Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho vận động viên nam câu lạc bộ futsal thái sơn nam thành phố hồ chí minh tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.03 KB, 58 trang )

1
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. MỞ ĐẦU
Qua thực tế cho thấy, muốn phát triển và nâng cao chất lượng bóng đá
đỉnh cao thì vấn đề trước tiên là phải phát triển bóng đá phong trào, đặt
biệt là phát triển phong trào bóng đá trong đối tượng thanh thiếu niên, nhi
đồng. Để thực hiện được điều này, trong vài năm gần đây Sở Văn hóa và
Thể thao thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và Liên đoàn bóng đá
TP.HCM đã đưa Futsal vào hệ thống thi đấu cấp thành phố. Bước đầu đã
mang lại hiệu quả và nhận được sự ủng hộ của mọi tầng lớp xã hội.
Với Futsal, chi phí cho môn này thấp hơn so với bóng đá 11 người, lại
không bị ảnh hưởng bởi thời tiết và còn có thể tổ chức thi đấu cả ngày. Vì
thế, Futsal đã thực sự trở thành môn thể thao “hấp dẫn”, thu hút đông đảo
thanh thiếu niên tham gia tập luyện, thi đấu. Do điều kiện phù hợp về thời
gian, chi phí hợp lý, số lượng người chơi, Futsal đã được nhiều cơ quan,
doanh nghiệp chọn là một trong các môn thi đấu chính thức trong các hoạt
động thể thao hằng năm của đơn vị. Qua đó, góp phần thúc đẩy phong trào
thể thao cho TP.HCM và câu lạc bộ Thái Sơn Nam với cách đầu tư cho
Futsal rất bài bản và chuyên nghiệp đã góp phần lớn đưa Futsal Việt Nam
lên hàng tốp đầu của khu vực châu Á.
Tuy nhiên, do mới hình thành và phát triển, nên Futsal Việt Nam còn
gặp những khó khăn nhất định, các tài liệu về huấn luyện Futsal còn rất
hạn chế, các công trình nghiên cứu về Futsal ở Việt Nam chưa có và hệ
thống tổ chức thi đấu cấp quốc gia hàng năm còn quá ít (giải Vô địch quốc
gia và Cúp quốc gia). Vì vậy, quá trình tuyển chọn, kiểm tra, đánh giá và
huấn luyện thể lực của VĐV Futsal ít được các chuyên gia, huấn luyện
viên quan tâm đúng mức và thực tế cho thấy việc đánh giá thể lực đặc biệt
là tố chất sức nhanh của VĐV Futsal chủ yếu vận dụng kinh nghiệm của
các chuyên gia nước ngoài và huấn luyện viên trong nước. Ngược lại, đối
với các VĐV năng khiếu, tuyến kế cận hầu như không được quan tâm việc
này đã gây nên những khó khăn trong điều khiển và điều chỉnh quá trình


huấn luyện, làm hạn chế hiệu quả đào tạo VĐV trong quá trình đào tạo
nhiều năm.
Huấn luyện thể thao và đào tạo VĐV là quá trình điều khiển, điều
chỉnh và tác động có định hướng của huấn luyện viên lên VĐV nhằm đạt
thành tích thể thao cao nhất. Một trong những khâu đặc biệt quan trọng của
huấn luyện là điều khiển quá trình huấn luyện nhiều năm bằng cách kiểm
tra, đánh giá trình độ thể lực, kỹ thuật, chiến thuật của VĐV trong tất cả
các giai đoạn huấn luyện. Hệ thống kiểm tra, đánh giá tổng hợp càng chặt
chẽ sẽ giúp cho huấn luyện viên đánh giá khách quan, chính xác nhiệm vụ


2
huấn luyện, theo dõi thường xuyên tình trạng và khả năng phát triển của
VĐV từ đó kịp thời điều chỉnh quá trình huấn luyện hướng đến việc đạt
thành tích cao. Đánh giá thể lực của VĐV cần được tiến hành một cách
đồng bộ và thống nhất bằng các phương pháp nghiên cứu sư phạm (giúp
đánh giá mức độ phát triển của các tố chất thể lực, năng lực phối hợp vận
động, trình độ kỹ thuật thể thao); y sinh (nhằm phát hiện những đặc điểm
về hình thái, chức năng tim mạch, hô hấp và quá trình trao đổi chất,
chuyển hóa năng lượng); tâm lý (xác định những đặc điểm, trạng thái của
VĐV ảnh hưởng đến quá trình tập luyện và thi đấu). Ngoài ra, việc đánh
giá thể lực của VĐV nhằm giúp cho các huấn luyện viên có những thông
tin cần thiết, khách quan và đủ độ tin cậy để điều chỉnh kế hoạch huấn
luyện một cách hợp lý và khoa học, từ đó có thể đưa ra những dự báo đáng
tin cậy về tiềm năng và khả năng phát triển của các VĐV do mình huấn
luyện. Như vậy, công tác huấn luyện sẽ đạt được hiệu quả cao hơn.
Cũng như phần lớn các môn thể thao khác, thể lực của môn Futsal có
vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến thành tích tập luyện cũng như
thi đấu của các cầu thủ. Ngày nay với xu thế phát triển và đòi hỏi cao của
Futsal, người ta thường chơi bóng với lối đá tổng lực (đặc thù của môn

Futsal), các cầu thủ phải có kỹ thuật tốt, sự phối hợp ăn ý với đồng đội mà
còn cần có một trạng thái thể lực tốt nhất. Chính vì vậy, đòi hỏi các cầu thủ
phải có nền tảng thể lực toàn diện.
Mỗi tố chất thể lực có tác dụng riêng và có tác động trực tiếp đến kết
quả tập luyện cũng như thi đấu. Tuy nhiên, sức nhanh là một trong những
tố chất thể lực rất quan trọng và không thể thiếu của mỗi cầu thủ Futsal.
Do vậy, để có được kết quả tốt thì ở mỗi cầu thủ phải có khả năng tạo được
yếu tố bất ngờ như: Phản xạ nhanh, dứt điểm kịp thời, di chuyển nhanh lựa
chọn vị trí, lựa chọn tình huống nhanh và hợp lý. Đặc điểm của môn Futsal
là trong quá trình thi đấu các cầu thủ phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:
Khi có bóng thì tổ chức tấn công và khi mất bóng thì phải chuyển sang tổ
chức phòng thủ. Để thực hiện nhiệm vụ đó đòi hỏi các cầu thủ phải có một
nền tảng thể lực tốt, đặc biệt là sức nhanh.
Qua thực tiễn theo dõi các trận đấu Futsal ở Việt Nam cũng như tham
khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, bản thân nhận thấy sức nhanh của
VĐV Futsal Việt Nam nói chung chưa được quan tâm và chú trọng trong
công tác huấn luyện cũng như thi đấu dẫn đến hiệu quả thi đấu kém, thực
trạng này có rất nhiều nguyên nhân, trong đó phải kể tới việc sử dụng các
bài tập phát triển sức nhanh trong nhiều năm qua chưa mang tính hệ thống
và khoa học, chủ yếu chỉ dựa vào kinh nghiệm của huấn luyện viên hoặc
sử dụng các bài tập không phù hợp với môn Fut-sal. Điều đó góp phần làm


