Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sang kien kinh nghiem day Sinh 8.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 13 trang )

1
phòng Giáo dục - đào tạo quận Hoàng Mai
trờng: THCS Vĩnh Hng
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa, mô hình tranh vẽ và sử
dụng mẫu vật trong việc đổi mới giảng
dạy sinh học 8.
Họ và tên giáo viên: Trần thị oanh
Giáo viên trờng: THCS Vĩnh Hng
Năm học 2008 2009
2
A)Phần mở đầu
Kết quả của việc dạy học không chỉ phụ thuộc vào nội dung kiến
thức mà còn phụ thuộc vào phơng pháp dạy học. Việc lựa chọn các
phơng pháp không phải tiến hành một cách ngẫu nhiên, tùy tiện theo
chủ quan của giáo viên mà là sự tác động qua lại giữa hoạt động trí
tuệ của thày và trò để đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Trong công tác dạy học đổi mới hiện nay, vấn đề tự nghiên cứu,
lấy học sinh làm trung tâm của nhận thức đợc đặt lên hàng đầu, do
đó phải có yếu tố gây hứng thú học tập, phơng tiện kích thích t duy
tích cực ở học sinh, hớng học sinh vào hoạt động t duy cụ thể nhằm
đạt hiệu quả cao trong học tập.
Hiện nay việc kết hợp giữa t duy và các mô hình, tranh vẽ là yếu
tố không thiếu đợc trong dạy học Sinh học nói chung và Sinh học 8
nói riêng. Đó là mẫu, tranh vẽ hoặc các biểu bảng mà giáo viên và
học sinh chuẩn bị trớc vừa giúp các em có sự say mê với môn học,
vừa hình thành thói quen giữ vệ sinh cơ thể, có trách nhiệm với sức
khỏe của bản thân.
Từ kinh nghiệm đó tôi xin trình bày vài kinh nghiệm nhỏ qua một
vài năm giảng dạy theo phơng pháp mới, hy vọng đợc trao đổi cùng


đồng nghiệp nhằm góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy môn Sinh
học trong trờng THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học. Trong
phạm vi bài viết tôi chỉ xin đề cập tới vấn đề:Hớng dẫn học sinh
nghiên cứu SGK, mô hình tranh vẽ, sử dụng mẫu vật trong việc
giảng dạy Sinh học 8.
B)Nội dung
I) Cách thực hiện:
Phơng pháp nêu vấn đề trong dạy học Sinh học là quá trình dạy
học đợc dới dạng lập lại con đờng nghiên cứu tìm tòi khoa học bằng
cách nghiên cứu sách giáo khoa, tranh vẽ, mô hình và các mẫu vật
thật. Giáo viên chính là ngời hớng dẫn học sinh biết cách nghiên cứu
để học sinh lấy đợc mẫu vật, vẽ đợc hình vẽ về các cơ quan, bộ phận
của cơ thể... Đấy chính là nguồn cung cấp kiến thức, từ đó các em
3
biết cách khai thác kiến thức triệt để từ những mẫu vật, tranh vẽ, mô
hình giúp các em hiểu bài và nhớ lâu hơn.
Sách giáo khoa có tác dụng cung cấp kiến thức cơ bản, có tác
dụng chính xác hóa các kiến thức đồng thời giúp học sinh có điều
kiện ôn tập củng cố và hệ thống hóa kiến thức.
Khi quan sát mẫu, (Tranh hoặc mô hình) giáo viên cho học sinh
quan sát tổng thể, sau đó đặt ra những câu hỏi mang tính chất kích
thích tò mò, tạo tình huống có vấn đề và phát triển vấn đề, đồng thời
hớng học sinh vào một mục tiêu cụ thể, xây dựng các giả thiết và lập
kế hoạch giải quyết vấn đề.
Khi giải quyết vấn đề quá khó cần phải thảo luận, giáo viên hớng
học sinh đọc tài liệu tham khảo để có một kết luận đúng đắn hơn.
Trong quá trình thực hiện theo phơng pháp này, sau một, hai năm
giảng dạy tôi nhận thấy học sinh học sôi nổi, không đơn điệu và học
sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức một cách tự tin, chắc chắn hơn.
Chính mẫu vật, tranh vẽ hoặc mô hình đã đem đến kiến thức, nhng

