Tải bản đầy đủ (.pdf) (313 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên bóng chuyền nam đội sanest khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.22 MB, 313 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



PHAN NGỌC HUY

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM
ĐỘI SANEST KHÁNH HOÀ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



PHAN NGỌC HUY

XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH
CHO VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM


ĐỘI SANEST KHÁNH HOÀ

Chuy n ng nh: Huấn luyện thể thao
M s : 62 14 01 04

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Hiệp
2. GS.TS L Quý Phượng

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây l công trình
nghiên cứu của riêng tôi. Các s liệu, kết quả
trong luận án là trung thực v chưa được ai
công b trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 6

1.1. Khái niệm chung về bài tập, hệ th ng và hệ th ng bài tập. ........................... 6
1.1.1. Bài tập: ................................................................................................ 6
1.1.2 Hệ th ng: .............................................................................................. 6
1.1.3 Hệ th ng bài tập ................................................................................... 7
1.2. Cơ sở khoa học về t chất sức mạnh. ............................................................. 7
1.2.1. Khái niệm v cấu trúc t chất sức mạnh. ............................................ 7
1.2.2. Phân loại sức mạnh. ............................................................................ 8
1.3. Quy luật cơ bản trong huấn luyện sức mạnh................................................ 14
1.4. Tính chu kỳ trong huấn luyện sức mạnh. ..................................................... 19
1.4.1. Giai đoạn thích nghi giải phẫu. ........................................................ 20
1.4.2. Giai đoạn nở cơ. ................................................................................ 21
1.4.3. Giai đoạn sức mạnh t i đa................................................................. 22
1.4.4. Giai đoạn chuyển đổi sang sức mạnh bộc phát. ................................ 24
1.4.5. Giai đoạn chuyển đổi sang sức mạnh bền......................................... 25
1.4.6. Giai đoạn duy trì công suất bền. ....................................................... 27
1.4.7. Giai đoạn chuyển tiếp. ...................................................................... 28
1.5. Sức mạnh đ i với th nh tích môn bóng chuyền. .......................................... 29
1.6. Các phương pháp huấn luyện sức mạnh trong môn bóng chuyền. .............. 32
1.6.1. Bài tập căng cơ ép dẻo. ..................................................................... 37
1.6.2. Phương pháp với dụng cụ nhẹ........................................................... 39
1.6.3. Phương pháp khắc phục-nhượng bộ. ................................................ 41


1.6.4. Phương pháp với tạ. .......................................................................... 42
1.6.5. Phương pháp Maxex. ........................................................................ 47
1.6.6. Bài tập chuyển đổi............................................................................. 51
1.7. Một s lưu ý trong tập luyện sức mạnh. ........................................................ 52
1.7.1. Khởi động. ......................................................................................... 52
1.7.2. Thả lỏng. ........................................................................................... 52
1.7.3. Sức mạnh phần trọng tâm cơ thể-lưng bụng. .................................... 52

1.7.4. Căng cơ. ............................................................................................ 53
1.7.5. Kiểm tra-đánh giá trước v sau chương trình tập. ............................ 53
1.7.6. Tăng lượng vận động. ....................................................................... 54
1.7.7. Yếu t an toàn. .................................................................................. 54
1.7.8. Thực hiện tất cả các hướng chuyển động.......................................... 55
1.8. Đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi thanh ni n. (VĐV đội bóng chuyền nam
Sanest Khánh Hòa tuổi từ 21 đến 30). ................................................................ 55
1.8.1. Đặc điểm về tâm lý. .......................................................................... 55
1.8.2. Đặc điểm sinh lý. .............................................................................. 56
1.9. Giới thiệu đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa..................................... 59
1.10. Một s công trình nghiên cứu đ công b có liên quan về phát triển t chất
thể lực của VĐV bóng chuyền Việt Nam. .......................................................... 60
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 63
2.1. Phương pháp nghi n cứu. ............................................................................. 63
2.1.1. Phương pháp phân tích v tổng hợp tài liệu. .................................... 63
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn.................................................................... 64
2.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm. ....................................................... 65
2.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm. ....................................................... 66
2.1.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.................................................. 67
2.1.6. Phương pháp toán học th ng kê. ....................................................... 67


2.2. Tổ chức nghiên cứu. ..................................................................................... 70
2.2.1. Đ i tượng nghiên cứu. ...................................................................... 70
2.2.2. Khách thể nghiên cứu. ...................................................................... 70
2.2.3. Kế hoạch nghiên cứu......................................................................... 70
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................... 72
3.1. Đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa. ... 72
3.1.1. Lựa chọn các test đánh giá thực trạng sức mạnh cho vận động viên

bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa. .................................................. 72
3.1.2. Đánh giá thực trạng sức mạnh của nhóm thực nghiệm và nhóm so
sánh.............................................................................................................. 78
3.1.3 Bàn luận về đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV bóng chuyền nam đội
Sanest Khánh Hòa. ....................................................................................... 82
3.2. Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng chuyền
nam đội Sanest Khánh Hòa trong 1 năm tập luyện (12/2013-12/2014)....................... 86
3.2.1. Lựa chọn hệ th ng bài tập phát triển sức mạnh cho vận động viên
bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa. .................................................. 86
3.2.2 Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh cho VĐV
bóng chuyền nam đội sanest Khánh Hòa. ................................................... 94
3.2.3 Bàn luận về Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức
mạnh cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa trong 1 năm tập
luyện (12.2013-12.2014). ........................................................................... 112
3.3. Đánh giá hiệu quả của hệ th ng bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV bóng
chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa. ................................................................. 115
3.3.1. Hiệu quả của hệ th ng bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV Bóng
chuyền nam Sanest Khánh Hòa sau chu kỳ 1. .......................................... 115
3.3.2 Hiệu quả của hệ th ng bài tập phát triển sức mạnh cho VĐV Bóng
chuyền nam Sanest Khánh Hòa sau chu kỳ 2. .......................................... 124


3.3.3. Bàn luận đánh giá hiệu quả của hệ th ng bài tập phát triển sức mạnh
cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa. ................................ 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 141
KẾT LUẬN ............................................................................................... 141
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 142
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BT
BTSM
CS

Thuật ngữ tiếng Việt
Bài tập
Bài tập sức mạnh
Chỉ s

FIVB

Fédération Internationale de Volleyball

HLSM

Huấn luyện sức mạnh

HLV

Huấn luyện viên

KLVĐ

Kh i lượng vận động

KTCM


Kỹ thuật chuyên môn

LVĐ

Lượng vận động

Max

Giá trị lớn nhất

Min

Giá trị nhỏ nhất

NXB

Nhà xuất bản

QĐ4

Đội bóng chuyền nam Quân đo n 4

SANEST
SM

Đội bóng chuyền nam SANEST Khánh Hòa
Sức mạnh

SMB


Sức mạnh bền

SMC

Sức mạnh chung

SMCM

Sức mạnh chuyên môn

SMTĐ

Sức mạnh t i đa

TCTL

T chất thể lực

TDTT

Thể dục thể thao

VĐV

Vận động viên


DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG


NỘI DUNG BẢNG

TRANG

Bảng 1.1

Lượng vận động của sức mạnh t i đa.

9

Bảng 1.2

Lượng vận động của sức mạnh t c độ.

10

Bảng 1.3
Bảng 1.4
Bảng 1.5
Bảng 1.6
Bảng 1.7
Bảng 1.8
Bảng 1.9
Bảng 1.10
Bảng 1.11

Lượng vận động của sức mạnh bền theo đánh giá
của Becali, A. (2009)
Chu kỳ hóa chương trình tập sức mạnh trong thời
gian dài

Phân b lượng vận động trong giai đoạn thích nghi
giải phẫu.
Phân b lượng vận động trong giai đoạn nở cơ.
Phân b lượng vận động trong giai đoạn sức mạnh
t i đa.
Phân b 2 loại cường độ tùy theo đặc thù môn thể
thao trong giai đoạn sức mạnh bộc phát.
Phân bổ lượng vận động trong giai đoạn chuyển
đổi sang sức mạnh bền.
Phân b lượng vận động trong giai đoạn công suất
bền.
Phân b lượng vận động trong giai đoạn chuyển
tiếp (duy trì).

13
19
21
22
23
25
26
28
29

Những nghiên cứu v cơ sở lý luận để tăng sức
Bảng 1.12

mạnh thân dưới trong các môn bóng chuyền và

Sau 30


bóng rổ.
Những nghiên cứu v cơ sở lý luận để tăng sức
Bảng 1.13

mạnh thân trên trong môn bóng chuyền, bóng ném
và bóng chày.

33


Bảng 1.14

Các bài tập với bóng đặc để phát triển sức mạnh

Sau 39

Bảng 1.15

Các bài tập với dây thun để phát triển sức mạnh.

40

Bảng 1.16

Lượng vận động bật nhảy bằng phương pháp
nhượng bộ - khắc phục.

Sau 41


Bảng 1.17

Phương pháp Maxex của Lương Cao Đại (2011)

50

Bảng 3.1

Bảng tỷ lệ thành phần đ i tượng phỏng vấn

76

Bảng 3.2
Bảng 3.3
Bảng 3.4
Bảng 3.5
Bảng 3.6

Test đánh giá sức mạnh của VĐV Bóng chuyền
nam đội SANEST Khánh Hòa.
Kết quả kiểm định Wilconxon của 2 lần phỏng vấn
lựa chọn test đánh giá sức mạnh.
Kết quả kiểm tra sức mạnh ban đầu của nhóm thực
nghiệm và nhóm so sánh.
Kết quả kiểm tra hình thái của nhóm thực nghiệm
và nhóm so sánh.
Kết quả kiểm định Wilconxon của 2 lần phỏng vấn
lựa chọn test đánh giá sức mạnh.

