Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ tổn THƯƠNG búp NGÓN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP búp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.84 KB, 35 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN TIẾN LÂM

§¸NH GI¸ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ TæN TH¦¥NG BóP
NGãN
B»NG PH¦¥NG PH¸P GHÐP BóP

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

TRẦN TIẾN LÂM

§¸NH GI¸ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ TæN TH¦¥NG BóP
NGãN
B»NG PH¦¥NG PH¸P GHÐP BóP
Chuyên ngành : Phẫu thuật tạo hình
Mã số


:

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Phạm Thị Việt Dung

HÀ NỘI - 2019


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASSH

Hội phẫu thuật bàn tay Hoa Kỳ

IFSSH

Liên hiệp quốc tế các hội phẫu thuật bàn tay

BN

Bệnh nhân


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


7

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bàn tay là một bộ phận có vai trò rất quan trọng trong sinh hoạt và cuộc
sống hằng ngày. Đặc biệt, trong một số ngành nghề đặc thù như nhạc công,
họa sĩ, kiến trúc sư,... một đôi bàn tay toàn vẹn về giải phẫu và chức năng giữ
vai trò quyết định. Một đôi bàn tay hoàn thiện có thể thực hiện đầy đủ chức
năng thông qua các động tác: sấp, ngửa, gấp, duỗi, đối chiếu, cầm nắm và
cảm giác tính tế.
Tổn thương búp ngón là dạng tổn thương thường gặp của bàn tay.
Nguyên nhân hay gặp là do tai nạn sinh hoạt như bị dao cắt, ngón tay bị chèn
vào kẹt cửa; tai nạn lao động, tai nạn giao thông… Tổn thương búp ngón có
thể gặp ở mọi lứa tuổi. Ở người lớn, theo một cuộc khảo sát của tổ chức The
National Institute for Occupational Safety and Heath ở Hoa Kì năm 1982 tại
một số khoa cấp cứu, tổn thương búp ngón chiếm 25,7% khối lượng công
việc, trong đó 1,6% có tổn thương cụt chấn thương một hay nhiều ngón tay.
Còn ở trẻ em, theo nghiên cứu của tổ chức Royal Hospital for Sick Children’s
(Glassgow) thì tổn thương búp ngón chiếm 1,8% khối lượng công việc. Tổn
thương búp ngón làm hạn chế những sinh hoạt hằng ngày, học tập cũng như
làm việc. Đặc biệt ở trẻ em, phụ huynh của trẻ có thể rất lo lắng về tình trạng
tổn thương của trẻ cũng như kết quả lâu dài về cả chức năng và thẩm mỹ của
ngón tay khi trẻ lớn lên say này.
Hiện nay, có nhiều phương pháp để xử lí tổn thương búp ngón. Những
yếu tố để phẫu thuật viên quyết định phương pháp điều trị đó là: cơ chế gây
tai nạn, đặc điểm lâm sàng của tổn thương, tuổi, giới, và cả mong muốn cũng
như sự lựa chọn của người bệnh. Phẫu thuật vi phẫu nối lại búp ngón đứt rời



8

là phương pháp điều trị thường được lựa chọn đầu tiên, với kết quả phục hồi
tốt cả về mặt giải phẫu và chức năng.
Bên cạnh đó, trong một số trường hợp, vi phẫu thuật không phải là lựa
chọn được ưu tiên số một, ví như: tổn thương ở vị trí quá xa về phía ngoại vi,
tổn thương bị giằng xé, hoặc những tổn thương có tình trạng mạch máu không
phù hợp. Trong những trường hợp như vậy, có các phương pháp điều trị khác
như: lành thương thì hai, ghép da, ghép phức hợp, vạt tại chỗ, vạt từ xa…
Trong các phương pháp vừa kể trên, chỉ có phương pháp ghép phức hợpghép búp là cho kết quả bảo tồn được chiều dài ngón tay và cung cấp phần
mềm che phủ mà không phải huy động ở nơi khác của cơ thể. Phương pháp
này được áp dụng nhiều hơn ở trẻ em (Das and Brown, 1978; Moiemen and
Elliot, 1997). Tuy nhiên, một vài trường hợp được điều trị bằng phương pháp
ghép búp ở người lớn được công bố với kết quả chấp nhận được (Chen et al.,
2011; Dagregorio and Saint-Cast, 2006; Uysal et al., 2006).
Tại Việt Nam, điều trị tổn thương búp ngón bằng phương pháp ghép búp
đã được thực hiện từ lâu. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vấn đề này còn rất
khiêm tốn và chưa có một nghiên cứu nào đầy đủ về đặc điểm lâm sàng và kết
quả điều trị tổn thương búp ngón bằng phương pháp ghép búp.Vì vậy, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết quả điều trị tổn thương búp ngón
bằng phương pháp ghép búp” với 2 mục tiêu:
1.

