Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng Hình học 9 chương 3 bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.83 KB, 16 trang )

Bài giảng môn Toán 9


KIỂM TRA BÀI CŨ
- Định nghĩa góc nội tiếp.
- Phát biểu định lí về góc nội tiếp

B

A

O
x

C

C


TIẾT 45

• I. ĐỊNH NGHĨA
• II. ĐỊNH LÍ
• III.HỆ QUẢ


I. KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIA
TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
B

C


.O

.O
y

A

x

y

x
A

Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là
góc có đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là
tia tiếp tuyến và cạnh kia là dây cung.


?1:Giải thích vì sao các góc ở hình sau không phải là
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

.

O

.O

Hình 23
Hình 24


.O

Hình 25

O.

Hình 26


?2 a) Hãy vẽ góc BAx tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba
·
·
·
trường hợp sau: BAx
= 300 , BAx
= 900 , BAx
= 1200
b) Hãy cho biết số đo của cung bị chắn trong mỗi trường hợp trên :
B
m

B
O

B
300

A


BAx
AmB

Suy ra

m

O

O
n

m
x

1200

A

30

O

60

O

BAx
AmB


x

x

A

90
180 O
O

1
·BAx
¼
·BAx=? ¼
AmB
AmB
2

BAx
AmB

O

120
240 O


B

II.Định lí (SGK -78)


B
O
A

m

x

a)

B

O

O

A

x

b)

A
c)

x

Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn.

GT
KL

·
BAx
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
·BAx = 1 sđ »
AB
2

Có nhận xét gì về vị trí của tâm đường tròn
trong ba trường hợp trên?


TH1:Tâm đường tròn
nằm trên cạnh chứa
dây cung

TH2:Tâm đường tròn nằm bên
ngoài góc

TH3:Tâm đường
tròn nằm bên
trong góc

B
O

m


O

B
1

A

A

x

a)

m

0

cân OAB

sđ AB =180

1
AOB(OH là phân
2

AOH=
0

1
sđ AB

2

giác của AOB)
Suy ra BAx =
Vậy BAx =

1
AOB ;AOB = sđ AB.
2

1
sđ AB
2

O

x

Ta có:BAx = AOH(cùng phụ với OAB)

Ta có: BAx = 90

Vậy BAx =

Vẽ đường cao OH của

H

B


A
c)

x


?:Tính số đo của góc BAx , góc ACB ,góc
AOB , biết cung AmB = 700
y

A

x

m
700

.O

C

B

BAx = 1 sđ AmB = 350 ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)

2

AOB = sđ AmB = 700 ( góc ở tâm chắn cung AmB )
1
ACB = sđ AmB = 350 ( góc nội tiếp chắn cung AmB)

2


III. HỆ QUẢ
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp
chắn cùng một cung thì bằng nhau.
x

A
m
.O

C

B


BÀI TẬP 27 – SGK - 27
• Cho đường tròn tâm O, đường kính AB . Lấy
điểm P khác A và B trên đường tròn . Gọi T là
giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường
tròn. Chứng minh:
APO = PBT


Bài tập 27 trang 79.

P


A

T

B
O

Ta có :

·PBT = 1 sđ PB
» (góc tạo bởi tia tt và dây cung) (1)
2
·PAO = 1 sđ PB
»
(góc nội tiếp) (2)
2
·
PAO
= ·APO

Từ (1),(2),(3) suy ra

(tam giác OAP cân) (3)

·
·
PAO
= PBT



KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Chọn đáp án Đúng hoặc Sai trong các câu sau:
Câu
1/. Trong một đường tròn , các góc nội tiếp
bằng nhau thì chắn các cung bằng nhau.

Đúng Sai

x

2/. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
là góc có đỉnh nằm trên tiếp tuyến của
đường tròn .

x

3/. Nếu góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung có số đo bằng 450 thì góc ở tâm cùng
chắn một cung với góc đó có số đo 450 .

x

4/. Trong một đường tròn , góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng
chắn một cung thì bằng nhau.

x



HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
• Học kĩ khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung.
• Nắm rõ mối quan hệ giữa các góc nội tiếp ,góc ở
tâm và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
chắn cùng một cung.
• Làm bài tập 28 ,29 , 30 trang 79 SGK.




×