3
giảm sút về mặt thể lực của VĐV trong quá trình tập luyện cũng như trong
thi đấu. Thực trạng này là một vấn đề cần được quan tâm và nghiên cứu
nhằm tìm ra hệ thống các bài tập sức nhanh giúp cải thiện thể lực và góp
phần nâng cao hiệu quả huấn luyện và thành tích thi đấu.
Hiện nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu môn bóng đá
11 người (sân cỏ) nhưng với Futsal chưa có công trình nghiên cứu nhằm

xây dựng và ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho VĐV Futsal.
Do đặc thù của môn Futsal là môn thi đấu có tính đối kháng trực tiếp, kỹ chiến thuật biến hóa, đa dạng và tốc độ nhanh, chính xác, khéo léo, đòi hỏi
các VĐV phải có trình độ kỹ thuật cơ bản vững chắc, nền tảng thể lực sung
mãn đặc biệt là tố chất sức nhanh. Vì vậy để có cơ sở, phương tiện và biện
pháp khoa học hữu hiệu nhằm cải thiện sức nhanh và đảm bảo thể lực cho
các VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thi đấu trong các giải hệ
thống quốc gia và quốc tế là vấn đề cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ
những vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng và ứng
dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho vận động viên nam câu lạc
bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh”.
Mục đích nghiên cứu: Nhằm xây dựng và đánh giá hiệu quả ứng
dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái
Sơn Nam TP.HCM. Từ đó cung cấp cho các huấn luyện viên những tư liệu,
cơ sở khoa học về sức nhanh của VĐV, để xây dựng kế hoạch huấn luyện
một cách khoa học và hợp lý từng bước góp phần nâng cao hiệu quả công
tác huấn luyện và thành tích thi đấu của câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng huấn luyện sức nhanh và xác định
các chỉ tiêu đánh giá sức nhanh của vận động viên nam câu lạc bộ Futsal
Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các bài tập phát triển
sức nhanh cho vận động viên nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành
phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức
nhanh cho vận động viên nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố
Hồ Chí Minh.
Giả thiết khoa học của đề tài: Thành tích của câu lạc bộ và VĐV phụ
thuộc rất nhiều vào các nhân tố khác nhau, trong đó thể lực nói chung và
sức nhanh nói riêng là một trong những nhân tố khá quan trọng. Vì vậy,
kết quả nghiên cứu về các bài tập phát triển sức nhanh của VĐV nam

Futsal Thái Sơn Nam TP.HCM có liên quan trực tiếp đến công tác huấn
luyện và thành tích thi đấu của câu lạc bộ. Để nâng cao thành tích thi đấu


4
của câu lạc bộ chúng ta cần xác định được các chỉ số, thực trạng và lựa
chọn các bài tập sức nhanh nhằm nâng cao trình độ thể lực nói chung và
sức nhanh nói riêng của VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam
TP.HCM.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
1. Nghiên cứu đã đánh giá được thực trạng công tác huấn luyện sức nhanh
tại CLB Futsal Thái Sơn Nam còn hạn chế: Lựa chọn và phân bố nội dung
bài tập chưa hợp lý, nội dung kiểm tra đánh giá chưa toàn diện. Nghiên
cứu đã được xác định các 20 chỉ số, test đánh giá sức nhanh của VĐV nam
câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh: 10 test đánh giá
sức nhanh (Chạy 5m, Chạy 10m, Chạy 15m, Chạy 20m, Chạy 5x30m, Dẫn
bóng tốc độ 10m, Dẫn bóng tốc độ 15m, Zigzag không bóng, Zigzag có
bóng và Bật cao tại chỗ), 6 chỉ số hình thái (Chiều cao, Cân nặng, BMI,
Body Fat, Khối lượng mỡ, Khối lượng không mỡ) và 4 test đánh giá Thần
kinh - Phản xạ (Phản xạ mắt chân, Phản xạ mắt tay, Phản xạ phức và
Phản xạ vận động). Kết quả kiểm tra đánh gia thực trạng sức nhanh khi so
sánh tham chiếu cho thấy thành tích sức nhanh của VĐV nam CLB Futsal
Thái Sơn Nam tương đương hoặc thấp hơn VĐV Futsal ở một số CLB và
quốc gia khác.
2. Luận án đã tiến hành lựa chọn và xây dựng được 90 bài tập phát
triển sức nhanh cho VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố
Hồ Chí Minh, phân chia thành 4 nhóm bài tập (20 bài tập sức nhanh phản
ứng, 25 bài tập sức nhanh di chuyển, 20 bài tập sức nhanh động tác, 25 bài
tập sức nhanh với bóng). Căn cứ vào kế hoạch huấn luyện và thi đấu của
CLB Futsal CLB Thái Sơn Nam, nghiên cứu đã thiết kế chương trình thực

nghiệm để ứng dụng các bài tập sức nhanh vào giai đoạn chuẩn bị chung
và chuẩn bị chuyên môn.
3. Hiệu quả ứng dụng các bài tập phát triển sức nhanh cho VĐV nam
câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.
- Về hình thái: Các VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam đã có
sự thay đổi về các chỉ số thành phần cơ thể, tuy nhiên chưa có sự khác biệt
rõ rệt về mặt ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất p>0.05.
- Về yếu tố Thần kinh - Phản xạ: Các VĐV nam câu lạc bộ Futsal
Thái Sơn Nam đã có những biến đổi về yếu tố thần kinh - phản xạ, Trong
đó tăng trưởng cao nhất là 2 test phản xạ thị giác mắt chân (W% = 5.21) và
phản xạ vận động với (W% = 7.23).
- Về các test sức nhanh: Các VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn
Nam đã có những thay đổi theo chiều hướng tốt hơn. Trong đó tăng trưởng
cao nhất là test chạy 20m với W% là 10.22 và thấp nhất là test chạy 5x30m


5
với W% là 0.42.
3. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trên 144 trang A4, bao gồm các phần: Đặt vấn
đề (05 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (36 trang); Chương
2: Đối tượng, Phương pháp và tổ chức nghiên cứu (15 trang); Chương 3: Kết
quả nghiên cứu và bàn luận (76 trang); Kết luận và kiến nghị (02 trang).
Luận án có 36 bảng, 06 hình, 03 biểu đồ. Luận án sử dụng 235 tài liệu tham
khảo, trong đó 50 tài liệu Tiếng Việt, 181 tài liệu Tiếng Anh, 04 tài liệu từ các
trang Website.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Để tiến hành nghiên cứu, việc tổng hợp các cơ sở lý luận và định
hướng nghiên cứu cũng như xác định phương pháp tiếp cận nghiên cứu.

Đề tài đã tổng hợp được cơ sở thực tiễn và lý luận liên quan từ nhiều công
trình nghiên cứu trong nước và nước ngoài như sau:
1.1. Khái quát chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam.
1.1.1. Quan điểm của Đảng về Thể dục Thể thao trong tình hình mới
1.1.2. Phát triển thể dục thể thao Việt Nam trong tình hình mới.
1.1.3. Chiến lược phát triển bóng đá Việt Nam đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030.
1.2. Thực trạng về công tác đào tạo của môn Futsal hiện nay.
1.2.1. Thực trạng chung.
1.2.2. Công tác đào tạo.
1.3. Khái quát lịch sử phát triển môn Futsal và quá trình hình thành, phát
triển của câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam.
1.3.1. Lịch sử phát triển môn Futsal (Thế giới và Việt Nam)
1.3.2. Quá trình hình thành và phát triển của câu lạc bộ Futsal Thái
Sơn Nam
1.4. Cơ sở lý luận của sức nhanh (tố chất tốc độ).
1.4.1. Các khái niệm sức nhanh.
1.4.2. Đặc điểm sinh lý của sức nhanh.
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức nhanh.
1.4.4. Huấn luyện sức nhanh trong Futsal
1.5. Đặc điểm tâm lý và sinh lý của môn Futsal
1.5.1. Đặc điểm tâm lý.
1.5.2. Đặc điểm sinh lý.
1.6. Những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan.
1.6.1. Các công trình nghiên cứu khoa học trong nước.
1.6.2. Các công trình nghiên cứu khoa học nước ngoài.