Mô tả đặc điểm lâm sàng tổn thương búp ngón tại khoa Phẫu thuật tạo
hình - Bệnh viện Xanh Pôn từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020

2.


Đánh giá kết quả điều trị tổn thương búp ngón bằng phương pháp
ghép búp.


9

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu búp ngón tay
Búp ngón tay là vùng cuối cùng, xa nhất của ngón tay và bàn tay. Búp
ngón tay bao gồm tất cả phần mềm, móng, xương tính từ phía đầu mút ngoại
vi đến điểm bám tận của gân duỗi và gân gấp dài của ngón tay. Đây là vùng
tập trung nhiều đầu tận của dây thần kinh, giữ vai trò rất quan trọng trong cảm
giác xúc giác tinh tế của bàn tay.
1.1.1. Móng
Móng tay là thành phần đặc thù và quan trọng nhất của búp ngón tay. Nó
giữ vai trò cả về thẩm mỹ và chức năng, làm tăng cảm giác xúc giác tinh tế,
khả năng nhận biết khi cầm nắm một vật trong tay.

Hình 1.1. Giải phẫu búp ngón tay nhìn dưới tiêu bản nhuộm HE


10

Hình 1.2. Giải phẫu búp ngón tay
E: nếp móng gần H: nếp dưới móng N: móng và giường móng P: búp ngón
Ex: gân duỗi FDP: gân gấp dài DP: xương đốt xa
Móng tay bao gồm:
Phiến móng được cấu tạo từ chất Keratin, được sinh ra từ những tế bào chết ở
vùng mầm móng. Giường móng là phần mô nằm dưới phiến móng, nó bao gồm

mầm móng, nơi đóng vai trò 90% cho sự sinh sản móng. Lunula là vết trắng ở
phần gốc móng mà ta có thể thấy được ở mặt mu ngón tay, giới hạn vùng mầm
móng, ngăn cách mầm móng với vùng giường móng không sinh sản ở phía
ngoại vi.
Móng liên kết với phần mô mềm xung quanh tạo ra các nếp, bao gồm: nếp móng
gần, nếp móng bên, nếp dưới móng.
1.1.2. Búp ngón
Búp ngón được cấu tạo từ mô sợi mỡ, bắt đầu từ màng ngoài xương đến
da, được chia ra bởi các vách sợi hình nan hoa thành những khoang mô sợi mỡ.


11

1.1.3. Xương
Thành phần xương của búp ngón là xương đốt xa của ngón tay. Nền
xương đốt xa nhận làm điểm bám của gân duỗi ngón tay ở mặt mu và gân gấp
sâu ngón tay ở mặt gan. Hai điểm bám tận này cũng chính là giới hạn giải
phẫu của búp ngón tay.
1.1.4. Mạch máu và thần kinh
Búp ngón tay được cấp máu bởi 2 động mạch ngón tay riêng chạy dọc 2 mặt bên
ngón tay. Chúng là nhánh tận của cung động mạch gan tay nông và cung động
mạch gan tay sâu. Sau khi đi đến vị trí ngang xương đốt xa ngón tay, mỗi động
mạch ngón tay riêng bắt đầu chia các nhánh vào phần mềm búp ngón, giường
móng, và cho nhánh chạy song song với nếp móng bên.
Tĩnh mạch ở búp ngón không hằng định đi cùng động mạch búp ngón mà chúng
có đường đi không cố định.
Thần kinh chi phối búp ngón là nhánh tận của dây thần kinh trụ và dây thần kinh
giữa. Sau khi đi đến vị trí đến mầm móng, chúng bắt đầu chia thành 2 nhánh:
một nhánh đi vào phần mềm búp ngón; một nhánh đi vào giường móng.
1.2. Nguyên nhân, cơ chế tổn thương búp ngón tay:

