Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến hệ thống nuôi tôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 29 trang )

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ảnh hưởng đến hệ thống nuôi tôm
1. Tính dễ bị tổn thương của thu nhập tôm do
biến đổi khí hậu: nghiên cứu tình huống ở Cà
Mau, Việt Nam
2. Tổng quan về phương pháp luận
3. Ảnh hưởng của BĐKH đối với 4 hệ thống nuôi
tôm
4. Phương pháp giải quyết
5. Kết luận


Tính dễ bị tổn thương của thu nhập nuôi
tôm do biến đổi khí hậu: nghiên cứu tình
huống ở Cà Mau, Việt Nam


Tỉnh dễ bị tổn thương
nhất Việt Nam

Diện tích nuôi trồng
tôm lớn nhất Việt Nam


Rà soát lại tính dễ bị tổn thương của nuôi trồng thuỷ
sản và nuôi tôm với các sự kiện biến đổi khí hậu

4


5



• Tần suất các sự kiện
thời tiết khắc nghiệt đã
Thứ 1
gia tăng đáng kể
• Mực nước biển ở Việt Nam đã tăng
Thứ 2
20cm trong 50 năm qua.
• Nhiệt độ không khí trung bình ở
Thứ 3
Cà Mau đã tăng lên
• Lượng mưa trung bình hàng
Thứ 4
năm ở Cà Mau tăng


Typhoon Linda tấn công Cà Mau vào năm 1997

Khiến hàng ngàn
người thiệt mạng và
hủy hoại hơn
200.000 căn nhà


TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG
PHÁP LUẬN


2. Tổng quan về phương pháp luận:


8

Cơ sở lí thuyết

Phương
pháp luận
Thu thập dữ liệu và
phân tích


2.1. Cơ sở lý thuyết:

G
N
ĐỘ NG
C TÀ
Á
T M

I
T

9
NĂNG LỰC
THÍCH ỨNG


CẢ N
M HN
BĐ TR HẠ

K ƯỚ Y
H C


ĐÁNH GIÁ
TỔN
THƯƠNG

RỦI RO
(nguy hiểm hoặc cơ hội
bị mất mát)

10

KIỂM
SOÁT,
THÍCH
ỨNG

MA TRẬN RỦI RO
(sử dụng các biện pháp
định tính về khả năng và
hậu quả để tiếp cận rủi ro)

Tác động

Khả năng thích nghi
Thấp

Trung bình


Cao

Vô cùng

C

C

TB

Cao

C

TB

TB

Trung bình

TB

TB

T

Thấp

T


T

T

Bảng IV: Ma trận đánh giá tổn thương để đánh giá mức độ dễ bị tổn thương


2.2 Thu thập dữ liệu và phân tích
ĐỐI
TƯỢNG

ĐIỀU
TRA
PHỎNG
VẤN

ĐỊA ĐIỂM

CÁC HỆ
THỐNG
NUÔI TÔM

+RSRF
+ISMF
+SSMF
+ISF

11



*Cách phỏng vấn
- Câu hỏi : bao gồm cả câu hỏi đóng và mở
- Người trả lời: những nông dân trưởng thành, có kinh nghiệm
trong việc nuôi tôm, đại diện cho mỗi hộ gia đình được chọn
- Người phỏng vấn và người tham gia trả lời trực tiếp mặt đối mặt
* Phương pháp phân tích
Tất cả các dữ liệu và thông tin thu thập được sao chép vào bảng
tính excel, dữ liệu định tính được tóm tắt, tăng cường và phân nhóm
theo kỹ thuật của Fielding and Fielding (1986), and Leedy and
Ormrod (2001).


* Ưu điểm phương pháp :
Ghi chép được phản ứng trung thực của người phỏng vấn

13

Có sự tương tác giữa 2 bên
Người phỏng vấn có thể thu thập thông tin, phản ứng, quan điểm
của người được chọn để phỏng vấn.
* Hạn chế:
Các cuộc điều tra phỏng vấn và các nhóm tập trung dựa vào ý
kiến và quan điểm của những người nuôi tôm có thể có thành kiến
hoặc không hiểu về các sự kiện biến đổi khí hậu.
Quan điểm của người nuôi tôm là chất lượng và có thể bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố khác không liên quan đến biến đổi khí hậu


ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

ĐỐI VỚI 4 HỆ THỐNG NUÔI TÔM


• Mưa lớn, mưa không đều
• Thay đổi kiểu mùa
• Gia tăng thủy triều
• Mùa khô khô hơn
• Mực nước biển dâng

15

• Biến động nhiệt độ nước gia tăng
• Hiện tượng thời tiết cực đoan,..


Bảng đánh giá mức độ rủi ro của BĐKH với thu nhập của từng mô hình nuôi tôm
Biến đổi khí hậu

Mức độ rủi ro
RSRF

ISMF

SSMF

ISF

Tăng cường độ mưa hoặc mưa không
đều


Cao (20)

Cao (15)

Cao (16)

TB (10)

Thay đổi kiểu mùa

Cao (16)

TB (9)

TB (9)

Thấp (4)

Tăng cường độ thủy triều

TB (12)

TB (12)

Cao (20)

Thấp (2)

Mực nước biển dâng


Thấp (6)

TB (12)

Rất cao (25)

Thấp (1)

Mùa khô khô hơn

Thấp (4)

Thấp (1)

TB (6)

TB (10)

Sự tăng biên độ dao động nhiệt của
nước

TB (8)

