Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giao an quyen va bon phan tre em lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.21 KB, 10 trang )

Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HỌC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 1:
TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
Một người có ích, có quyền và bổn phận như mọi người
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Trẻ em là những người có ích và có những quyền như mọi người.
Trẻ em cần được tôn trọng, được bảo vệ, không bị bóc lột, xâm phạm, đánh
cắp.
Trẻ em có bổn phận làm các việc phù hợp với khả năng mình để mang lại
niềm vui cho mọi người xung quanh.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS có thái độ tôn trọng mọi người xung quanh, biết tự giới thiệu mình với
mọi người, biết ứng xử chan hòa, bình đẳng với các bạn xung quanh, tại trường,
tại nhà.
II. Phương tiện dạy học:
Câu chuyện “Em bé không tên”.
Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
14' Hoạt động 1: Kể
chuyện:
Tổ chức cho HS đàm thoại:
- Xem tài liệu
Em bé không tên + Nhân vật chính là ai?
+ Em bé Không Tên được mọi


người quan tâm như thế nào khi em
đi lang thang ngoài phố?
+ Vì sao các bạn trong mái ấm tình
thương lại quý mến em?
+ Vì sao Ea Soup lại vui sướng khi
trở về bản làng quê hương mình?
+ Theo em, cây chuyện này nói về
quyền gì của trẻ em?
- Chốt lại: Trẻ em tuy còn nhỏ
nhưng là một con người có quyền - Nhắc lại
được giữ gìn tiếng nói và đặc tính
riêng của dân tộc mình. Trẻ em cần
được tôn trọng và được sự quan
tâm của mọi người. Trẻ em có bổn
phận làm những việc phù hợp với
khả năng của mình.


13' Hoạt động 2: Xếp
tranh
- Chuẩn bị bức tranh số 2, 5, 6, 7,
15, 17.
- Tổ chức làm việc theo nhóm, - Làm việc theo nhóm.
nhóm nào có lời giải thích đúng và
hay.
- Nhắc lại
- Chốt lại: Trẻ em không phân biệt
giàu nghèo, trai gái dân tộc đều
được chăm sóc, bảo vệ, đối xử bình
đẳng, có quyền có giấy khai sinh,

có họ tên, có quốc tịch.
11' Hoạt động 3:
+ Chọn 3 bức tranh có nội dung:
- Trẻ em không bị phân biệt đối xử
(dân tộc, khuyết tật).
- Trẻ em bị đánh đập.
- Trẻ em phải lao động sớm (làm
việc nặng nhọc từ nhỏ).
+ Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kì dân
tộc, tôn giáo, quốc gia nào, tiếng
nói gì, trai hay gái, giàu hay
nghèo, tên gọi xấu hay đẹp đều
được bảo vệ không bị phân biệt đối
xử, không bị đánh đập, không bị
xâm phạm tính mạng và tài sản.
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Tiết 4 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 2:
GIA ĐÌNH
Nơi nuôi dưỡng, dạy bảo, yêu thương và che chở em.
Bổn phận của em đối với gia đình
I MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Hiểu được em là một thành viên trong gia đình; gia đình là nơi emđược nuôi dưỡng, dạy

bảo và yêu thương.
- Hiểu được những quyền được hưởngvà bổn phận của em đối với gia đình.
2 Thái độ :
- Yêu quí, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ và các anh chị em trong gia
đình.
- Có thái độ đúng với những quyền mình được hưởng, không yêu cầu đòi hỏi quá mức so
với điều kiện thực tế của gia đình mình.
3. Kĩ năng :
- Có thói quen chào hỏi lễ độ; có thái độ tôn trọng những người trong gia đình.
- Có thói quen quan tâm, chăm sóc đối với những người trong gia đình.
II . ĐỒ DÙNG :
- Ba tranh, ảnh về gia đình tiêu biểu.
- Ba bức tranh về trạng thái gia đình:
+ GĐ hạnh phúc bố mẹ yêu thương, chăm sóc con cái.
+ GĐ không hạnh phúc
+ Tranh thể hiện trẻ em không có GĐ
- HS chuẩn bị đóng vai 2 tiểu phẩm:“Gia đình bạn Hoa” và “Bé trai không ngưng khóc”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1' 1. Giới thiệu - GV cho cả lớp hát bài “ Cả nhà
bài :
thương nhau”
- Cả lớp hát.
Qua bài hát GV giới thiệu và viết
bảng : Chủ đề Gia đình.
8' 2. HĐ 1 :Xem GV treo ba bức tranh về ba mô
tranh và nói hình gia đình. Gọi HS chỉ từng bức

nội dung.
tranh giới thiệu nhưng người trong - HS quan sát tranh và giới
tranh theo ý các em.
thiệu theo tranh.
- Đây là gia đình có cả ông
bà, cha mẹ và con cái.
- Đây là gia đình có cha mẹ
và các con.
- Các bức tranh mà các em vừa - Đây là gđ chỉ có hai mẹ
xem có đúng thể hiện hình ảnh một con.
gia đình không ?
- Các bức tranh đều thể hiện
KL : Gia đình bao gồm những hình ảnh một gia đình.