Có nhiều nguyên nhân, cơ chế gây nên tổn thương búp ngón tay. Thường
gặp do tai nạn sinh hoạt bị dao cắt vào tay, những trường hợp như vậy bề mặt
tổn thương thường nhẵn, tổ chức phần mềm không bị bầm dập, phần đứt rời
tương đối sạch sẽ, thuận lợi cho phẫu thuật viên lựa chọn phương pháp tạo
hình xử lý tổn thương. Trường hợp tổn thương búp ngón do tai nạn lao động
cho tay vào máy cơ khí, cơ chế tổn thương thường là giằng xé gây đứt rời tổ


12

chức. Những trường hợp như vậy, các tổ chức phần mềm, thần kinh, mạch
máu thường bị bầm dập, xương thường gãy phức tạp, nhiều mảnh nên phương
pháp tạo hình thường bị hạn chế.
1.3. Phân loại tổn thương búp ngón
Có nhiều cách phân loại tổn thương búp ngón. Cách phân loại của Allen
thường được sử dụng nhiều nhất.

Hình 1.3. Phân loại tổn thương búp ngón theo Allen
Typ I: tổn thương búp ngón
Typ II: tổn thương búp ngón, móng và giường móng
Typ III: tổn thương búp ngón, móng, giường móng và xương đốt xa
Typ IV: tổn thương búp ngón, móng, giường móng, xương đốt xa và
mầm móng
Bên cạnh đó, một cách phân loại theo đặc điểm tổn thương cũng rất hay
được sử dụng kết hợp với cách phân loại của Allen.


13

Hình 1.4. Phân loại theo mặt phẳng tổn thương

6a mặt phẳng tổn thương dạng nghiêng về phía gan ngón tay
6b mặt phẳng tổn thương dạng vát ngang
6c mặt phẳng tổn thương dạng nghiêng về phía mu ngón tay

Hình 1.5. Phân loại theo mặt phẳng tổn thương
Hình trái: nghiêng về phía bờ trụ
Hình phải: nghiêng về phía bờ quay
1.4. Các phương pháp tạo hình búp ngón:
Có nhiều phương pháp tạo hình búp ngón. Những yếu tố ảnh hưởng
đến quyết định của phẫu thuật viên như: đặc điểm, cơ chế tổn thương; tuổi;
giới; nghề nghiệp; trình độ, kinh nghiệm của phẫu thuật viên; nguyện vọng,
sự lựa chọn của người bệnh. Dù lựa chọn phương pháp nào thì mục tiêu
chung đối với tạo hình tổn thương búp ngón là: Đủ phần mềm che phủ được
tổn thương, tuy nhiên vẫn cố gắng giảm tối đa sự huy động tổ chức ở nơi khác


14

của cơ thể, giữ được chiều dài ngón tay, chức năng cảm giác, chức năng khớp
đốt xa ngón tay, và kết quả thẩm mỹ chấp nhận được.
1.4.1. Ghép da dày toàn bộ

Hình 1.6. Phương pháp ghép da dày toàn bộ
1.4.2. Vạt tại chỗ
1.4.2.1. Vạt Atasoy

Hình 1.7. Phương pháp vạt Atasoy


15


1.4.2.2. Vạt đảo thần kinh bên ngón

Hình 1.8. Phương pháp vạt đảo thần kinh bên ngón
1.4.3. Vạt lân cận
1.4.3.1. Vạt ô mô cái

Hình 1.9. Phương pháp vạt ô mô cái


16

1.4.3.2. Vạt diều bay

Hình 1.10. Phương pháp vạt diều bay
1.4.4. Vi phẫu thuật nối lại phần đứt rời có nối mạch

Hình 1.11. Phương pháp vi phẫu có nối mạch
1.5. Phương pháp phép phức hợp
1.5.1. Cơ chế mảnh ghép phức hợp
Mảnh ghép phức hợp bao gồm từ 2 thành phần trở lên. Trong phương pháp ghép
búp, mảnh ghép là phần tổ chức đứt rời sau tổn thương. Đó là phần mềm bao
gồm da, tổ chức dưới da và mỡ. Những thành phần móng và xương (nếu có)


