Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

PP dạy định luạt MENDEN đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.13 KB, 11 trang )

Sử dụng dạy học GQVĐ để dạy các quy luật di truyền của Men Đen
Giáo viên: Võ Thị Liễu Trờng THCS Mỹ Thủy 1
Phòng giáo dục- đào tạo lệ thủy
trờng THCS Mỹ thủy

Sử dụng dạy học giả quyết vấn đề để dạy các
quy luật di truyền của men den

Võ Thị Liễu
nĂM HọC: 2008- 2009
Sử dụng dạy học GQVĐ để dạy các quy luật di truyền của Men Đen

Phần I
Mở đầu
I. Đặt vấn đề :
Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở các trờng phổ thông để phát huy tính tích cực,
chủ động của học sinh nhằm đào tạo những ngời năng động và sáng tạo đã đợc đặt ra
trong ngành giáo dục từ những năm 80. Việc phát huy tính tích cực của học sinh là một
trong các phơng hớng cải cách giáo dục triển khai ở các trờng phổ thông từ những năm
1980.
Hiện nay, với nhịp độ phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ, vấn đề đổi mới
phơng pháp dạy học càng đợc quan tâm hơn. ở nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp
hành trung ơng Đảng khoá VII đã ghi rõ: Đổi mới phơng pháp dạy và học ở các cấp
học, bậc học. áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh
năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. Và dạy học theo phơng pháp tích
cực tiếp tục đợc quan tâm ở Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ơng
Đảng khoá VIII: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện thành nề nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng các
phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và
thời gian tự học.
Thế nhng cho đến nay sự chuyển biến về phơng pháp dạy học trong các trờng học cha


đợc là bao. Phổ biến là thầy đọc trò chép, thuyết trình giảng giải xen kẻ với vấn đáp tái
hiện biểu diễn trực quan minh họa.Tuy nhiên bên cạnh đó củng có những giáo viên vận
dụng thành công các biện pháp tích cực phát huy đợc năng lực t duy độc lập sáng tạo,
năng lực trí tuệ của học sinh, trong đó có dạy học giải quyết vấn đề nhng chủ yếu là
trong các tiết thao giảng, các giờ dạy thi giáo viên dạy giỏi.
Để góp phần thực hiện nhiệm vụ cải cách giáo dục: cải tiến phơng pháp theo hớng
phát triển trí lực học sinh trong quá trình học tập phù hợp với xu thế phát triển của lí
luận dạy học hiện đại. Đồng thời để áp dụng đợc yêu cầu Nghị quyết của Đảng về việc
đổi mới phơng pháp giáo dục đào tạo, bản thân tôi dã chọn đề tài: Sử dụng dạy học
giải quyết vấn đề để dạy các quy luật di truyền của Men Đen trong chơng trình sinh
học 9 <Chơng I sách giáo khoa lớp 9> nhằm góp phần làm cho phơng pháp dạy học tích
cực, phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề nhanh chống trở thành phổ biến trong nhà tr-
ờng.
II. Mục đích nghiên cứu .
Tôi nghiên cứu đề tài: Sử dụng dạy học giải quyết vấn đề để dạy các quy luật di
truyền của Men Đen trong chơng I, sách giáo khoa lớp 9 nhằm các mục đích sau:
+ Góp phần nâng cao chất lợng dạy và học (ở trờng THCS)
+ Góp phần phổ biến phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong nhà trờng THCS.
+ Nhằm rèn luyện nghiệp vụ s phạm cho bản thân.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu cơ sở về tâm lí, sinh lí học của đối tợng học sinh lớp 9 làm cơ sở cho việc
Giáo viên: Võ Thị Liễu Trờng THCS Mỹ Thủy 2
Sử dụng dạy học GQVĐ để dạy các quy luật di truyền của Men Đen
thiết kế bài học theo hớng dạy học giải quyết vấn đề.
- Nghiên cứu chơng I sách giáo khoa lớp 9 cũng nh các sách khác có liên quan.
- Tiến hành thiết kế các bài giảng thuộc chơng I trong sách giáo khoa lớp 9 và các định
luật di truyền của Men Đen theo phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.
IV. Phạm vi nghiên cứu :
Các quy luật di truyền của Men Đen trong chơng trình SGK sinh học lớp 9.