77

78
Sau 78
84
92

Kết hợp các bài tập và phương pháp để phát triển
Bảng 3.7

sức mạnh ở Giải Vô địch Qu c gia (02/12/2013

Sau 95

đến ngày 02/8/2014)
Bảng 3.8

Kết hợp các bài tập và phương pháp để phát triển
sức mạnh ở Đại hội TDTT Toàn qu c

Sau 95

Lượng vận động các bài tập căng cơ - ép dẻo ở
Bảng 3.9

Giải Vô địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày

99

02/8/2014)
Lượng vận động các bài tập căng cơ - ép dẻo ở
Bảng 3.10


Giải Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến
ngày 27/12/2014)

100


Bảng 3.11

Lượng vận động các bài tập chuyển đổi ở Giải Vô
địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày 02/8/2014)

103

Lượng vận động các bài tập chuyển đổi ở Giải Đại
Bảng 3.12

hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến ngày

105

27/12/2014)
Lượng vận động các bài tập khắc phục-nhượng bộ
Bảng 3.13

ở Giải vô địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày

106

02/8/2014)

Lượng vận động các bài tập khắc phục-nhượng bộ
Bảng 3.14

ở Giải Vô địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày

107

02/8/2014)
Lượng vận động các bài tập khắc phục nhượng bộ
Bảng 3.15

ở Giải Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến

107

ngày 27/12/2014)
Lượng vận động các bài tập khắc phục nhượng bộ
Bảng 3.16

ở Giải Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến

108

ngày 27/12/2014)
Lượng vận động các bài tập maxex chuyên môn ở
Bảng 3.17

Giải vô địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày Sau 108
02/8/2014)
Lượng vận động các bài tập maxex chuyên môn ở


Bảng 3.18

Giải Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến

109

ngày 27/12/2014)
Lượng vận động các bài tập dụng cụ nhẹ ở Giải
Bảng 3.19

Vô địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày

110

02/8/2014).
Bảng 3.20

Lượng vận động các bài tập dụng cụ nhẹ ở Giải Vô
địch Qu c gia (02/12/2013 đến ngày 02/8/2014).

111


Lượng vận động các bài tập dụng cụ nhẹ ở Giải
Bảng 3.21

Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến ngày

111


27/12/2014).
Lượng vận động các bài tập dụng cụ nhẹ ở Giải
Bảng 3.22

Đại hội TDTT Toàn qu c (04/8/2014 đến ngày

112

27/12/2014).
Bảng 3.23
Bảng 3.24
Bảng 3.25
Bảng 3.26
Bảng 3.27
Bảng 3.28
Bảng 3.29
Bảng 3.30
Bảng 3.31

Kết quả so sánh về sức mạnh lần 1 và lần 2 ở
nhóm thực nghiệm.
Kết quả so sánh về sức mạnh bền trong bật nhảy
50 lần ở lần 1.
Kết quả so sánh về sức mạnh bền trong 50 lần bật
nhảy ở lần 2.
Kết quả đánh giá sức mạnh bền trong bật nhảy 50 lần.
Kết quả so sánh về sức mạnh lần 3 và lần 4 ở
nhóm thực nghiệm.
Kết quả so sánh về sức mạnh bền trong bật nhảy ở

lần 3.
Kết quả so sánh về sức mạnh bền trong bật nhảy
50 lần ở lần 4.
Kết quả đánh giá sức mạnh bền trong bật nhảy 50 lần.
Hiệu quả tăng tiến sức mạnh của đội bóng chuyền
nam Sanest Khánh Hòa ở Giải Vô địch qu c gia.

115
119
120
121
124
128
129
130
133

Hiệu quả tăng tiến sức mạnh của đội bóng chuyền
Bảng 3.32

nam Sanest Khánh Hòa ở Giải Đại hội TDTT

137

Toàn qu c.
Bảng 3.33

Hiệu quả tăng tiến sức mạnh của đội bóng chuyền
nam Sanest Khánh Hòa sau 1 năm tập luyện.


139


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1

NỘI DUNG BIỂU ĐỒ

TRANG

Tỷ lệ thành phần đ i tượng phỏng vấn.

76

Tỷ lệ % của các phương pháp để phát triển sức
Biểu đồ 3.2

mạnh trong các giai đoạn sức mạnh ở giải vô địch

Sau 95

Qu c gia (02/12/2013 đến ngày 02/8/2014)
Tỷ lệ % của các phương pháp để phát triển sức
Biểu đồ 3.3

mạnh trong các giai đoạn sức mạnh ở Đại hội
TDTT

Toàn


qu c

(04/8/2014

đến

ngày

96

27/12/2014).
Nhịp độ phát triển của 17 test sức mạnh của VĐV
Biểu đồ 3.4

bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa lần 1 và

123

lần 2.
Sức mạnh bền bật nhảy 50 lần của VĐV bóng
Biểu đồ 3.5

chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa ở lần 1 và lần

123

2.
Nhịp độ phát triển của 17 test sức mạnh của VĐV
Biểu đồ 3.6


bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa lần 3 và

131

lần 4.
Biểu đồ 3.7

Sức mạnh bền bật nhảy 50 lần của nhóm thực
nghiệm ở lần 3 và lần 4.