6
Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu:
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng và ứng dụng các bài tập phát
triển sức nhanh cho VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố
Hồ Chí Minh.
2.1.2. Khách thể nghiên cứu
- Khách thể tham gia phỏng vấn: Chia làm 2 nhóm.
a. 26 huấn luyện viên, chuyên gia, các nhà khoa học và các nhà
chuyên môn đã và đang tham gia công tác huấn luyện, điều hành và quản
lý môn Futsal trên toàn quốc.
b. 8 huấn luyện viên CLB Futsal Thái Sơn Nam.
- Khách thể thực nghiệm: Gồm 20 VĐV nam (độ tuổi từ 18 đến 25)
câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu: Các bài tập phát triển sức nhanh cho VĐV nam
câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 12 năm
2018.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu đề ra đề tài đã sử dụng các
phương pháp nghiên cứu: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu,
Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm, Phương pháp nhân trắc, Phương pháp
thực nghiệm sư phạm, Phương pháp kiểm tra Thần kinh – Phản xạ, Phương
pháp kiểm tra sư phạm, Phương pháp toán thống kê.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Kế hoạch tổ chức thực hiện: Luận án được thực hiện trong
thời gian từ năm 2013 đến năm 2018
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu:
+ Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học TDTT TP.HCM, câu lạc bộ
Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.

Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Nghiên cứu thực trạng huấn luyện sức nhanh và xác định các chỉ
số, test đánh giá sức nhanh của vận động viên nam câu lạc bộ Futsal
Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.


7
3.1.1. Nghiên cứu thực trạng công tác huấn luyện sức nhanh cho VĐV
Futsal tại Việt Nam và CLB Futsal Thái Sơn Nam.
3.1.1.1. Thực trạng chung về công tác huấn luyện sức nhanh cho VĐV
Futsal tại Việt Nam và CLB Futsal Thái Sơn Nam.
a. Thống kê mô tả về đặc điểm của khách thể tham gia khảo sát: được
trình bày chi tiết trong bảng 3.1 và 3.2
b. Thực trạng về huấn luyện sức nhanh cho VĐV Futsal của các
chuyên gia và huấn luyện viên CLB Futsal Thái Sơn Nam
* Vai trò của sức nhanh đối với thành tích của môn Futsal: trình bày
chi tiết trong bảng 3.3.
* Thực trạng về huấn luyện sức nhanh cho VĐV Futsal trong các giai
đoạn và các chu kỳ huấn luyện: trình bày chi tiết trong bảng 3.4
* Thực trạng giáo án có nội dung huấn luyện sức nhanh trong chu kỳ
tuần theo các giai đoạn huấn luyện: trình bày chi tiết trong bảng 3.5
* Thực trạng sử dụng các bài tập sức nhanh: Thời điểm huấn luyện,
số lượng bài tập, dụng cụ và cường độ vận động: trình bày chi tiết trong bảng
3.6
Nhìn chung, các HLV CLB Futsal Thái Sơn Nam và các chuyên gia đã
phân loại hệ thống bài tập sức nhanh thành nhóm bài tập sức nhanh chung
và nhóm bài tập sức nhanh chung và chuyên môn, Tuy nhiên số lượng bài
tập sử dụng còn ít, có thể gây nên sự nhàm chán, dễ gây nên mất tập trung
cho VĐV, dẫn đến chất lượng buổi tập không cao. Theo cơ sở lý luận

chuyên ngành huấn luyện, tính chất của sức nhanh và đặc thù môn Futsal,
thời điểm tập luyện nội dung sức nhanh trong giáo án có thể được bố trí ở
phần chính của giáo án huấn luyện. Trong giai đoạn huấn luyện chung, bố
trí giáo án huấn luyện từ (4 - 6 giáo án) là quá nhiều, có thể ảnh hưởng đến
thời lượng và phân bố các tố chất khác. Do đó đối với những giáo án huấn
luyện sức nhanh có thể cần nhắc theo tính chất, đặc điểm của sức nhanh và
yêu cầu của giai đoạn huấn luyện mà bố trí số bài tập nhiều hơn trong mỗi
giáo án huấn luyện cho phù hợp. Ngoài ra, tùy theo giai đoạn huấn luyện
mà bố trí cường độ cho từng bài tập cho hợp lý để phát huy hết năng lực
của VĐV, có thể bố trí huấn luyện từ cường độ cao đến cường độ tối đa.
Bên cạnh đó cần phải tăng cường trang thiết bị dụng cụ tập luyện để hỗ trợ
cho các bài tập sức nhanh, làm phong phú hình thức buổi tập, tăng hứng
thú cho VĐV trong khi tập luyện.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến sức nhanh: trình bày chi tiết trong bảng
3.7. Theo quan điểm của các chuyên gia và huấn luyện viên CLB Futsal
Thái Sơn Nam có 4 yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sức nhanh là khả
năng linh hoạt, khả năng phản xạ, tốc độ di chuyển lặp lại và sức mạnh


8
chân.
* Thực trạng các test đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sức nhanh của
VĐV Futsal: trình bày chi tiết trong bảng 3.8.
Thực tế phỏng vấn cho thấy, các chuyên gia và các HLV CLB Futsal
Thái Sơn Nam đã căn cứ vào tính chất của sức nhanh, căn cứ vào điều kiện
cụ thể của CLB và trình độ thực tế của VĐV, các test được lựa chọn đơn
giản, dễ thực hiện nhưng vẫn đảm bảo tính chuyên môn và độ tin cậy, phản
ảnh được mức độ ảnh hưởng đến sức nhanh.
Kết quả cho thấy quan điểm của các chuyên gia và các HLV CLB
Futsal Thái Sơn Nam đã lựa chọn 7 test đánh giá mức độ ảnh hưởng đến

sức nhanh: Test Zigzag không bóng, test Zigzag có bóng, test phản xạ mắt
chân, test Batak Pro, test bật cao tại chỗ, test chạy 4x10m và test chạy
5x30m. Các yếu tố khác cũng có ảnh hưởng nhưng mức độ không cao
hoặc không được lựa chọn.
* Thực trạng thời gian (phút) dành cho nội dung huấn luyện sức
nhanh trong 1 giáo án theo các giai đoạn huấn luyện: trình bày chi tiết trong
bảng 3.9.


Bảng 3.1. Đặc điểm khách thể tham gia khảo sát thực trạng công tác
huấn luyện sức nhanh cho VĐV Futsal (n = 24)
Nội dung
Phương án lựa chọn
Tần số
Tần suất %
Đã từng tham gia huấn luyện
Futsal

Phong trào
Câu lạc bộ
Đội tuyển trẻ quốc gia
Đội tuyển quốc gia

5
15
2
2

20.8
62.5

8.3
8.3

Hiện nay đang huấn luyện
VĐV ở trình độ

Phong trào
Câu lạc bộ
Đội tuyển trẻ quốc gia
Đội tuyển quốc gia

2
16
3
3

8.3
66.7
12.5
12.5

Thâm niên công tác huấn
luyện Futsal

Dưới 5 năm
Từ 5 đến 10 năm
Từ 11 đến 15 năm
Từ 16 đến 20 năm

5

15
3
1

20.8
62.5
12.5
4.2

Thành tích huấn luyện cao
nhất (huy chương)

Giải vô địch quốc gia
Cúp quốc gia
Giải vô địch TPHCM
Giải LS mở rộng
Giải vô địch ĐNA
Giải các CLB ĐNA
SEA Games
Giải các CLB Châu Á
Giải vô địch Châu Á
Giải vô địch thế giới

4
3
12
1
1
2
0

0
0
1

16.7
12.5
50
4.1
4.1
8.3
0
0
0
4.1

Bằng cấp huấn luyện

Việt nam
AFC
FIFA

8
15
1

33.3
62.5
4.1

Trình độ học vấn


Cử nhân
Thạc sỹ
Tiến sỹ

15
6
3

62.5
25
12.5

(Nguồn tác giả khảo sát)
Bảng 3.2. Đặc điểm HLV CLB Futsal Thái Sơn Nam tham gia khảo sát thực trạng công
tác huấn luyện sức nhanh cho VĐV Futsal (n = 8)
Thâm
Bằng Trình
Trình độ
Thành tích
Đã từng
Công việc
niên
cấp
độ
huấn luyện
huấn luyện
hiện nay
huấn
huấn học