Phần II
Nội dung
A.Cơ sở lí luận của dạy học giải quyết vấn đề
I/ Những đặc điểm của dạy học giải quyết vấn đề:
1. Những khái niệm cơ bản:
I.1 Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề:
Dạy học giải quyết vấn đề là một phân hệ của phơng pháp dạy học vì nó tập hợp nhiều
phơng pháp cụ thể thành một chỉnh thể nhằm đạt mục đích s phạm, là tổ chức hoạt động
nhận thức sáng tạo của học sinh để các em vừa tiếp thu đợc kiến thức vừa hình thành đợc
kinh nghiệm kỹ năng trên cơ sở tìm tòi nghiên cứu. Trong dạy học giải quyết vấn đề, bài
toán đợc đặt ra để tạo tình huống có vấn đề là thành tố chính kết hợp với các phơng pháp
khác nh: Thí nghiệm, quan sát, thuyết trình, làm việc với sách giáo khoa.
- Ba đặc trng cơ bản của bản chất giải quyết vấn đề:
+ Giáo viên đặt ra trớc học sinh một loạt các bài toán nhận thức có chứa đựng mâu
thuẩn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhng chúng đợc cấu trúc lại một cách s phạm,
gọi là những bài toán nêu vấn đề.
+ Học sinh tiếp cận mâu thuẩn của bài toán nêu vấn đề nh mâu thuẩn của nội tâm
mình và đợc đặt vào tình huống có vấn đề tức là trạng thái có nhu cầu bức thiết muốn
giải quyết bằng đợc bài toán đó.
+ Bằng cách tổ chức giải bài toán nêu vấn đề mà học sinh lĩnh hội một cách tự giác
và tích cực cả kiến thức, cách thức giải và do đó có đợc niềm vui sớng của sự nhận
thức sáng tạo.
I.2Bài toán nhận thức:
- Bài toán giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc
hình thành nhân cách của ngời lao động, tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo. Bài toán
trong trờng học vừa là mục đích vừa là nội dung vừa là phơng thức dạy học hiệu nghiệm,
nó cung cấp cho học sinh có kiến thức, cả con đờng giành lấy kiến thức mang lại niềm
vui sớng của sự phát triển.
- Lí luận dạy học coi bài toán là một phơng pháp dạy học cụ thể. Nó đợc áp dụng thờng
xuyên và phổ biến ở tất cả các cấp học và các loại trờng học khác nhau. Bài toán đợc sử

dụng ở tất cả các khâu của quá trình dạy học: nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, vận dụng,
kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỷ năng kỷ xảo. Bài toán còn là đề tài chính của phơng
pháp nghiên cứu.
- Đứng ở mức độ ngời giải bài toán có thể chia bài toán thành ba dạng sau:
+ Bài toán tái hiện: Ngời giải chỉ tái hiện <Algorit> giải rồi chấp nhận nó.
Giáo viên: Võ Thị Liễu Trờng THCS Mỹ Thủy 3
Sử dụng dạy học GQVĐ để dạy các quy luật di truyền của Men Đen
+ Bài toán tìm tòi hay bài toán nhận thức: Loại này ngời giải cha có sẳn. Algorit.
giải, phải tìm tòi, tự lực tìm ra nó. Bài toán này là phơng pháp chính yếu, chủ đạo
của dạy học giải quyết vấn đề.
+ Bài toán tái hiện - tìm tòi: Đứng trung gian giữa hai kiểu trên. Đó là loại bài toán
xuất phát từ bài toán quen biết đối với ngời giải nhng đồng thời lại chứa đựng cái gì
đó cha biết.
1.3 Tình huống có vấn đề:
- Tình huống có vấn đề là một trạng thái tâm lí của chủ thể nhận thức khi vấp phải một
mâu thuẩn, bao hàm một điều gì đó cha biết, đòi hỏi một sự tìm tòi tích cực, sáng tạo.
Tình huống có vấn đề đợc xác định bởi ba đại lợng sau:
+ Kiến thức đã có ở chủ thể.
+ Nhu cầu nhận thức
+ Đối tợng nhận thức.
- Chủ thể cần có thêm hiểu biết mới về đối tợng nhận thức cha có trong kiến thức đã có
của chủ thể.
- Để có một tình huống có vấn đề cần có mối quan hệ xác định chứ không phải bất kì
quan hệ nào giữa ba đại lợng trên. Đó là sự xuất hiện mâu thuẩn khi kiến thức của chủ
thể về đối tợng nhận thức không đủ để thoả mãn nhu cầu nhận thức. Phản ứng định hớng
của chủ thể nhận thức xuất hiện nhờ vào việc phân tích tình huống xảy ra. Sự phân tích
đó giúp thiết lập đợc mối quan hệ giữa kiến thức và kinh nghiệm đã có với những mối
liên hệ bên trong đối tợng nhận thức và kết quả hình thành đợc vấn đề hay đặt đợc vấn đề
để giải quyết. Nếu chủ thể nhận thức là học sinh thì đó chính là vấn đề học tập.
*Các điều kiện tạo tình huống có vấn đề:

- Trong tình huống có vấn đề phải vạch ra đợc điều cha biết, điều mới trong mối quan hệ
với cái đã biết. Trong đó, cái mới phải lọt vào nhu cầu mới biết nhận thức, tạo ra tính tự
giác tìm tòi của học sinh. Điều cần nhấn mạnh là khi tạo tình huống, giáo viên phải cân
nhắc tỉ lệ hợp lí giữa cái đã biết và cái cha biết.
-Tình huống đặt ra phải phù hợp với khả năng của học sinh.
2. Các b ớc của dạy học giải quyết vấn đề :
2.1. Đặt vấn đề:
Nêu ra các hiện tợng, sự kiện mâu thuẩn với tri thức đã có bằng lời giảng của thầy,
bằng kinh nghiệm, biểu diễn mẫu vật, bài toán chủ thể nhận thức va chạm với mâu
thuẩn khách quan, kết quả chủ thể biến mâu thuẩn khách quan thành mâu thuẩn chủ
quan.
2.2. Giải quyết vấn đề:
Lôgíc của bớc giải quyết vấn đề đợc thể hiện qua việc nêu giả thuyết, vạch kế hoạch
giả thuyết, chứng minh giả thuyết. Đây là khâu quan trọng của dạy học giải quyết vấn
đề. Bớc này huy động đợc tối đa tính tìm tòi, sáng tạo của học sinh trong quá trình giải
quyết vấn đề bộ phận có thể do từng cá nhân thực hiện hoặc thảo luận theo nhóm, hoặc
thảo luận chung cả lớp. Giáo viên theo dõi tiến trình giải quyết vấn đề của học sinh để
khi cần thiết có hớng dẫn, gợi ý và cuối cùng tổng hợp lại toàn bộ kết quả xung quanh
khu vực giải quyết vấn đề chính.
2.3. Kiểm tra cách giải quyết vấn đề kết luận vấn đề:
Sau khi giải quyết vấn đề giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh kết quả đạt đợc với giả
Giáo viên: Võ Thị Liễu Trờng THCS Mỹ Thủy 4
Sử dụng dạy học GQVĐ để dạy các quy luật di truyền của Men Đen
thuyết, nếu phù hợp học sinh đi đến kết luận vấn đề nếu không phù hợp phải đặt giả
thuyết khác và giải quyết bằng một cách khác.
Khi vấn đề đã đợc kết luận, tri thức mới mà học sinh lĩnh hội đợc từ việc giải quyết vấn
đề sẽ đợc vận dụng để giải quyết vấn đề có liên quan.
3. Các cấp độ của dạy học giải quyết vấn đề:
- Dạy học giải quyết vấn đề thực hiện ở ba mức độ cao thấp khác nhau, tuỳ theo trình độ
tham gia của học sinh vào việc giải quyết các bài toán nhận thức.

+ Mức độ thứ nhất đòi hỏi giáo viên thực hiện toàn bộ qui trình của dạy học giải quyết
vấn đề. Đó là phơng pháp thuyết trình Ơrixtic hay hỏi đáp tìm tòi bộ phận.
+ Mức độ thứ hai khi thầy và trò cùng nhau thực hiện toàn bộ quy trình của phơng pháp
dạy học giải quyết vấn đề. Đó là đàm thoại Ơrixtic.
+ Mức độ thứ ba đòi hỏi để học sinh tự lực thực hiện toàn bộ quy trình của dạy học giải
quyết vấn đề. Đó là phơng pháp nghiên cứu vấn đề hay nghiên cứu Ơrixtic.
II. Các kĩ thuật cơ bản trong dạy học giải quyết vấn đề:
1. Kĩ thuật xây dựng tình huống vấn đề :
Trong nhà trờng mỗi môn học có nhiều cách xây dựng tình huống có vấn đề tuỳ
theo đặc điểm khoa học của nó. Tựu trung lại gồm các bớc sau đây:
- Tái hiện tri thức đã có liên quan đến tình huống sắp giải quyết.
- Nêu ra sự kiện, hiện tợng mâu thuẩn với tri thức đã có.
2. Kĩ thuật đặt và phát triển vấn đề:
- Bớc này là kết quả của sự va cham giữa chủ thể nhận thức với mâu thuẩn khách
quan, tức là kết quả của việc chủ thể biến mâu thuẩn khách quan thành mâu thuẩn chủ
quan.
- Tình huống có vấn đề trong dạy học chứa đựng ngay trong cấu trúc lôgic của nội
dung tài liệu, trong hệ thống khái niệm, quy luật quy định trong chơng trình sách giáo
khoa môn học.
- Lí thuyết không chỉ là kiến thức hình thành sẵn mà trong đó chứa cả phơng thức
nhận nó. Nghệ thuật s phạm của giáo viên là tổ chức học sinh giải mã bằng cách khéo léo
đặt ra nhiệm vụ nhận thức dới dạng cho bài tập, bài toán nhận thức. Tình huống đó đợc
tạo ra khi:
+ Vào đề bài giảng kiến thức mới.
+ Đa vào một mục mới, một khái niệm mới trong bài học.
3. Kĩ thuật giải quyết vấn đề:
- Thực hiện việc giải quyết vấn đề là bắt dầu từ việc nêu vấn đề. Quá trình phát biểu
vấn đề đang nảy sinh trong học sinh. Chính trong bớc này học sinh đã thấy đợc cách thức
giải quyết vấn đề. Lôgic đợc thể hiện qua các bớc:
+ Vạch kế hoạch.

+ Nêu và lập giả thuyết.
+ Chứng minh giả thiết
+ Kiểm tra việc giải quyết vấn đề
B. Thực trạng
- Đối với học sinh: Học sinh tiếp thu tri thức một cách thụ động, không đợc học tập
trong hoạt động và bằng hoạt động của mình thì thờng không hiểu rõ bản chất của
vấn đề và dễ quên. Học sinh chỉ nghe thầy thông báo kiến thức dới dạng có sẵn thì dễ
Giáo viên: Võ Thị Liễu Trờng THCS Mỹ Thủy 5

×