132


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

HÌNH
Hình 1.1

TÊN HÌNH
Phân loại sức mạnh.

TRANG
9

Phân loại sức mạnh bền theo Harre trích dẫn bởi
Hình 1.2

Manso, G. và cộng sự (1996); García, J.,


11

Navarro, M. y Ruiz, J. (1996)
Hình 1.3
Hình 1.4

Giai đoạn chạy đ vung tay lăng
Giai đoạn co tay, mở vai trên không chuẩn bị
đập bóng.

44
44

Hình 1.5

Giai đoạn tay tiếp xúc bóng.

44

Hình 1.6

Giai đoạn bóng rời tay, kết thúc đập bóng.

44

Hình 1.7

Hình 1.8

Hình 1.9


Hình 1.10

Hình 1.11

Bài tập bằng phương pháp Maxex 1 của Bompa.
T (2000) .
Bài tập bằng phương pháp Maxex 2 của Bompa.
T (2000).
Bài tập bằng phương pháp Maxex 3 của Bompa.
T (2000).
Bài tập bằng phương pháp Maxex 4 của Bompa.
T (2000).
Bài tập bằng phương pháp Maxex 5 của Bompa.
T (2000).

47

47

47

48

48

Phương pháp Maxex của Bosco Bosco, C.,
Hình 1.12

Mognoni, P., & Luhtanen, P. (1983) [46] trích


48

dẫn bởi Valadés. D. (2005).
Hình 1.13

Bài tập bằng phương pháp Maxex 2 của
Cometti, G. (1998).

48


Hình 1.14

Hình 1.15

Hình 1.16

Bài tập bằng phương pháp Maxex 3 của
Cometti, G. (1998).
Bài tập bằng phương pháp Maxex 4 của
Cometti, G. (1998).
Bài tập bằng phương pháp Maxex 5 của
Cometti, G. (1998).

49

49

49


Bài tập để tăng sức bật trong động tác đập bóng
Hình 1.17

của Cisar và Corbelli, 1989; Cometti, 1998;

49

Gozanlez, 2002 trích dẫn bởi Valadés. D. (2005)
Hình 1.18

Hình 1.19

Bài tập để tăng sức mạnh bằng phương pháp
Maxex của Valadés. D. (2005).
Bài tập để tăng sức mạnh bằng phương pháp
Maxex của Lương Cao Đại (2011).

50

51


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây thể thao của nước nhà ngày càng phát triển
nhanh, đó l nhờ được sự quan tâm giúp đỡ đầu tư của Đảng v nh nước, đồng
thời nhờ sự cổ vũ, ủng hộ của quần chúng nhân dân cùng các nhà tài trợ. Vai trò
của thể thao ng y c ng được nâng cao và có một vị trí quan trọng trong đời s ng
xã hội. Tất cả các hoạt động của thể thao Việt Nam phát triển mạnh, hòa nhập

vào thể thao khu vực và thế giới, từng bước đ khẳng định được mình và có một
vị trí xứng đáng trong l ng thể thao khu vực Đông Nam Á. Với thành quả đ đạt
được, ngành thể dục thể thao đ xác định "Mục tiêu chính của thể thao thành
tích cao Việt Nam từ năm 2000 cho đến những năm 2025 là phải đạt được
những thứ hạng cao ở khu vực Đông Nam Á và những thứ hạng trung bình ở
Châu Á, có một đến hai nội dung, lứa tuổi của một vài môn thể thao đạt trình độ
thế giới". Để đạt được mục ti u đề ra, nhiệm vụ h ng đầu của ngành thể thao
hiện nay và những năm tới là chuẩn bị lực lượng trẻ kế cận cho các đội tuyển
qu c gia được xác định cho từng môn cụ thể trong đó có bóng chuyền.
Xu hướng phát triển bóng chuyền hiện đại trên thế giới ngày càng phát
triển và nâng cao. Tất cả các giải thi đấu lớn được diễn ra thường xuyên với uy
tín và s lượng tiền thưởng ngày càng lớn. Mu n đạt được th nh tích cao người
ta phải sử dụng các thành tựu khoa học để ứng dụng vào công tác tuyển chọn
đặc biệt là chỉ s hình thái những em có chiều cao t t được chú trọng, huấn
luyện kỹ chiến thuật theo chuyên môn hoá và thể lực được tập trung chủ yếu
vào t chất sức mạnh.
Thi đấu thể thao nói chung và bóng chuyền nói ri ng đ trở thành một
hoạt động của nền văn hoá của xã hội. Các hoạt động thi đấu giữa hai đội là sự
đ i kháng không trực tiếp. Với ai nhanh hơn, cao hơn, mạnh hơn người đó sẽ
giành thắng lợi v cũng đòi hỏi phải tính tập thể cao. Trong quá trình chơi bóng,
bóng không dừng lại ở tay lâu mà chủ yếu dùng tay để đánh bóng. Chính vì