Tên
cao nhất.
luyện
luyện vấn
Ngô Lê B

HLV Đội
tuyển trẻ;
Câu lạc bộ

Giám đốc
kỹ thuật

15 năm

Giải các CLB
Châu Á; HCV
quốc gia 2016,

AFC

Cử
nhân


Nguyễn Đức D

HLV Đội
tuyển trẻ;
Câu lạc bộ


HLV Câu
lạc bộ

11 năm

Nguyễn Bảo Q

HLV Câu lạc
bộ; Đội tuyển
quốc gia

HLV Câu
lạc bộ;
Đội tuyển
quốc gia

3 năm

Huỳnh Tấn Q

HLV Câu lạc
bộ; Đội tuyển
quốc gia

HLV Câu
lạc bộ;
Đội tuyển
quốc gia


Bùi Văn H

HLV Câu lạc
bộ; Đội tuyển
quốc gia

2018
Giải các CLB
Châu Á; HCV
quốc gia 2016

AFC

Cử
Nhân

Giải các CLB
Châu Á; HCV
quốc gia 2018

AFC

Cử
Nhân

8 năm

Giải các CLB
Châu Á, HCV
quốc gia 2018


AFC

Cử
Nhân

HLV đội
trẻ

9 năm

HCB quốc gia

AFC

Cử
Nhân

Phạm Minh G

HLV Đội
tuyển trẻ;
Câu lạc bộ

HLV Câu
lạc bộ;
Đội tuyển
quốc gia

5 năm


HCV Giải
CLB ĐNA,
HCB Seagame

AFC

Cử
Nhân

Trương Quốc T

HLV Đội
tuyển; Câu
lạc bộ

HLV Câu
lạc bộ

6 năm

HCV Giải
CLB ĐNA,
HCB Seagame

AFC

Cử
Nhân


Huỳnh Thị
Thanh K

HLV Câu lạc
bộ; Đội tuyển
quốc gia

HLV Câu
lạc bộ;
Đội tuyển
quốc gia

6 năm

HCV Giải
CLB ĐNA,
HCB
Sea Games

AFC

Thạc


(Nguồn tác giả khảo sát)

Bảng 3.3. Vai trò của sức nhanh đối với thành tích của môn Futsal
Chuyên gia
(n = 24)
Nội dung


Phương án lựa chọn

HLV TSN
(n = 8)

Tần
số

Tần
suất
%

Tần
số

Tần
suất
%

Tố chất thể lực đặc trưng của
môn Futsal

Sức nhanh
Sức mạnh
Sức bền
Mềm dẻo
Linh hoạt

18

4
0
0
2

75
16.7
0
0
8.3

8
0
0
0
0

100
0
0
0
0

Vai trò của sức nhanh đối với
thành tích môn Futsal

Rất quan trọng
Quan trọng

20

4

83.3
16.7

7
1

87.5
12.5


Tác động của sức nhanh đối
với thành tích môn Futsal thể
hiện rõ ở nội dung

Không quan trọng

0

0

0

0

Thể lực
Kỹ thuật
Chiến thuật
Tâm lý

Tất cả 4 yếu tố trên

14
2
1
1
6

58.3
8.3
4.1
4.1
25

6
1
0
0
1

75
12.5
0
0
12.5

(Nguồn tác giả khảo sát)

Bảng 3.4. Thực trạng về huấn luyện sức nhanh cho VĐV Futsal
trong các chu kỳ huấn luyện

Nội dung

Phương án lựa chọn

Thực hiện công tác huấn
luyện sức nhanh cho
VĐV vào giai đoạn nào
của chu kỳ huấn luyện
năm

Giai đoạn huấn luyện
quan trọng nhất để huấn
luyện sức nhanh

Chuyên gia
(n = 24)

HLV TSN
(n = 8)

Tần
số

Tần
suất %

Tần
số

Tần

suất %

Chuẩn bị chung
Chuẩn bị chuyên môn
Tiền thi đấu
Thi đấu
Chuyển tiếp
Cả năm

7
10
3
1
1
2

29.2
41.7
12.5
4.1
4.1
8.3

0
1
1
0
0
6


0
12.5
12.5
0
0
75

Chuẩn bị chung
Chuẩn bị chuyên môn
Tiền thi đấu
Thi đấu
Chuyển tiếp
Cả năm

5
10
3
4
1
1

20.8
41.7
12.5
16.7
4.1
4.1

0
6

2
0
0
0

0
75
15
0
0
0

(Nguồn tác giả khảo sát)
Bảng 3.5. Giáo án có nội dung huấn luyện sức nhanh trong chu kỳ tuần theo các giai
đoạn huấn luyện
Chuyên gia
HLV TSN
(n = 24)
(n = 8)
Nội dung

Phương án lựa chọn

Số giáo án có nội dung huấn
luyện sức nhanh trong chu kỳ
tuần ở giai đoạn chuẩn bị
chung
Số giáo án có nội dung huấn

Tần

số

Tần
suất %

Tần
số

Tần
suất
%

Từ 1 đến 2
Từ 3 đến 6
Từ 7 trở lên
Không cố định

11
2
6
5

45.8
8.3
25
20.8

6
1
0

1

75
12.5
0
12.5

Từ 1 đến 2

3

12.5

0

0


luyện sức nhanh trong chu kỳ
tuần ở giai đoạn chuẩn bị
chuyên môn

7
1
0

Từ 3 đến 6
Từ 7 trở lên
Không cố định


18
2
1

75
8.3
4.1

87.5
12.5
0

Số giáo án có nội dung huấn
luyện sức nhanh trong chu kỳ
tuần ở giai đoạn tiền thi đấu

Từ 1 đến 2
Từ 3 đến 6
Từ 7 trở lên
Không cố định

6
15
0
3

25
62.5
0
12.5


6
2
0
0

75
25
0
0

Số giáo án có nội dung huấn
luyện sức nhanh trong chu kỳ
tuần ở giai đoạn thi đấu

Từ 1 đến 2
Từ 3 đến 6
Từ 7 trở lên
Không cố định

14
5
1
4

58.3
20.8
4.1
16.7


7
1
0
0

87.5
12.5
0
0

Số giáo án có nội dung huấn
luyện sức nhanh trong chu kỳ
tuần ở giai đoạn chuyển tiếp

Từ 1 đến 2
Từ 3 đến 6
Từ 7 trở lên
Không cố định

8
2
1
13

33.3
8.3
4.1
54.2

2

1
0
5

25
1
0
62.5

(Nguồn tác giả khảo sát)
Bảng 3.6. Thực trạng thời điểm huấn luyện, phân loại bài tập, sử dụng
các bài tập sức nhanh, số lượng bài tập, dụng cụ và cường độ vận động
Chuyên gia
(n = 24)
Nội dung

Phương án lựa chọn

HLV TSN
(n = 8)

Tần
số

Tần
suất
%

Tần
số


Tần
suất
%

Thời điểm tập luyện nội dung
sức nhanh trong giáo án

Ngay sau khởi động
Giữa buổi tập
Cuối buổi tập
Không cố định

18
2
4
0

75
8.3
16.7
0

8
0
0
0

100
0

0
0

Số lượng bài tập sức nhanh
trong 1 giáo án huấn luyện ở
giai đoạn huấn luyện chuẩn bị
chung

Từ 1 đến 3
Từ 4 đến 6
Từ 7 đến 9
Trên 10
Không cố định

2
14
1
1
6

8.3
58.3
4.1
4.1
25

7
1
0
0

0

87.5
12.5
0
0
0

Số lượng bài tập sức nhanh
trong 1 giáo án huấn luyện ở
giai đoạn huấn luyện chuẩn bị
chuyên môn