nếu ta không biết cách khai thác kiến thức từ phơng tiện đó thì
những phơng tiện đó chỉ dùng để minh họa cho kiến thức.
II. Các b ớc tiến hành:
1. Chuẩn bị bài soạn cho một tiết dạy:
a) Mục tiêu:
-Nội dung kiến thức cần cho học sinh tự nghiên cứu. Trong đó
kiến thức nào là trọng tâm
-Xác định đợc ý nghĩa giáo dục của kiến thức
-Kiến thức của bài thuộc loại kiến thức nào, trên cơ sở đó xắp
xếp tiêu đề theo một hệ thống các bớc cần nghiên cứu
-Chuẩn bị các câu hỏi
-Chuẩn bị sẵn tranh, mô hình hoặc mẫu vật
-Chuẩn bị Phiếu học tập (Câu hỏi trắc nghiệm) vẽ atlat.
b) Yêu cầu của hệ thống câu hỏi và cách khai thác kiến thức từ
vật mẫu:
-Chọn thời điểm đa ra tranh, (hoặc mẫu), mẫu đợc chọn phải
điển hình chứa đựng nội dung cơ bản của kiến thức tránh đa ra nhiều
mẫu cùng lúc gây ra sự phân tán của học sinh, giờ học không có hiệu
quả.
4
-Những câu hỏi đa ra phải trọng tâm, hớng học sinh vào tình
huống có vấn đề cần phải giải quyết, câu hỏi phải vừa sức và gây đợc
hứng thú cho học sinh.
2. Tiến trình thực hiện:
+ Yêu cầu:
+Mỗi học sinh phải có đủ một sách giáo khoa để tự học, tự
nghiên cứu theo sự hớng dẫn.
+Mỗi nhóm học sinh phải chuẩn bị đủ mẫu vật theo yêu cầu
của bài học chuẩn bị bảng ghi, giấy ghi của nhóm
+ Cách bố trí thời gian quan sát cho từng phần khoa học và cân

đối
+Ghi tiêu đề: Có thể đa ra hệ thống câu hỏi trớc khi ghi tiêu đề
+ Câu hỏi phát vấn đa ra cần chuẩn bị các tình huống trả lời:
-Từ mẫu (tranh) học sinh trên cơ sở hệ thống câu hỏi của giáo
viên tìm ra câu trả lời của cả nhóm học tập. Trình bày quan điểm của
nhóm, các nhóm khác bổ sung.
-Kết hợp tranh vẽ để kiểm tra lại kiến thức vừa tiếp thu đợc,
những vấn đề nào cha rõ ràng cần phải có phần chuẩn kiến thức của
thày
+Giáo viên chốt lại kiến thức.
+Kết thúc bài học có thể yêu cầu học sinh nhìn mẫu vật, tranh
vẽ và mô hình để trình bày lại kiến thức hoặc có thể bằng câu hỏi
câu trắc nghiệm hoặc bằng hình vẽ atlát.
3. Vận dụng: Phơng pháp trên đợc vận dụng vào một bài dạy
cụ thể.
(Mọi công việc chuẩn bị cho tiết dạy coi nh đầy đủ)
Là phơng pháp dạy trên lớp đợc thuật lại bằng chữ, tuy cha thể
hiện đầy đủ các tình huống, đặc biệt là những tình huống nảy sinh từ
phía học sinh. Song với phơng pháp này, khi thực hiện trên lớp đã
thu đợc những kết quả rất khả quan: Nó giúp cho học sinh phát huy
đợc tính sáng tạo khả năng t duy lô gíc, biết khái quát hóa kiến thức
của từng bài, từng chơng, từng phần trong sách giáo khoa. Từ đó học
sinh hiểu đợc cái chung nhất của vấn đề cần nghiên cứu.
Sau đây là phần vận dụng vào một số tiết dạy cụ thể.
Bài 8: Tiết 8. Cấu tạo và tính chất của xơng
5
I) Mục tiêu
+Kiến thức: -Nắm đợc cấu tạo chung của một xơng dài, từ đó
giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khả năng chịu lực của xơng.
-Xác định đợc thành phần hóa học của xơng để chứng minh

tính chất đàn hồi và cứng rắn của xơng.
+Kĩ năng: -Rèn kỹ năng quan sát tranh, thí nghiệm tìm ra kiến
thức
-Tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ lí thuyết
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm
+Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ xơng, liên hệ với thức ăn
của lứa tuổi học sinh
II) Ph ơng tiện dạy học:
Của giáo viên:
-Tranh vẽ phóng to h 8.1 8.4 SGK/28-29-30
Của học sinh:
-Xơng ống của gà, 2 xơng đùi ếch đã sạch
-Đèn cồn, panh, cồn, nớc lã, dung dịch HCL 10%
HS: Chuẩn bị 2 xơng đùi ếch, xơng sờn gà, xơng đùi gà
III Tiến trình:
Vào bài: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mụcEm có biết của
SGK/31. Thông tin đó cho chúng ta biết xơng có sức chịu đựng rất
lớn. Do đâu mà xơng có khả năng đó?
Hoạt động 1
Cấu tạo của xơng
Muc tiêu: -Học sinh phải nắm đợc cấu tạo của xơng dài, xơng
dẹt và chức năng của nó.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung
-GV: Đa ra câu hỏi có tính
chất đặt vấn đề: Sức chịu
đựng rất lớn của xơng có
liên quan gì đến cấu tạo
-HS đa ra ý kiến khẳng

định của mình: Chắc
chắn xơng phải có cấu
tạo đặc biệt
1. Cấu tạo và chức năng
của x ơng dài
+Cấu tạo:
Sụn bao bọc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×