2
dùng tay m đường bóng tương đ i chính xác v đa dạng. Mặt khác, với 6 VĐV
trên diện tích sân 81m2 chật hẹp đòi hỏi mỗi đội bóng phải ph i hợp t t, đo n
kết t t thì mới giành thắng lợi. Xuất phát từ đặc điểm thi đấu trên hầu hết các
đội đều tập trung chủ yếu vào huấn luyện kỹ-chiến thuật và ph i hợp to n đội,
chưa chú trọng đến huấn luyện thể lực. Trong thực tế thi đấu bóng chuyền ở
trình độ cao, đòi hỏi VĐV phải có trình độ thể lực t t. Trong thi đấu bóng

chuyền do thời gian không hạn chế nhất định m nó được thực hiện trong
khoảng từ 3 đến 5 hiệp đấu. Theo s liệu th ng kê của li n đo n bóng chuyền
thế giới FIVB một trận đấu có thể kéo dài khoảng 60 phút cho cả 3 hiệp, nhưng
cũng có thể kéo d i l n đến tr n 120 phút đ i với một trận đấu căng thẳng cân
sức, cân tài. Do vậy yếu t thể lực đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho mỗi trận
đấu đặc biệt là t chất sức mạnh, trong đó sức mạnh t c độ, sức mạnh bền là chủ
yếu trong các hoạt động bật nhảy tại chỗ và bật nhảy có đ tạo nên sức mạnh đặc
thù riêng cho môn bóng chuyền.
Hòa mình trong công cuộc cách mạng công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất nước ngành thể dục thể thao được đầu tư nhiều mặt về cơ sở vật chất, hầu
hết các tỉnh th nh đều có nh thi đấu v có đội đại biểu. Công tác tuyển chọn và
huấn luyện VĐV sẽ được chú trọng nhưng phần lớn các huấn luyện vi n thường
sử dụng kinh nghiệm của bản thân mình vào công tác huấn luyện. Ở các trung
tâm lớn từng bước đ áp dụng khoa học kỹ thuật vào huấn luyện. Đồng thời mời
các chuy n gia nước ngoài sang huấn luyện và c vấn cho các đội tuyển cũng
như đưa các đội đi tập huấn nước ngoài.
Sự nghiệp giáo dục đ o tạo l sự nghiệp vinh quang trong b i cảnh ng nh
thể dục thể thao tăng cường đổi mới v hội nhập để đáp ứng với những xu thế
với những y u cầu mới, hơn lúc n o hết, sự nghiệp giáo dục - đ o tạo của ng nh
c ng phải được coi trọng v nh trường sẽ tiếp tục có những bước đột phá mới
trong công tác đ o tạo-huấn luyện, tạo đ cho sự phát triển ổn định vững chắc
xứng đáng với vị trí, trách nhiệm v sự tin y u của to n ng nh thể dục thể


3
thao.Trong thời gian qua nền thể thao Việt nam đ đạt được nhiều th nh tích
cao, b n cạnh đó phong tr o thể thao quần chúng cũng phát triển rất mạnh. Đặc
biệt l môn Bóng chuyền l môn thể thao phổ biến phù hợp với mọi tầng lớp
nhân dân v sinh vi n VĐV.
Trong thi đấu bóng chuyền sức mạnh giúp cho VĐV đạt được một cường

độ t t nhất (t c độ, dùng lực, nhịp độ thi đấu) khi vận động kéo d i trong thi đấu
tương ứng khả năng sức bền huấn luyện của mình. Sức mạnh cần đảm bảo chất
lượng động tác cao v giải quyết ho n hảo các h nh vi kỹ thuật, chiến thuật đến
hết trận đấu. Do đó sức mạnh không những l nhân t xác định tính tập luyện v
khả năng chịu đựng khi vượt qua một kh i lượng vận động lớn trong tập luyện.
Với đặc điểm thi đấu bóng chuyền l môn thể thao tập thể đ i kháng
không trực tiếp qua lưới, các hoạt động diễn ra li n tục từ chuyền một-chuyền
hai-tấn công-phòng thủ-chuyền hai-phản công lần 1, 2, 3...với những pha bóng
nhanh, mạnh v với thời gian diễn ra của một trận đấu kéo d i thì đội n o có nền
tảng thể lực v sức chịu đựng bền bỉ sẽ gi nh được thắng lợi. Một đội bóng thi
đấu tr n sân gồm 6 VĐV v có các vai trò khác nhau, như tấn công phòng thủ
chuyền hai libero thì sự đo n kết chặt chẽ sẽ tạo ra một đội bóng mạnh có khả
năng gi nh chiến thắng cao hơn trong đó quan trọng nhất l vai trò của người
thầy, người huấn luyện vi n, người trực tiếp huấn luyện, đ o tạo v chỉ đạo l m
trận đấu c ng tăng th m tính quyết liệt, hấp dẫn v sôi nổi.
Nghi n cứu về trình độ thể lực bao h m cả sức mạnh của các VĐV bóng
chuyền trong nước thì nhiều nh khoa học, chuy n gia, huấn luyện vi n đ nghi n
cứu tr n nhiều góc độ khác nhau như Bùi Huy Châm (1987) [4], Nguyễn Th nh
Lâm (1998) [17], Bùi Trọng Toại (2006) [24], Trần Hùng (1996) [13], (2008)
[14], L Trí Trường (2012) [37]… Tuy nhi n khách thể nghi n cứu chủ yếu l các
VĐV đội trẻ nam v đội nữ trình độ cao. Để nâng cao công tác huấn luyện thể
thao thành tích cao cần có những nghi n cứu sâu hơn đặt biệt l xây dựng hệ
th ng b i tập sức mạnh cho nam VĐV bóng chuyền trình độ cao.


