2
3
4
5
6
7

Sản phẩm

Thời gian bắt

Người, cơ quan

phải đạt
(2)
(3)
Tuyển chọn mô hình Theo tiêu


đầu, kết thúc
(4)

thực hiện
(5)

Nội dung công việc

nghiên cứu
Tuyển chọn

chuẩn
bệnh Theo tiêu

nhân NC lâm sàng
chuẩn
Lấy số liệu
Tập hợp số liệu
Phân tích số liệu
Viết báo cáo
Báo cáo nghiệm thu

7/2019
7/2019- 03/2020
7/2019- 4/2020
5/2020
5/2020
6/2020
6/2020


đề tài

11


DỰ KIẾN KINH PHÍ NGHIÊN CỨU
21. Kinh phí thực hiện đề tài (Triệu đồng)
Trong đó
TT Nguồn kinh phí

1
A

2

Tổng
số

3

Thuê

Nguyên,

khoán

vật liệu,

chuyên


năng

môn

lượng

4

5

Xây

Thiết
bị, máy
móc

dựng,

Chi

sửa chữa khác

6

nhỏ
7

8

Tổng số

Trong đó:
- Ngân sách SNKH
- Vốn tín dụng
- Vốn tự túc

B

Thu hồi
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
CƠ QUAN CHỦ TRÌ

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

CƠ QUAN CHỦ QUẢN

DỰ KIẾN KINH PHÍ ĐỀ TÀI
TT

Nội dung khoản chi

NSSN

Vốn tự có

(triệu đồng)

(triệu đồng)

Thuê khoán chuyên môn


12

Tỷ lệ %


Nguyên vật liệu
Chi khác
Tổng
GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI

Khoản 1: Thuê khoán chuyên môn
TT

Nội dung thuê khoán
Thu thập tài liệu
Xin ý kiến chuyên gia
Bồi dưỡng cộng tác viên cơ sở NC
Xử lý số liệu: 50.000 đ/trang
Viết báo cáo: 50.000 đ/trang
Xét nghiệm
Cộng

13

NSSN

Vốn tự có

(triệu đồng)


(triệu đồng)


Khoản 2: Nguyên vật liệu, năng lượng
TT

Nội dung thuê khoán

NSSN

Vốn tự có

(triệu đồng)

(triệu đồng)

Khoản 3: Chi khác
TT

Nội dung thuê khoán

Thành tiền (triệu đồng)

Ấn loát tài liệu, văn phòng phẩm
Nghiệm thu đề tài
Cộng

14




×