Từ 1 đến 3
Từ 4 đến 6
Từ 7 đến 9
Trên 10
Không cố định

7
16
1
0
0

29.2
66.7
4.1
0
0


6
2
0
0
0

75
25
0
0
0

Phân loại các bài tập sức

Có phân loại

19

79.2

8

100


nhanh thành nhóm bài tập sức
nhanh chung và nhóm bài tập
sức nhanh chuyên môn


Không phân loại

5

20.8

0

0

Nếu có, tổng số bài tập sức
nhanh chung thường xuyên sử
dụng

Dưới 15
Từ 15 đến 25
Từ 25 đến 35
Từ 35 đến 50
Trên 50

5
13
3
3
0

20.8
54.2
12.5
12.5

0

1
7
0
0
0

12.5
87.5
0
0
0

Nếu có, tổng số bài tập sức
nhanh chuyên môn thường
xuyên sử dụng

Dưới 15
Từ 15 đến 25
Từ 25 đến 35
Từ 35 đến 50
Trên 50

2
14
5
2
1


8.3
58.3
20.8
8.3
4.1

1
7
0
0
0

12.5
87.5
0
0
0

Các dụng cụ thường sử dụng
trong các bài tập huấn luyện
sức nhanh

Không dụng cụ
Thang dây
Cone, Maker
Bục gỗ
Rào, Dù kéo
Người cùng tập

0

3
11
2
3
5

0
12.5
45.8
8.3
12.5
20.8

0
1
6
1
0
0

0
12.5
75
12.5
0
0

Cường độ vận động khi tập
luyện các bài tập sức nhanh


Tối đa
Cận tối đa
Lớn
Trung bình
Nhỏ

18
0
5
1
0

75
0
20.8
4.1
0

1
6
1
0
0

12.5
75
12.5
0
0


(Nguồn tác giả khảo sát)
Bảng 3.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến sức nhanh
Mức độ ảnh hưởng
HLV Thái Sơn Nam (n = 8)
Không
Ảnh
Không
Ảnh
ảnh
hưởng
ảnh
hưởng ít
hưởng
nhiều
hưởng
N
%
n
%
n
%
n
%
29.
7
2
25
4
50
2

25
2
12.
12.
62.
3
1
5
2
25
5
5
5
87.
12.
1
4.1
7
1
0
0
5
5
33.
37.
12.
8
3
1
4

50
3
5
5
37.
37.
2
8.3
2
25
3
3
5
5

Chuyên gia (n = 24)
T
T

Nhân tố ảnh hưởng

1

Yếu tố hình thái

2

Tốc độ di chuyển đoạn
ngắn


3

Khả năng linh hoạt

4

Khả năng mềm dẻo

5

Khả năng hồi phục

6

Khả năng phản xạ

7

Sức bền ưa khí

Ảnh
hưởng
nhiều
n
%
16.
4
7
66.
16

7
83.
20
3
37.
9
5
79.
19
2
87.
21
5
33.
8
3

Ảnh
hưởng ít
n
13
5
3
7
3
3
13

%
54.

2
20.
8
12.
5
29.
2
12.
5
12.
5
54.
2

0

0

8

100

0

0

0

0


3

12.
5

3

37.
5

0

0

5

62.
5


8

Tốc độ di chuyển lặp
lại

23

9

Sức mạnh chân


20

10

Tốc độ co cơ

18

95.
8
83.
3
75

1

4.1

0

0

7

2

8.3

2


8.3

7

1

4.1

5

20.
8

3

87.
5
87.
5
37.
5

12.
5
12.
5
37.
5


1
1
3

0

0

0

0

2

25

(Nguồn tác giả khảo sát)
Bảng 3.8. Kết quả lựa chọn các test đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sức nhanh
Mức độ ảnh hưởng
TT

Chuyên gia (n = 24)

Test
Cần thiết

Khả
năng
linh
hoạt


Khả
năng
phản
xạ

Sức
mạnh
chân

Chạy
tốc
độ
lặp
lại

Shuttle Run Test
Zigzag không bóng
Zigzag có bóng
T-Test
Test 505
Nhảy lục giác
Loại hình thần kinh
Tư duy thao tác
Phản xạ mắt-tay
Phản xạ mắt chân
Phản xạ phức
Phản xạ vận động

n

18
23
24
18
19
19
11
14
17
16
18
20

%
75
95.8
100
75
79.2
79.2
45.8
58.3
70.8
66.7
75
83.3

Bình
thường
n

%
4
16.7
1
4.1
0
0
3
12.5
3
13.5
3
12.5
8
33.3
11
45.8
6
25
5
20.8
4
16.7
4
16.7

HLV Thái Sơn Nam (n = 8)

Không cần
thiết

n
%
2
8.3
0
0
0
0
0
0
2
8.3
2
8.3
5
20.8
0
0
1
4.1
3
12.5
2
8.3
0
0

Cần thiết
n
2

8
7
1
3
3
4
3
5
8

%
25
100
87.5
12.5
37.5
37.5
50
37.5
62.5
100

Bình
thường
n
%
3
37.5
0
0

1
12.5
5
62.5
0
0
3
37.5
3
37.5
0
0
0
0
0
0

Không cần
thiết
n
%
3
37.5
0
0
0
0
2
25
5

62.5
2
25
1
12.5
5
62.5
3
37.5
0
0

2

25

3

37.5

3

37.5

7

87.5

1


12.5

0

0

5

62.
5

2

25

1

12.5

4

50
37.5

Bật cao tư thế gánh tạ

12

50


9

37.5

3

12.5

1

Gánh tạ

10

41.7

10

41.7

5

20.8

3

Bật xa tại chỗ
Bật cao tại chỗ
Lực chân (cm)
Gập duỗi tốc độ 180o/s

Gập đuỗi cẳng chân 60o/s
Chạy gấp khúc 7x30m
Chạy 4x10m
Chạy 5x30m

9
21
15
11
9
15
16
22

37.5
87.5
62.5
45.8
37.5
62.5
66.7
91.7

13
0
7
4
5
6
7

1

54.2
0
29.2
16.7
20.8
25
29.2
4.1

2
3
2
9
10
3
1
1

8.3
12.5
8.3
37.5
41.7
12.5
4.1
4.1

2


12.
5
37.
5
25

3

37.5

3

7

87.5

1

12.5

0

0

2

25

3


37.5

3

37.5

1
3
3
7
5

12.5
37.5
37.5
87.5
62.5

5
0
3
1
0

62.5
0
37.5
12.5
0


2
5
2
0
3

25
62.5
25
0
37.5

Chạy 4x40m

13

54.2

8

33.3

3

12.5

3

1


12.5

4

50

Chạy 10 – 20 – 30 – 40m

11

45.8

7

29.2

6

25

2

3

37.5

3

37.5


37.
5
25

(Nguồn tác giả khảo sát)

Bảng 3.9. Thời gian (phút) dành cho nội dung huấn luyện sức nhanh
trong 1 giáo án theo các giai đoạn huấn luyện
Chuyên gia
HLV TSN
(n = 24)
(n = 8)
Nội dung

Phương án lựa chọn

Thời lượng (phút) dành cho
nội dung huấn luyện sức

Từ 1 đến 15

Tần
số

Tần
suất
%

Tần

số

Tần
suất
%

3

12.5

0

0


nhanh trong 1 giáo án ở giai
đoạn chuẩn bị chung

Từ 16 đến 30
Từ 31 đến 45
Từ 46 đến 60
Trên 60
Không cố định

14
3
3
0
1


58.3
12.5
12.5
0
4.1

1
6
1
0
0

12.5
75
12.5
0
0

Thời lượng (phút) dành cho
nội dung huấn luyện sức
nhanh trong 1 giáo án ở giai
đoạn chuẩn bị chuyên môn