8'

8'

8'

người thân thiết, đó là cha mẹ và
các con. Họ cùng chung sống với - HS lắng nghe.
nhau.
3. HĐ 2: Tiểu GV gọi HS lên diễn tiểu phẩm.
- 6 HS lên đóng vai (Bố, mẹ
phẩm : Gia
Hoa, Hoa, Bác sĩ, các bạn
đình bạn Hoa. - Câu chuyện mà chúng ta vừa xem của Hoa )
nói về điều gì ?

- Cả lớp theo dõi tiểu phẩm,
- Khi Hoa bị ốm, bố mẹ Hoa có nhận xét và trả lời các câu
thái độ như thế nào ?
hỏi.
- Việc làm của bố mẹ Hoa đối với - Bạn Hoa bị ốm.
Hoa nói lên điều gì ?
- Sau khi khỏi bệnh, Hoa có ý nghĩ - Bố mẹ rất lo lắng và hết
như thế nào ? Suy nghĩ của Hoa có lòng chăm sóc Hoa.
đúng không ? Vì sao ?
- Bố mẹ rất yêu thương
KL : Gia đình là nơi nuôi dưỡng, Hoa.
yêu thương và che chở cho em. Trẻ
em có quyền được sống cùng cha - Sau khi khỏi bệnh, Hoa
4. HĐ3: Kể mẹ và hưởng sự chăm sóc, yêu cảm động và hứa với bố mẹ
chuyện:
“Bé thương của cha mẹ.
sẽ học thật giỏi để cha mẹ
trai
không - Gọi HS diễn lại ND câu chuyện
vui lòng. Suy nghĩ của Hoa
ngưng khóc”.
GV nêu các câu hỏi để HS trao đổi rất đúng vì công ơn của cha
về nội dung câu chuyện.
mẹ rất lớn lao.
- Vì sao em bé lại khóc mặc dù đã
được các con thú cho ăn và dỗ - HS lắng nghe.
dành chu đáo ?
- Ý kiến của bác cú đưa ra có đúng
không? Vì sao?
- Ai có trách nhiệm chăm sóc đứa

bé ?
- Em có suy nghĩ gì khi xem xong - HS đóng vai diễn lại câu
câu chuyện này ?
chuyện.
GV tóm tắt: Cả cha và mẹ đều có - Cả lớp theo dõi câu
trách nhiệm nuôidưỡng, chăm sóc, chuyện.
yêu thương con. Trẻ emcó quyền - HS thảo luận và trả lời.
chung sống với cha mẹ. Không ai - HS nối tiêp trả lời.
có quyền buộc trẻ phải cách li cha
mẹ…
5. HĐ4: Thảo GV treo ba bức tranh:
luận nội dung - Trong tranh gđ hạnh phúc, các - Cha mẹ và những người
tranh.
con được chăm sóc đối xử như thế thân có trách nhiệm chăm
nào? Đó là thể hiện quyền gì ?
sóc đứa bé.
- Trong tranh gđ không hạnh phúc - HS trả lời.
bố mẹ hay đánh nhau, cãi nhau con
cái sẽ như thế nào? Như thế trẻ em - HS lắng nghe.
không được hưởng quyền gì ?
- Trẻ em nếu không có gđ thì sẽ


ntn ? Đó là những đứa trẻ bị mất
quyền gì?

3'

GVKL: Trẻ em có quyền có cha
mẹ, có quyềnđược hưởng sự chăm

sóc của cha mẹ. Cả cha mẹ đều có
trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng
con…
- GV nêu câu hỏi
IV. CỦNG CỐ - GV nhắc lại nội dung tiết học
– DẶN DÒ
- Dặn HS ghi nhớ quyền và bổn
phận của trẻ em.

- HS quan sát và thảo
luận.Đại diện nhón trình
bày ý kiến thảo luận của
nhóm mình :
- Trong tranh gđ hạnh phúc,
các con được chăm sóc chu
đáo
chăm sóc của cha mẹ.
- HS nhắc lại 3 ý cơ bản của
bài học về quyền và bổn
phận của trẻ em.

Tiết 3 : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG
Nơi em sống cùng mọi người như một cộng đồng lớn
Bổn phận của em đối với đất nước
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Em là thành viên cả một cộng đồng lớn – gia đình Việt Nam.
Có quyền được chăm sóc sức khỏe, được vui chơi và thừa hưởng những tiến

bộ khoa học là do cộng đồng mang lại.
Không phân biệt trẻ em khuyết tật, giàu nghèo, dân tộc, giới tính đều được
hưởng các quyền đó.


2. Thái độ, kĩ năng:
HS tôn trọng các quy định, có tình cảm gắn bó.
HS biết thực hiện các quy định của cộng đồng.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu thảo luận nhóm.
Các bức tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1: - Chuẩn bị bức tranh “Trẻ em
Đàm
thoại khuyết tật được sự chăm sóc của
theo tranh:
bạn bè”.
- Xem tài liệu.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Chốt lại: Trẻ em khuyết tật
cũng như mọi trẻ em khác được
quyền bình đẳng trong sự quan - Nhắc lại.
tâm chăm sóc của xã hội, được
quyền đi học lớp hòa nhập hoặc
học tập ở các trường chuyên biệt.