4
Qua quan sát các giải thi đấu gần đây đội bóng chuyền nam Sanest Khánh
Hòa, được đầu tư nhiều về kinh phí nhưng từ khi li n đo n bóng chuyền Việt
Nam không cho sử dụng các VĐV nước ngo i tham gia giải vô địch qu c gia thì
th nh tích thi đấu của đội bóng chuyền nam Sanest Khánh Hòa giảm sút. Mặc dù

trong đội hình có chủ công s 1 Việt Nam Ngô Văn Kiều, qua trao đổi của ban
huấn luyện với các nh chuy n môn thì các mặt kỹ-chiến thuật của đội được thi
đấu ổn định nhưng vấn đề thể lực đặc biệt l sức mạnh bật nhảy trong đập bóng
v chắn bóng ở những pha bóng giằng co thiếu hiệu quả dẫn đến kết quả không
đạt được mục đích đề ra. Mặt khác kế hoạch tập luyện sức mạnh của đội bóng
chuyền nam Sanest Khánh Hòa trước đây chỉ tập sức mạnh theo phương pháp
với tạ, với trọng lượng tạ nhẹ (gánh tạ 60-70 kg, nằm đẩy tạ 30-40 kg) trong su t
thời kỳ chuẩn bị chung và chuẩn bị chuyên môn. Tuy nhi n để phát triển sức
mạnh một cách t t nhất thì cần kết hợp nhiều phương pháp phát triển sức mạnh
vào kế hoạch huấn luyện và hiện nay được biết đến nhiều nhất là huấn luyện sức
mạnh theo chu kỳ của Bompa. T (1999) [44], Lâm Quang Th nh, Bùi Trọng
Toại (2002) [21], Lương Cao Đại (2011) [7]… với nhiệm vụ trọng tâm là xây
dựng được những bài tập hợp lí nhất, phù hợp nhất để phát triển sức mạnh cho
vận động viên, chứ không phải “hệ th ng bài tập” nhằm giải quyết theo lý thuyết
điều khiển học và khoa học quản lý.
Qua thời gian học tập, l m việc, nghi n cứu v huấn luyện tuyển trẻ tôi
mong mu n được tiếp tục nghi n cứu sâu hơn sức mạnh chuy n môn của bóng
chuyền nam cấp cao. Vì vậy chúng tôi nghi n cứu đề t i:
“XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO
VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG CHUYỀN NAM ĐỘI SANEST KHÁNH HÒA”
Mục đích nghiên cứu.
Xây dựng hệ th ng b i tập sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam một
cách khoa học v hệ th ng, nhằm nâng cao sức mạnh cho VĐV, thông qua đó
góp phần nâng cao th nh tích thi đấu của VĐV bóng chuyền nam đội Sanest


5
Khánh Hòa ng y c ng t t hơn.
Mục tiêu nghiên cứu.
Mục ti u 1: Đánh giá thực trạng sức mạnh VĐV bóng chuyền nam đội

Sanest Khánh Hòa.
Mục ti u 2: Xây dựng v ứng dụng hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh
cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa trong 1 năm tập luyện
(12.2013-12.2014).
Mục ti u 3: Đánh giá hiệu quả của hệ th ng b i tập phát triển sức mạnh
cho VĐV bóng chuyền nam đội Sanest Khánh Hòa.
Giả thiết khoa học của đề tài.
Huấn luyện sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam chưa được quan tâm
đúng mức dẫn đến sự phát triển về sức mạnh cho VĐV bóng chuyền nam còn
hạn chế ảnh hưởng đến th nh tích thi đấu, áp dụng hệ th ng bài tập mới thông
qua thực nghiệm sẽ cho phép nâng cao đáng kể sức mạnh của cho VĐV bóng
chuyền, góp phần nâng cao th nh tích thi đấu cho đội bóng chuyền nam Sanest
Khánh Hòa.


