Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài giảng Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 36 trang )

Hình Trụ - Diện Tích Xung
Quanh và Thể Tích Hình Trụ

Tiết 58- Bài 1 :

Bài giảng môn Toán 9


CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

HÌNH TRỤ

HÌNH NÓN

HÌNH CẦU


* Một số lưu ý khi học hình học không gian !
- Dùng hình chữ nhật biểu diễn mặt phẳng.
- Nhìn trong không gian 3 chiều, hình chữ nhật là hình bình hành.


* Một số lưu ý khi học hình học không gian !
Dùng hình elip để biểu diễn hình tròn.


TIẾT 58 – BÀI 1

1. HÌNH TRỤ
Quan sát hình chữ nhật ABCD.
Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.


Ta được hình gì ?

A

B

D

C


TIẾT 58 – BÀI 1

1. HÌNH TRỤ
Quan sát hình chữ nhật ABCD.
Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh CD cố định.
Ta được hình gì ?

A

B

D

C


TIẾT 58 – BÀI 1

1. HÌNH TRỤ

- Hai cạnh DA và CB quét nên hai đáy
của hình trụ.

A

B

D

C


TIẾT 58 – BÀI 1

Hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau.
Hai mặt đáy nằm trong hai mặt phẳng song song.


TIẾT 58 – BÀI 1

1. HÌNH TRỤ
- DA và CB quét nên hai
đáy của hình trụ.
- DA, CB: là hai bán kính mặt
đáy.
- AB quét nên mặt xung
quanh của hình trụ
- AB, EF: Đường sinh

A


B

D

C

D

E
A

C
B

F


TIẾT 58 – BÀI 1

Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt phẳng đáy


TIẾT 58 – BÀI 1

1. HÌNH TRỤ
- AB quét nên mặt xung quanh
của hình trụ
- DA và CB quét nên hai đáy
của hình trụ.

- DA, CB: là hai bán kính mặt đáy.

A

B

D

C

- AB, EF: Đường sinh

- Các đường sinh vuông góc
với hai mặt phẳng đáy.
-Độ dài đường sinh là chiều cao
của hình trụ
- CD: Là trục của hình trụ.

D

E
A

C
B

F

MH



TIẾT 58 – BÀI 1


TIẾT 58 – BÀI 1

Bài tập 1: (Sgk)
Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu (…):
(1)

Bỏn kớnh

đỏy(r)
(6)
Chiều cao(h)



(2)đáy
Mặt
(3)

Mặt xung quanh


Đường kính
đáy(d)
(5)

Hình 79


(4)
Mặt đáy


TIẾT 58 – BÀI 1

Bài tập 2:

Quan sát hình sau:
Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh,
đâu không phải là đường sinh? Vì sao?

I

K

L

Em hãy tìm một số ví dụ về hình trụ trong thực tế?



TIẾT 58 – BÀI 1

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy :


TIẾT 58 – BÀI 1


2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy :


TIẾT 58 – BÀI 1

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt
phẳng song song với đáy thì mặt
cắt là một hình tròn bằng hình tròn
đáy.


TIẾT 58 – BÀI 1

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục :


TIẾT 58 – BÀI 1

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục :


TIẾT 58 – BÀI 1

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
* Khi cắt hình trụ bởi một mặt

* Khi cắt hình trụ bởi một mặt
phẳng song song với trục thì
phẳng song song với đáy thì mặt
cắt là một hình tròn bằng hình tròn mặt cắt là một hình chữ nhật.
đáy.


TIẾT 58 – BÀI 1

2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
?2 Chiếc cốc thuỷ tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ (hình
76) phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống
nghiệm là những hình tròn ?
Mặt nước trong ống nghiệm
không thể là hình tròn,bởi vì
ống nghiệm nằm nghiêng,nên
mặt nước trong ống nghiệm
không vuông góc với trục của
ống.
Hình 76


TIẾT 58 – BÀI 1

1. Hình trụ
2.Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Tính diện tích xung quanh của bể cá?


TIẾT 58 – BÀI 1

3. Diện tích xung quanh của hình trụ .

r
r
h

r


TIẾT 58 – BÀI 1

r

r


×