17

thường được loại bỏ đi. Mảnh ghép ban đầu sẽ được nuôi dưỡng bằng thẩm
thấu.Về sau, mảnh ghép sẽ hoại tử vô khuẩn và tổ chức phần mềm bao gồm da,
tổ chức dưới da và mỡ sẽ mọc đầy dần từ phía trung tâm ra ngoại vi thay thế cho

mảnh ghép.
1.5.2. Kĩ thuật ghép phức hợp:
1.5.2.1. Chuẩn bị mảnh ghép:
Phần đứt rời sau khi được làm sạch, vô khuẩn, tiến hành cắt lọc những tổ
chức dập nát, hoại tử. Các thành phần móng và xương (nếu có) thường được loại
bỏ. Cố gắng làm tăng tối đa diện tiếp xúc của mảnh ghép với nền nhận, bằng
cách có thể dùng dao điện là qua 2 mặt phẳng tiếp xúc.
1.5.2.2. Cố định mảnh ghép:
Mảnh ghép được cố định vào nền nhận bằng cách khâu vòng xung quanh
chu vi bằng chỉ không tiêu 5/0 hay 6/0. Sau đó băng ép lại.
1.5.2.3. Quá trình sau mổ:
Chăm sóc sau mổ bao gồm vệ sinh, thay băng, giữ ẩm mảnh ghép. Quá
trình theo dõi sau mổ kéo dài cho đến khi mảnh ghép hoại tử rụng đi và được
thay thế bằng tổ chức mới.


18

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thời gian từ ../../20.. đến 01/08/2019 tại tại khoa Phẫu thuật tạo hìnhBệnh viện Xanh Pôn.
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Tất cả bệnh nhân (BN) được khám và chẩn đoán tổn thương búp ngón tay từ
01/01/2013 đến 01/08/2019 tại tại khoa Phẫu thuật tạo hình- Bệnh viện Xanh Pôn.
2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn
BN được khám và chẩn đoán tổn thương búp ngón tay và được điều trị bằng
phương pháp ghép búp
Có đầy đủ hồ sơ lưu trữ, ảnh chụp, phim X-quang chụp bàn tay.
Có thể liên hệ được với bệnh nhân và bệnh nhân đồng ý tham gia

nghiên cứu.
2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ
Bệnh nhận vi phạm một trong những tiêu chuẩn lựa chọn trên.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang ( vừa tiến cứu vừa hồi cứu).
Cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện lấy tất cả các bệnh nhân có đủ tiêu
chuẩn lựa chọn để nghiên cứu.
2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin


Kỹ thuật thu thập số liệu: Liên lạc với bệnh nhân, hẹn bệnh nhân đến khám lại,
thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng đồng thời hồi cứu hồ sơ bệnh án để thu thập


19

số liệu.
- Thăm khám lâm sàng để xác định đặc điểm, cơ chế tổn thương; phân
loại tổn thương; hỏi bệnh sử, tiền sử bản thân, gia đình;
- Chụp X-Quang bàn tay thẳng nghiêng để xác định chính xác tổn
thương xương nếu có.


Công cụ thu thập số liệu: Sử dụng bệnh án hồi cứu của bệnh nhân, bệnh án
nghiên cứu: thiết kế dựa trên mục tiêu nghiên cứu, biến số và tham khảo một
số tài liệu khác.
Quá trình phát triển bộ công cụ, các chỉ số/ biến số nghiên cứu được
bảo đảm các yếu tố sau: Phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; Phù hợp với đối
tượng nghiên cứu.
2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu

N
h
ó
m
b
i
ế
n

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân
loại

Tu
ổi

- Tính theo dương
lịch

L
o
ại
b
iế
n
s



Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ
th
u
th
ập

Đ
ịn
h
l
ư

n
g

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Bệ
nh

án
ng
hiê
n
cứ
u

s

1. Đặc
điểm
chung

- Đơn vị: năm


20

N
h
ó
m
b
i
ế
n

L
o
ại

b
iế
n
s


Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ
th
u
th
ập

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án.


Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Bê 1. Tay Trái
n
2. Tay Phải
tay
bị 3. Cả 2 bên
tổn
thư
ơn

g

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án
Quan
sát

Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u

Ta 1. Tay trái
y
2. Tay phải
thu


Đ
ịn
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Bệ
nh
án

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân
loại

s

Gi
ới

1. Nam
2. Nữ
Chỉ số: Nam : Nữ



i
sin
h
sốn
g

1. Thành phố
2. Nông thôn

Quan
sát

Quan
sát

Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u


21

N
h
ó

m
b
i
ế
n

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân
loại

L
o
ại
b
iế
n
s


Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ

th
u
th
ập


n
h

Hỏi
bệnh

ng
hiê
n
cứ
u

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án


Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án
Quan
sát

Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ

u

Đ
ịn
h

Hồi cứu
hồ


Bệ
nh

s

ận

2. Đặc
điểm
lâm
sàng

Th
ói
que
n
hút
thu
ốc
lá,

thu
ốc
lào

1. Có

Vị
trí
tổn
thư
ơn
g

1. Búp ngón 1

Số
lượ
ng

Số tổn thương búp
ngón tính cả 2 bàn

2. Không

2. Búp ngón 2
3. Búp ngón 3
4. Búp ngón 4
5. Búp ngón 5

Hỏi

bệnh


22

N
h
ó
m
b
i
ế
n

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân
loại

L
o
ại
b
iế
n
s



Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ
th
u
th
ập

l
ư

n
g

bệnh án

án
ng
hiê
n
cứ
u

Đ
ịn

h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án
Quan
sát

Bệ
nh
án
ng
hiê
n

cứ
u

Đ
ịn
h

Hồi cứu
hồ


Bệ
nh

s

ng
ón
tay
tổn
thư
ơn
g
Các thành
tổn
thương

tay

1. phần mềm

2. Móng
3. Xương

Th
ời
gia
n
đứt
rời

1. Trong vòng 6h

Ph
ân
loạ

1. Typ I

2. Quá 6h

2. Typ II

Quan
sát

Khám
lâm
sàng và
cận lâm
sàng


Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u


23

N
h
ó
m
b
i
ế
n

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân
loại

L

o
ại
b
iế
n
s


Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ
th
u
th
ập


n
h

bệnh án

án
ng
hiê

n
cứ
u

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Đ
ịn

Hồi cứu
hồ


s

i
tổn
thư
ơn
g

the
o
All
en

3. Typ III

Ph
ân
loạ
i
the
o
mặ
t
phẳ
ng
mặ
t
gan
mặ
t
mu

1. Nghiêng về mặt
gan

Ph
ân


1. Nghiêng quay

4. Typ IV

2.Cắt ngang
3.Nghiêng về mặt
mu

Khám
lâm
sàng và
cận lâm
sàng

Khám
lâm
sàng

Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u

Bệ
nh



24

N
h
ó
m
b
i
ế
n

L
o
ại
b
iế
n
s


Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ
th

u
th
ập

h

n
h

bệnh án

án
ng
hiê
n
cứ
u

Chi 1. Giữ được nguyên vẹn
ều 2. Có sự biến đổi (ngắn
dài lại)
ng
ón

Đ
ịn
h

n
h


Hồi cứu
hồ

bệnh án

Cả
m
giá
c

p

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân

loại

s

loạ
i
the
o
mặ
t
phẳ
ng
qua
ytrụ
K
ế
t
q
u

đ

t
đ
ư

c

2. Nghiêng trụ


1.Có
2. Không

Khám
lâm
sàng

Khám
lâm
sàng và
cận lâm
sàng

Khám
lâm
sàng và

Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u
Bệ
nh
án
ng
hiê

n


25

N
h
ó
m
b
i
ế
n

Biế
n
số

Định nghĩa/Phân
loại

L
o
ại
b
iế
n
s



Phương
pháp
thu
thập


ng
cụ
th
u
th
ập

cận lâm
sàng

cứ
u
Bệ
nh
án
ng
hiê
n
cứ
u

s

ng

ón
Ch1. Bình thường
ức2. Ảnh hưởng
năn
g
kh
ớp
đốt
xa

Đ
ịn
h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Kết1. Đạt được
quả2. Không đạt được
thẩ
m
mỹ

Đ
ịn

h

n
h

Hồi cứu
hồ

bệnh án

Khám
lâm
sàng và
cận lâm
sàng

Khám
lâm
sàng và
cận lâm
sàng

2.6. Sai số nghiên cứu
Sai số trong mẫu bệnh án nghiên cứu: Không phù hợp với mục tiêu,
thiếu hoặc thừa biến số cần thiết cho nghiên cứu. Cách khắc phục: Công cụ
thu thập thông tin được thiết kế thích hợp và dễ sử dụng.

Bệ
nh
án

ng
hiê
n
cứ
u


×