Từ 1 đến 15
Từ 16 đến 30
Từ 31 đến 45
Từ 46 đến 60
Trên 60
Không cố định


0
4
12
3
3
2

0
16.7
50
12.5
12.5
8.3

0
1
6
0
1
0

0
12.5
75
0
12.5
0

Thời lượng (phút) dành cho
nội dung huấn luyện sức

nhanh trong 1 giáo án ở giai
đoạn tiền thi đấu

Từ 1 đến 15
Từ 16 đến 30
Từ 31 đến 45
Từ 46 đến 60
Trên 60
Không cố định

6
6
10
1
1
0

25
25
41.7
4.1
4.1
0

0
5
2
0
1
0


0
62.5
25
0
12.5
0

Thời lượng (phút) dành cho
nội dung huấn luyện sức
nhanh trong 1 giáo án ở giai
đoạn thi đấu

Từ 1 đến 15
Từ 16 đến 30
Từ 31 đến 45
Từ 46 đến 60
Trên 60
Không cố định

13
7
2
2
0
0

54.2
29.2
8.3

8.3
0
0

5
2
1
0
0
0

62.5
25
12.5
0
0
0

Thời gian (phút) dành cho
nội dung huấn luyện sức
nhanh trong 1 giáo án ở giai
đoạn chuyển tiếp

Từ 1 đến 15
Từ 16 đến 30
Từ 31 đến 45
Từ 46 đến 60
Trên 60
Không cố định


2
2
2
0
0
18

8.3
8.3
8.3
0
0
75

0
1
1
0
0
6

0
12.5
12.5
0
0
75

(Nguồn tác giả khảo sát)



9
3.1.1.2. Thực trạng phân bố chương trình, sử dụng bài tập sức nhanh, cơ
sở vật chất, nội dung kiểm tra đánh giá trong công tác huấn luyện sức
nhanh tại CLB Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
* Thực trạng về phân bố chương trình và nội dung huấn luyện của
CLB Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
Phân bố nội dung huấn luyện ở bảng 3.10 và bảng 3.11 cho thấy về số
tuần, số buổi và thời gian huấn luyện cho mỗi nội dung được bố trí chưa
hợp lý. Theo một số tài liệu và kết quả nghiên cứu như Trần Quốc Tuấn
(1999), Công tác huấn luyện các đội bóng Hạng Nhất; Phạm Ngọc Viễn,
Trần Quốc Tuấn (2002), Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ 11 - 18 tuổi;
Bangsbo (1994), Huấn luyện thể lực ….. Thời lượng dành cho nội dung
huấn luyện sức bền được bố trí khá nhiều so với đặc thù môn Futsal, trong
khi đó nội dung huấn luyện sức nhanh trong Futsal rất quan trọng nhưng
được bố trí khá ít. Ngoài ra số buổi huấn luyện trong tuần và thời gian cho
buổi huấn luyện sức nhanh trên một giáo án huấn luyện là quá ít.
* Thực trạng sử dụng bài tập sức nhanh trong huấn luyện tại CLB
Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
Qua phỏng vấn tọa đàm với đội ngũ HLV CLB Futsal Thái Sơn Nam
cho thấy: Các bài tập huấn luyện sức nhanh cho VĐV nam CLB Futsal
Thái Sơn Nam được các HLV bố trí ở các giai đoạn huấn luyện trong một
chu kỳ huấn luyện.
- Bài tập huấn luyện sức nhanh trong giai đoạn chuẩn bị chung:
+ Các bài tập chạy tăng tốc ở các cự ly 20m - 30m - 60m.
+ Các bài tập tốc độ đoạn thẳng, biến tốc …
+ Các trò chơi về phát triển sức nhanh (như chạy đuổi bắt, chạy tiếp
sức …).
+ Sử dụng kết hợp nhiều bài tập kỹ thuật Futsal với yêu cầu phát triển
sức nhanh.

- Bài tập huấn luyện sức nhanh trong giai đoạn chuẩn bị chuyên
môn:
+ Bài tập đối kháng 1v1, 2v2 (có giới hạn 1, 2 lần chạm bóng).
+ Các bài tập về kỹ - chiến thuật có yêu cầu lựa chọn nhanh các giải pháp
tình huống.
+ Chạy tốc độ theo nhóm ở các cự ly 10m, 20m, 30m và 40m.
+ Sử dụng các nội dung tập của giai đoạn trước với yêu cầu tăng
cường độ.
- Bài tập huấn luyện sức nhanh trong giai đoạn tiền thi đấu:
+ Tăng cường phát triển tốc độ đoạn thẳng.


10
+ Các hình thức chạy tăng tốc độ của điền kinh.
+ Các trò chơi với bóng có yêu cầu xử lý nhanh.
+ Tăng cường phát triển sức nhanh trong lựa chọn hành động.
+ Bài tập phối hợp tốc độ xử lý động tác, kỹ thuật đá bóng.
+ Bài tập đối kháng 1v1, 2v2 (có giới hạn 1, 2 lần chạm bóng).
- Bài tập huấn luyện sức nhanh trong giai đoạn thi đấu:
+ Tập các kỹ thuật chạy cơ bản của điền kinh (về bước chạy, tần số
bước…).
+ Tập các hình thức chạy bổ trợ (chạy nâng cao đùi, cao gót, chạy
bước chéo chân, chạy nghiêng…).
+ Chạy tốc độ theo nhóm ở các cự ly 10m, 20m và 30m.
- Bài tập huấn luyện sức nhanh trong giai đoạn chuyển tiếp: Sử
dụng các bài tập của giai đoạn chuẩn bị chung với yêu cầu thấp hơn về cường
độ và khối lượng.
Qua khảo sát kế hoạch huấn luyện và tọa đàm với đội ngũ HLV CLB
Futsal Thái Sơn Nam cho thấy: Các HLV đều phân bố thời gian cho huấn
luyện sức nhanh ở các giai đoạn huấn luyện. Các bài tập được sử dụng cho

các giai đoạn cũng khá đa dạng, phong phú (các bài tập chạy tăng tốc và
tốc độ trong điền kinh, các bài tập với bóng, phối hợp kỹ chiến thuật và
các trò chơi kích thích sức nhanh). Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất của sức
nhanh và đặc điểm thi đấu của môn Futsal cho thấy tính hợp lý chưa cao
trong việc phân chia bài tập trong các giai đoạn. Theo một số tài liệu và kết
quả nghiên cứu như Trần Quốc Tuấn (1999), Công tác huấn luyện các đội
bóng Hạng Nhất; Phạm Ngọc Viễn, Trần Quốc Tuấn (2002), Chương trình
huấn luyện bóng đá trẻ 11-18 tuổi; Bangsbo (1994), Huấn luyện thể lực,
Phil Davies (2005), Tổng hợp thể lực bóng đá ….. cho thấy: Các bài tập
được sử dụng huấn luyện sức nhanh nếu được phân chia chuyên biệt như:
Các bài tập huấn luyện sức nhanh di chuyển, các bài tập huấn luyện sức
nhanh phản ứng, các bài tập huấn luyện sức nhanh động tác và các bài tập
huấn luyện sức nhanh có bóng sẽ đạt hiệu quả tối ưu trong huấn luyện sức
nhanh cho VĐV bóng đá. Ngoài ra trong huấn luyện sức nhanh di chuyển,
các cự ly được sử dụng huấn luyện cho VĐV CLB Futsal Thái Sơn Nam
chưa hợp lý vì tính chất Futsal thi đấu trên sân nhỏ, do đó huấn luyện cự ly
quá dài sẽ không đạt được hiệu quả cao (điều kiện giống thi đấu).
* Thực trạng về cơ sở vật chất, điều kiện đảm bảo
Qua thống kê ở bảng 3.12 về có sở vật chất và trang thiết bị tập luyện
của CLB Futsal Thái Sơn Nam cho thấy cơ bản đáp ứng yêu cầu tập luyện
cho VĐV. Tuy nhiên, xem xét về góc độ số lượng VĐV tham gia tập luyện