6
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm chung về bài tập, hệ thống và hệ thống bài tập.
1.1.1. Bài tập:
Theo D.Harre (1999) [5] các bài tập thể chất l phương tiện quan trọng
nhất nhằm nâng cao thành tích thể thao. Các bài tập thể chất phù hợp với mục
đích, nhiệm vụ của quá trình huấn luyện v không được sử dụng một cách bừa
bãi, không chọn lựa, tính mục đích của một bài tập trong thể thao thành tích cao
thể hiện ở chỗ chúng được sủ dụng để phát triển th nh tích trong môn thi đấu lựa
chọn.
Nguyễn Toán – Phạm Danh T n (2000) [34] bài tập TDTT phát triển các
năng lực vận động của cơ thể và sự hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động
cũng như sự tác động đến h nh vi nhân cách người tập.
Nguyễn Trọng B n (2011) [3] bài tập thể lực là những hoạt động vận động
chuyên biệt do con người sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích phù hợp với

quy luật giáo dục thể chất v HLTT. Người ta sử dụng chúng để giải quyết các
nhiệm vụ của giáo dục thể chất v HLTT đáp ứng những yêu cầu phát triển thể
chất và tinh thần của con người, đồng thời nâng cao thành tích thể thao.
Các bài tập TDTT lại là những hoạt động vận động nhằm tác động đến
chính bản thân con người và hoàn toàn bị chi ph i bởi những quy luật phát triển
thể chất và tinh thần cũng như những mục tiêu và nguyên tắc giáo dục thể chất.
Nội dung hoàn toàn khsc so với lao động chân tay v được sử dụng một cách có
ý thức, chủ yếu nhằm hoàn thiện thể chất, con người, để chuẩn bị cho lao động
v đời s ng.
1.1.2 Hệ thống:
Theo từ điển Từ và ngữ Hán Việt…tập hợp những bộ phận có liên hệ chặt
chẽ với nhau; thứ tự sắp xếp có quy củ; sự liên tục.


7

1.1.3 Hệ thống bài tập
Nguyễn Trọng B n (2011) [3] Tập hợp các bài tập có quan hệ chặt chẽ
với nhau tác động qua lại nhau một cách có quy luật để tạo thành một chỉnh thể,
từ đó xuất hiện những thuộc tính mới gọi là tính trồi, đảm bảo thực hiện những
chức năng nhất định. (từng bài tập riêng lẻ không có hoặc có nhưng chưa đáng
kể)
Như vậy hệ th ng bài tập phát triển SM được hiểu theo nghĩa rộng; có nghĩa
là không chỉ giới hạn trong từng bài tập cụ thể, mà còn thể hiện ở cách thức sắp xếp
và sử dụng các bài tập theo trình tự có chủ đích.
1.2. Cơ sở khoa học về tố chất sức mạnh.
1.2.1. Khái niệm và cấu trúc tố chất sức mạnh.
“T chất sức mạnh” l năng lực khắc phục lực cản khi làm việc của cơ
bắp và toàn bộ cơ thể hoặc một bộ phận cơ thể. Khi cơ bắp làm việc, lực cản của
nó bao gồm 2 mặt là lực cản bên trong và lực cản bên ngoài. Lực cản bên trong

gồm có lực đ i kháng giữa các cơ hoặc các nhóm cơ, tính bám dính của cơ bắp.
Lực cản bên ngoài gồm có lực cản của trọng lực vật thể, lực cản ma sát, lực cản
không khí... T chất sức mạnh bao gồm:
“Sức mạnh tối đa” là chỉ năng lực khắc phục lực cản t i đa khi l m việc
của cơ bắp ở toàn bộ cơ thể hoặc một phận cơ thể, loại trừ nhân t trọng lượng
cơ thể. Sức mạnh tương đ i là chỉ sức mạnh t i đa tr n mỗi kg trọng lượng cơ
thể VĐV.
“Sức mạnh tốc độ” là chỉ năng lực khắc phục lực cản với t c độ nhanh
khi cơ bắp làm việc.
“Sức mạnh bền” l năng lực khắc phục lực cản của cơ bắp trong thời gian dài.
T chất sức mạnh là một t chất cơ bản của VĐV v được biểu hiện thông
qua hoạt động của cơ bắp. Hình thức làm việc của cơ bắp chủ yếu là: Làm việc có
tính động lực, tính khắc chế hướng tâm, làm việc theo tính động lực, tính nhượng
bộ ly tâm, làm việc theo tính đẳng động lực và làm việc đẳng trường mang tính tĩnh


8
lực. Các loại hình thức làm việc cơ bắp này và tổng thể có thể chia làm hai loại:
Một l tính động lực, cơ thể hoặc một bộ phận cơ thể sẽ tạo ra sự chuyển dịch vị trí;
hai l tính tĩnh lực cơ thể ở trạng thái bất động không phát sinh sự chuyển dịch vị
trí nào [9].
1.2.2. Phân loại sức mạnh.
Các nghiên cứu của một s tác giả cho thấy sự tồn tại của nhiều loại khác
nhau của sức mạnh cơ bắp và theo Matveev, L. (1977) [80] "hoạt động của sức
mạnh là rất cần thiết trong tất cả các môn thể thao, nhưng cách thức và sự liên
quan lại khác nhau. Trong mỗi môn thể thao lại yêu cầu và thống trị một loại
sức mạnh khác nhau, một số môn là sức mạnh tốc độ, một số khác lại là sức
mạnh bền”.
Hiện nay có rất nhiều dạng phân loại khác nhau của sức mạnh, chẳng hạn
như Matveev, L. (1977) [80]; Bosco, C (2000) [59]; Carreño, J. (2000) [61];