Mọi thành viên trong cộng đồng
có bổn phận giúp đỡ, an ủi, động
viên các em.
12'

Hoạt động 2:
Kể chuyện
- Tổ chức là việc theo nhóm.
Câu chuyện
đường phố
- Chốt lại: Trẻ em có quyền được - Xem tài liệu.
mọi người quan tâm chăm sóc, - Thảo luận theo nhóm.
nhưng trẻ em cũng phải có bổn - Nhắc lại
phận tuân theo pháp luật, các quy
định của cộng đồng như giữ gìn
an ninh trật tự. Điều này giúp các
em sống khỏe mạnh và phát
triển.

13'

Hoạt động 3:
Thảo
luận - Chốt lại: Trẻ em có nhiều quyền
theo nội dung được hưởng từ cộng đồng, có
tranh
dịch vụ xã hội. Do đó các em cần
có bổn phận thực hiện các quy
định của xã hội và nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện.


2'

- Xem tài liệu.
- Làm việc theo 3 nhóm.
- Lớp lắng nghe, bổ sung.
- Nhắc lại.

Hoạt động bổ
trợ:
Trò chơi: Quyền gì
- Xem tài liệu.


- Chơi trò chơi.

Tiết 3 : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
Chủ đề 4:
TRƯỜNG HỌC
Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành
Nhiệm vụ của em ở trường học
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền
bình đẳng trong học tập.
Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn
phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh.



2. Thái độ, kĩ năng:
HS yêu quý trường lớp.
HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của
trường.
II. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập.
Các bức tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
T
Nội dung
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
G
12' Hoạt động 1:
Quan sát tranh - Tổ chức cho HS thảo luận.
- Xem tài liệu
và thảo luận theo - Chốt lại: trẻ em không phân biệt
tranh.
giàu nghè, khuyết tật đều được
hưởng quyền bình đẳng trong học - Nhắc lại.
tập. Nhà nước có các hệ thống
trường lớp chuyên biệt dành cho
các em khuyết tật, trẻ em lang
thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học
hành cho các em.
10' Hoạt động 2:
Làm việc trên - Chốt lại các quyền liên quan đến
phiếu học tập.
học tập.
- Xem tài liệu

- Làm theo nhóm.
13' Hoạt động 3: Xử
lý tình huống
- Nhận xét, kết luận.
- Chốt lại: Đi học là quyền lợi và
nghĩa vụ của mọi trẻ em không
phân biệt giới tính, khuyết tật giàu
nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi
điều kiện để phát triển năng lực
của mình. Khi đến trường học có
nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng
lời thầy cô giáo.
2'

Hoạt động bổ trợ:

- Xem tài liệu.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày ý
kiến.
- Nhắc lại

- Vẽ tranh.
- Hát múa ngâm thơ về trường em.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


Tiết 3 : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM

Chủ đề 5: Ý KIẾN CỦA EM
Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng. Em cần biết tôn trọng ý
kiến của người khác.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền
bày tỏ ý kiến đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người.
Ý kiến cá em sẽ được tôn trọng.


Các em cần tôn trọng ý kiến của người khác.
2. Thái độ, kĩ năng:
HS có thái độ đúng đắn.
II. Phương tiện dạy học:
Đồ vật để chơi trò diễn tả.
Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nộ dung
Hoat động của giáo viên
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1:
Chơi trò chơi - Tổ chức cho HS thảo luận.
- Xem tài liệu
diễn tả
- Chốt lại: mỗi người, mỗi trẻ
em đều có quyền có ý kiến - Nhắc lại
riêng và có quyền bày tỏ ý kiến

riêng của mình.
13'

10'

2'

Hoạt động 2:
Thảo luận phân - Nêu tình huống.
tích tình huống. - Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý
kiến riêng của mình về những
vấn đề có liên quan và thẳng
bày tỏ ý kiến của mình. Ý kiến
các em sẽ được tôn trọng.

Hoạt động 3: Trò
chơi đóng vai
- Nhận xét.
- Chốt lại: Cần bày tỏ ý kiến
của mình thẳng thắn, rõ ràng,
tự tin. Cần lắng nghe khi người
khác đang nói.
Hoạt
trợ:

động

- Xem tài liệu
- Làm theo nhóm: thảo luận,
phân tích.

- Đại diện nhóm báo cáo, cả
lớp trao đổi.
- Nhắc lại

- Xem tài liệu
- Làm việc theo nhóm.
- Cá nhóm đóng vai.
- Nhắc lại

bổ
- Trò chơi: trả lời phỏng vấn.
- Vẽ tranh.

- Đóng vai phóng viên báo
TNTP và bạn học sinh được
phỏng vấn.

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................



×