11
và nội dung phân bố trên một buổi tập là chưa đáp ứng. Trong thực tế huấn
luyện, sân Futsal nhỏ, do đó cần tăng cường số lượng trang thiết bị, phân
chia nhóm VĐV theo tính chất bài tập để đáp ứng nội dung buổi tập. Trong
năm 2016, CLB Futsal Thái Sơn Nam đã được trang bị thêm một số trang
thiết bị tập luyện cho VĐV, trong đó việc tăng cường số lượng thang dây,
dù kéo, trụ tập di động (hình nhân) đã tạo điều kiện thuận lợi cho huấn

luyện thể lực và chuyên môn, đặc biệt là huấn luyện sức nhanh.
* Thực trạng về nội dung kiểm tra đánh giá trình độ VĐV nam tại
CLB Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
Qua phỏng vấn tọa đàm với HLV CLB Futsal Thái Sơn Nam, nghiên
cứu đã thu thập được 14 nội dung kiểm tra nhằm đánh giá trình độ chuyên
môn cho VĐV nam CLB Futsal Thái Sơn Nam. Kết quả cụ thể được thể hiện
ở bảng 3.13.
Công việc kiểm tra, đánh giá trình độ của các VĐV nam CLB Futsal
Thái Sơn Nam được tiến hành thường kỳ hàng năm theo quy định. Tuy nhiên
cách thức tiến hành kiểm tra chủ yếu một lần chính thức là vào trước mùa
giải và cuối năm huấn luyện. Các nội dung kiểm tra luôn thay đổi, không
tạo cơ sở để so sánh mức độ phát triển của VĐV. Hơn nữa số lượng và nội
dung test kiểm tra của các chỉ số còn hạn chế, đơn điệu, chưa đánh giá hết
tố chất thể lực, đặc biệt là đánh giá sức nhanh trong quá trình huấn luyện.
Ngoài ra, HLV chưa có kế hoạch kiểm tra đánh giá cụ thể cho từng chu kỳ
huấn luyện, giai đoạn huấn luyện.


Bảng 3.10. Phân bố thời gian cho các nội dung huấn luyện (năm 2015)

Nội
dung

Đội
Futsa
l Thái
Sơn
Nam

1

Thời
gian
HL
KTCT-TL
-TLý
38.200


2

3

4

5

6

Huấn
luyện
Kỹ
thuật

Huấn
luyện
Chiến
thuật

Huấn
luyện

Sức
mạnh

Huấn
luyện
Sức
nhanh

Huấn
luyện
Sức
bền

15%
(5.870’
)

20%
(7.620’
)

15%
(5.870’
)

15%
(5.870’
)

20%

(7.620’
)

7
Huấn
luyện
Khéo
léo
Linh
hoạt
5%
(3.780’
)

8

9

Huấn
luyện
tâm lý


thuyết

5%
(1.890’
)

5%

(1.890’
)

(Nguồn tác giả khảo sát)
Bảng 3.11. Phân chia số tuần, số buổi và thời gian cho buổi huấn luyện trong chu kỳ
huấn luyện (năm 2015)

Nội dung
Đội
Futsal
Thái Sơn
Nam

1
2
3

Kỹ
thuật

Chiến
thuật

Sức
mạnh

Sức
Nhanh

28

200
28’

20
220
40’

22
186
35’

18
190
25’

Ghi chú:
(1) Số tuần huấn luyện cho các nội dung của chu kỳ.
(2) Số buổi huấn luyện cho các nội dung của chu kỳ.
(3) Thời gian cho một buổi huấn luyện của chu kỳ.

Linh
hoạt
Tâm lý
-Khéo
léo
22
12
12
178
162

162
30’
20’
15
(Nguồn tác giả khảo sát)

Sức
bền


Bảng 3.12. Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị tập luyện năm 2015
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên trang bị

Phòng tập thể lực
Sân tập
Thảm thi đấu
Cầu môn nhỏ
Cầu môn thi đấu
Trụ tập di động (hình nhân)
Maker
Dù tập thể lực
Dây chun to bản
Dây nhảy
Rào
Thang dây
Bục nhảy
Bộ sơ cứu tạm thời
Bảo vệ gối
Bảo vệ cổ chân

Số
lượng
1
1
1
2
2
6
2

Đơn vị
tính
Phòng

Sân
Bộ
Cái
Cái
Cái
Bộ

20
20
10
2
2
1
40
40

Sợi
Sợi
cái
Bộ
cái
Bộ
Đôi
Đôi

Mức sử dụng
Cố định
Cố định
Di động
Di động

Di động
Cố định
Thường xuyên
Không
Cố định
Cố định
Thường xuyên
Thường xuyên
Cố định
Thường xuyên
Thường xuyên
Thường xuyên
(Nguồn tác giả khảo sát)

Bảng 3.13. Thống kê nội dung kiểm tra đánh giá
trình độ VĐV nam CLB Futsal Thái Sơn Nam
TT
1
2
3
4
5
6
7

NỘI DUNG
Chiều cao
Cân nặng
Phản xạ đơn
Phản xạ phức

Chạy 10m XPC
Chạy 20m tốc độ cao
Chạy 4x10m

TT
8
9
10
11
12
13
14

NỘI DUNG
Test Cooper
Bật xa tại chỗ
Bật cao tại chỗ
Dẫn bóng sút cầu môn
Sút bóng từ 10m
Chuyền bóng
Tâng bóng.
(Nguồn tác giả khảo sát)


12
3.1.2. Lựa chọn và xác định các chỉ số, test đánh giá sức nhanh của
VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
3.1.2.1. Cơ sở khoa học lựa chọn các chỉ số, test đánh giá sức nhanh cho
VĐV nam CLB Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
Nhằm lựa chọn các test sử dụng trong công tác kiểm tra, đánh giá sức

nhanh cho các VĐV nam CLB Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí
Minh đảm bảo độ tin cậy, tính khoa học và qua tham khảo các tài liệu có
liên quan cho thấy quá trình lựa chọn các chi tiêu đánh giá cần có các yếu
tố sau:
a. Căn cứ vào mục tiêu chung.
b. Các nguyên tắc lựa chọn.
Từ các cơ sở khoa học nêu trên, nghiên cứu đưa ra 2 tiêu chí chính
để lựa chọn các chi tiêu kiểm tra, đánh giá như sau:
- Các chỉ số phải được công bố trong các tài liệu chính thống và
uy tín (các test có tính thông báo và độ tin cậy).
- Phương tiện, trang thiết bị kiểm tra hiện đại được sản suất từ các
thương hiệu uy tín nhằm đảm bảo các tiêu chí như tính thông báo, độ
chuẩn xác, độ tin cậy của test đánh giá và đặc trưng của môn Futsal.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, ngoài các test đánh giá
bằng phương pháp kiểm tra sư phạm thông thường (thiết bị đo sức
nhanh SmartSpeed của hãng Fusion Sports) để đảm bảo độ tin cậy và tính
khoa học, nghiên cứu đã kết hợp với Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh; Viện nghiên cứu khoa học và công nghệ thể
thao (trường Đại học Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh) tiến hành
kiểm tra, đánh giá sức nhanh cho các VĐV nam CLB Futsal Thái Sơn
Nam thành phố Hồ Chí Minh bằng các phương tiện, trang thiết bị kiểm
tra hiện đại được sản xuất từ các thương hiệu uy tín trên thế giới như
thiết bị đo phản xạ Whole Body Reaction Type II Item No.1264 – II của
Nhật, thiết bị đo Phản xạ vận động Batak – Pro, thiết bị Kistler Quattro
Jump và thiết bị Inbody Tanita MC780MA. Do đó, nghiên cứu sẽ không
kiểm chứng lại các chỉ số, chỉ tiêu và test này khi kiểm tra, đánh giá
sức nhanh cho VĐV nam CLB Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí
Minh.
3.1.2.2. Cơ sở lý luận lựa chọn các chỉ số, test đánh giá sức nhanh cho
VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh.