Thấp (3)

Thấp (4)

Cao (20)

Hiện tượng khí hậu khắc nghiệt


TB (12)

TB (8)

TB (8)

Thấp (3)

Tất cả các hiện tượng BĐKH

TB (11)

TB (8)

Cao (12.2)

TB (6.4)


Thu nhập từ
nuôi tôm và tỷ
lệ phần trăm
nông dân mất
trắng từ năm
2010-2012


Mức độ năng lực thích ứng với các tác động của BĐKH
đối với từng hệ thống nuôi tôm

Tác động của BĐKH

18

Năng lực thích ứng
RSRF

ISMF

SSMF

ISF

Tăng cường độ mưa hoặc mưa không đều

Thấp

TB

Thấp

TB

Thay đổi kiểu mùa

Thấp

Thấp

Thấp


Thấp

TB

TB

TB

Cao

Tăng mực nước biển

Thấp

Thấp

Thấp

Cao

Mùa khô khô hơn

Thấp

TB

Thấp

TB


TB

TB

TB

Cao

Thấp

TB

Thấp

TB

Tăng cường độ thủy triều

Tăng biên độ dao động nhiệt của nước
Hiện tượng khí hậu khắc nghiệt


Tác động của
BĐKH

Mức độ tổn thương
RSRF

ISMF


SSMF

ISF

Cao

TB

Cao

TB

Cao

TB

TB

Thấp

TB

TB

TB

Thấp

Thấp


TB

Cao

Thấp

Mùa khô khô hơn

Thấp

Thấp

TB

TB

Sự dao động của
nhiệt độ nước gia
tăng

TB

Thấp

Thấp

TB

Các sự kiện khí

hậu khắc nghiệt

TB

TB

TB

Thấp

Mưa lớn hơn hoặc
bất thường
Thay đổi mô hình
theo mùa
Tăng cường
cường độ thủy
triều cao
Mực nước biển
tăng

Bảng X: Mức độ tổn thương của thu nhập nuôi tôm thu được từ việc kết hợp mức
độ rủi ro và khả năng thích ứng


Quan điểm của người nuôi tôm về tác động tiêu cực của
20
biến đổi khí hậu đối với việc nuôi tôm tại khu vực nghiên
cứu trong 10 năm qua
Đối tượng
RSRF (n=22)



Tần suất
(%)
17
77.3

Không
Tần suất
(%)
0
0

Không chắc chắn
Tần suất
(%)
5
22.7

ISFM (n= 26)

29

93.5

0

0

2


6.5

SSFM (n= 21)

21

80.8

2

7.7

3

11.5

ISF (n=100)

15

71.4

5

23.8

1

4.8


Tổng

82

82

7

7.0

11

11


Giới tính
Người
trả lời
/Hộ gia
đình

Tuổi

RSRF
(n=22)

Phân phối
lao động


Trình độ học vấn

Nam
(%)

Nữ
(%)

Kích
cỡ
gia
đình

52.8

77.3

22.7

5.6

13.0

6.5

51.2

16.3

14.6


74.6

54.5

ISMF
(n=31)

49.6

77.4

22.6

5.3

6.1

12.8

50.0

22.6

8.5

67.1

56.1


SSMF
(n=26)

50.6

65.4

34.6

6.1

13.8

10.1

38.4

27.7

10.1

64.2

49.7

ISF(n=21)

52.1

85.7


14.3

5.1

3.7

9.3

45.8

28.0

7.5

71.0

57.9

76

24

5.5

9.4

9.9

46.1


23.7

8.5

69.1

54.2

Tổng cộng
51.1
(n=100)

Khôn
g
biết
đọc/
viết

1-5

6-9

1012

Học
vấn
cao

Độ

tuổi
lao
động

Thông tin cơ bản về người trả lời và hộ gia đình trong bốn HT nuôi


Hệ
thống
nuôi
tôm

Diện tích nuôi tôm
(ha)

Thu nhập từ tôm
(VND triệu/Ha/năm)

Độ lệch
chuẩn

Thu nhập từ tôm
(VND triệu/hộ/năm)

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn


Thu nhập hộ gia đình
(VND triệu/hộ/năm)

Trung
bình

Độ lệch
chuẩn

Trung bình

Độ lệch
chuẩn

Trung
bình

RSRF
n=22

1.8

0.8

16.8

12.9

25.3


15.7

40.8

30.6

ISMF
n=31

2.0

1.1

32.2

17.7

73.3

81.1

73.3

81.1

SSMF
n=26

3.5


1.5

20.3

12.7

74.4

65.1

80.3

65.1

ISF
n=21

2.1

1.3

79.8

126.8

154.7

318.1

235.7


424.1

Phân bố diện tích tôm (ha) và thu nhập hộ gia đình (HH) trong 4 HT nuôi


Số hoạt động chính để tạo thu nhập cho người nuôi tôm
trong 4 hệ thống nuôi

23


PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT


Tăng cường đầu tư hạ tầng vùng
nuôi tôm ở các huyện trọng điểm
Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm
Dơi,...nhất là hệ thống thủy lợi,
thủy nông nội địa.
Đầu tư khoa học công nghệ (Áp
dụng nuôi tôm trong nhà kình –
nuôi tôm công nghệ cao)
Tổ chức lại sản xuất trên cơ sở
xây dựng các hợp tác xã, tổ đội
sản xuất.
Áp dụng mô hình quản lí cộng
đồng trong nuôi trồng thủy sản.

25



×