Cometti, G. (1998) [65]; Forteza, A. (1999) [67]; González, B. và Gorostiaga, E.
(1995) [70]; Jurguen, H. (1996) [77]; Román, I. (1997) [83]; Cappa, D. (2000)
[100]; Tous, J. (2010) [119]... Và những người khác cho rằng, đó l một t chất
quan trọng, trong đó có rất nhiều phân loại khác nhau về sức mạnh, tuy nhiên
chẳng có t chất nào là tuyệt đ i khi tác động l n cơ thể của con người, mà là một
hình thức hỗn hợp của các t chất, tùy thuộc vào các yếu t sinh học, vật lý được
xác định bởi một chuyển động cụ thể.
Trong s các phân loại khác nhau của sức mạnh v đi sâu v o để phân tích
tác động của hoạt động cơ bắp, do đó được chia và phân loại thành ba loại khác
nhau của sức mạnh cụ thể như sau:


9

Phân loại sức mạnh

Sức mạnh tối đa

Sức mạnh tốc độ

Sức mạnh bền

Hình 1.1: Phân loại sức mạnh.
Ngo i cách phân loại sức mạnh cơ bản như ở hình 1.1 thì một s tác giả
còn phân loại sức mạnh như sau:
1.2.2.1. Sức mạnh tối đa.
Trong hầu hết các bài tập thi đấu và huấn luyện điều có li n quan đến khả
năng của sức mạnh t i đa có điều kiện. Bompa.T (2000) [56] định nghĩa sức
mạnh t i đa l cơ thể có thể thực hiện sự co cơ một cách tự nguyện.
Bằng cách so sánh công thức biểu hiện của sức mạnh t i đa, của tác giả

Becali, A. (2009) [54] giải thích rằng, "còn tùy thuộc vào độ lớn của khối lượng
và tốc độ mà nó di chuyển có thể nói về sức mạnh tối đa hoặc sức mạnh tốc độ".
Theo đánh giá của Becali, A. (2009) [54] đ nghi n cứu v đưa v o áp dụng
cho các VĐV bóng chuyền Cuba theo kh i lượng vận động sau đây:
Bảng 1.1: Lƣợng vận động của sức mạnh tối đa.
Kh i lượng

90% và nhiều hơn

Lần lập lại

1-3

Thời gian thực hiện

Nhanh

Thời gian hồi phục

2-3 phút

Cường độ

TB- chậm

1.2.2.2. Sức mạnh tốc độ.
Đó l khả năng của bộ máy thần kinh cơ di chuyển trong một khoảng thời


10

gian ngắn của sức mạnh, và ch ng một lực tác động ở ngoài với t c độ co cơ
nhanh. Một VĐV có thể có sức mạnh t c độ chỉ ở một bộ phận cơ thể còn bộ
phận khác thì không. Hartmann, V. y Tunemann, J. (1995) [74] chỉ ra rằng một
VĐV có thể có tay nhanh và chân chậm (ví dụ như VĐV đấm b c).
Trong nghiên cứu của Becali, A. (2009) [54]; Román, I. (1988) [84];
Häkkinen, K. (2004) [114]; Lê Anh Duy (2014) [6] cho rằng kh i lượng tập
luyện của sức mạnh t c độ được thực hiện với s lần lập lại là từ 1-3 lần trong
khi đó Santana, J. (2003) [85]; Erickson, T. (2005) [107]; García, D. y Navarro,
F. (2007) [110] lập luận rằng 2-5 lần lặp lại được trình bày cụ thể như sau:
Bảng 1.2: Lƣợng vận động của sức mạnh tốc độ.
Kh i lượng

60 – 89%

Lần lập lại

1-5

Thời gian thực hiện

Nhanh

Thời gian hồi phục

2-3 phút

Cường độ

Nhanh


1.2.2.3. Sức mạnh bộc phát.
Đây l loại sức mạnh để chiến thắng một lực m không có giới hạn, ở t c
độ cao nhất, nó rất phổ biến ở các môn thể thao không chu kỳ, như: Nhảy cao,
đập bóng trong bóng chuyền, các môn ném đẩy… Loại sức mạnh n y áp dụng
với t c độ nhanh trong di chuyển v ném đẩy, không có nghi ngờ gì nữa đó l
một trong những loại sức mạnh phức tạp nhất để huấn luyện nó kết hợp giữa hai
t chất sức mạnh t i đa v sức nhanh. Sức mạnh bộc phát có li n quan trực tiếp
đến t c độ l nguy n nhân sản sinh ra sức mạnh v sức mạnh bộc phát, điều đó
đ được các nh nghi n cứu chứng minh.
Tous, J. (2010) [119] cho rằng trong việc huấn luyện sức mạnh bộc phát
cho phép đạt được kết quả t t hơn trong các test kiểm tra thể lực v có m i


×