Để việc lựa chọn các chỉ số, test đánh giá sức nhanh đảm bảo tính
khoa học đồng thời phù hợp với thực tiễn huấn luyện, nghiên cứu tiến
hành tham khảo và phân tích các tài liệu chuyên môn liên quan đến vấn


13
đề nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các chỉ số, test
đánh giá sức nhanh và các năng lực vận động liên quan. Thông qua việc
tìm hiểu, thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu trong và ngoài nước, căn cứ
vào mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn huấn luyện, căn cứ vào đặc
điểm của CLB và qua tham khảo kinh nghiệm của các chuyên gia, các nhà
chuyên môn sau khi đã loại bớt các chỉ số test không phù hợp, sơ bộ lựa chọn
được 48 test đặc trưng đánh giá sức nhanh cho VĐV nam Futsal Thái Sơn
Nam TPHCM được trình bày trong bảng 3.14.
3.1.2.3. Tiến hành lựa chọn các chỉ số, test đánh giá sức nhanh cho VĐV
nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
Để xác định được tầm quan trọng của các chỉ số, test được sử dụng
trong thực tiễn và khả thi với điều kiện cho VĐV Futsal, nghiên cứu tiến
hành xây dựng phiếu phỏng vấn để phỏng vấn các huấn luyện viên, chuyên
gia và các nhà chuyên môn đã và đang tham gia công tác huấn luyện, điều
hành và quản lý môn Futsal. Từ 26 phiếu phát ra thu về 24 phiếu chiếm tỷ
lệ 92.3%. Kết quả tính toán về tỷ lệ % mức độ quan trọng sử dụng các chỉ
tiêu (test) được giới thiệu qua bảng 3.15. Nội dung phỏng vấn là xác định
mức độ quan trọng sử dụng các chỉ số, test đánh giá sức nhanh cho VĐV
Futsal ở 3 mức với thang điểm tương đương như sau: Mức 3: Thường sử
dụng (3 điểm). Mức 2: Ít sử dụng (2 điểm). Mức 1: Không sử dụng (1
điểm).
Từ bảng 3.15, nghiên cứu quy ước chọn các chỉ tiêu được lựa chọn
đạt trên 80% thì được chọn (hai lần phỏng vấn). Theo quy ước này đã chọn
được 20 test có tỷ lệ trung bình được chọn giữa hai lần trên 80%. Tất cả 20

test được chọn qua 2 lần phỏng vấn nêu trên đều được tiến hành kiểm
nghiệm độ tin cậy của kết quả phỏng vấn, kết quả kiểm nghiệm được trình
bày ở bảng 3.16
Từ kết quả kiểm định ở bảng 3.16 cho thấy 20 chỉ số, test đều có sig
> 0.05 nên có thể khẳng định tất cả 20 chỉ số, test này được lựa chọn để
đánh giá sức nhanh cho VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam thành
phố Hồ Chí Minh là chính xác và phù hợp với thực tiển.


Bảng 3.14. Kết quả lựa chọn sơ bộ các test đánh giá sức nhanh cho
VĐV nam Futsal Thái Sơn Nam thành phố Hồ Chí Minh
Nội
dung

T
T
1
2
3
4

Hình thái

5
6
7
8
9
10
11

12

Thần kinh – Phản xạ

13
26
27
28
29
30

TÊN CÁC CHỈ TIÊU (Test)
1
4
1
Dài tay (cm)
5
1
Cân nặng
6
1
BMI
7
1
Rộng vai (cm)
8
1
Body Fat %
9
2

Rộng hông (cm)
0
2
Khối lượng mỡ (Fat Mass kg)
1
Khối lượng không mỡ (Fat Free 2
Mass kg)
2
2
Rộng gối (cm)
3
2
Rộng khuỷu (cm)
4
2
Chu vi cẳng tay (cm)
5
Chu vi cẳng chân (cm)
3
Phản xạ mắt tay
1
3
Phản xạ mắt chân
2
3
Phản xạ phức
3
3
Năng lực xử lý thông tin
4

Loại hình thần kinh
Chiều cao

Nếp mỡ sau cánh tay (cm)
Nếp mỡ bụng (cm)
Nếp mỡ xương bả vai (cm)
Trọng lượng nước TB (TBW
kg)
Vòng đùi
Vòng cổ chân
Cao ngồi*100/trọng lượng
cơ thể (%)
Dài sải tay - chiều cao đứng
(cm) (%)
Dài chân A/chiều cao đứng
(%)
Dài chân A/dài chân H (%)
Dài chân B/dài chân H (%)
Dài chân C/dài chân H (%)
Độ run tay
Tepping test
Tư duy thao tác
Phản xạ vận động


35

Chạy 5m

Sức nhanh


36 Chạy 30m (s)
37
38
39
40

Chạy 10m
Chạy 15m
Chạy 20m
Chạy 5lần x30m (s)

41 Bật cao tại chỗ (cm)

4
2
4
3
4
4
4
5
4
6
4
7
4
8

Nhảy lục giác

Chạy 20m biến hướng
Dẫn bóng tốc độ 5m
Dẫn bóng tốc độ 10m
Dẫn bóng tốc độ 15m
Zigzag không bóng
Zigzag có bóng
(Nguồn tác giả khảo sát)


Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các chỉ số, test đánh giá sức nhanh cho VĐV nam câu lạc bộ Futsal Thái Sơn Nam

Hình thái Nội dung

thành phố Hồ Chí Minh (n = 24)
Lần 1
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22

TÊN CÁC TEST
Chiều cao
Dài tay (cm)
Cân nặng
BMI
Rộng vai (cm)
Body Fat %
Rộng hông (cm)
Khối lượng mỡ (Fat Mass kg)
Khối lượng không mỡ (Fat Free Mass kg)
Rộng gối (cm)
Rộng khuỷu (cm)
Chu vi cẳng tay (cm)
Chu vi cẳng chân (cm)
Nếp mỡ sau cánh tay (cm)
Nếp mỡ bụng (cm)
Nếp mỡ xương bả vai (cm)
Trọng lượng nước TB (TBW kg)
Vòng đùi
Vòng cổ chân
Cao ngồi*100/trọng lượng cơ thể (%)

Dài sải tay - chiều cao đứng (cm) (%)
Dài chân A/chiều cao đứng (%)

Lần 2

3

2

1

Tổng
điểm

15
5
20
20
9
15
7
16
18
9
8
13
10
9
12
9

7
10
8
10
8
8

8
7
1
2
5
6
6
3
4
10
6
4
8
13
8
6
8
5
10
7
9
9


1
12
3
2
10
6
11
5
2
5
10
7
6
2
4
9
9
9
6
7
7
7

62
41
65
66
47
63
44

59
64
52
46
54
52
55
56
48
46
49
50
51
49
49

Tỷ lệ
%

3

86.11
56.94
90.28
91.67
65.28
87.50
61.11
81.94
88.89

72.22
63.89
75.00
72.22
76.39
77.78
66.67
63.89
68.06
69.44
70.83
68.06
68.06

16
9
19
18
7
16
10
17
18
10
13
11
7
11
14
9

7
11
12
7
11
12

2
7
6
3
3
10
5
9
3
3
9
3
6
10
9
6
6
11
8
5
10
8
6


1

Tổng
điểm

Tỷ lệ
%

1
9
2
3
7
3
5
4
3
5
8
7
7
4
4
9
6
5
7
7
5

6

63
48
65
63
48
61
53
61
63
53
53
52
48
55
58
48
49
54
53
48
54
54

87.50
66.67
90.28
87.50
66.67

84.72
73.61
84.72
87.50
73.61
73.61
72.22
66.67
76.39
80.56
66.67
68.06
75.00
73.61
66.67
75.00
75.00

Trung
bình
cộng %
qua 2
lần
86.81
61.81
90.28
89.58
65.97
86.11
67.36

83.33
88.19
72.92
68.75
73.61
69.44
76.39
79.17
66.67
65.97
71.53
71.53
68.75
71.53
71.53


×