1. Chất chỉ thị đỏ phenol khi ở điều kiện pH kiềm,
có màu:
A. Hồng cánh sen
6. Môi trường nào sau đây thường được sử
dụng để làm thử nghiệm X và V chẩn đoán H.
influenzae:
A. Thạch thường
B. Tím
B. Thạch chocolate
C. Vàng
C. Thạch máu
D. Đỏ sẫm
D. Thạch máu có tụ cầu
2. Loại virus sau đây hiện nay chưa có tế bào nuôi
cấy:
A. Virus cúm
7. Vi khuẩn sau đây là loại song cầu khuẩn Gr
(+) gây bệnh:
A. Tụ cầu
B. Viêm gan B
B. Liên cầu
C. Virus HIV
C. Não mô cầu
D. Virus dại
D. Phế cầu
3. Loại bệnh phẩm nào sau đây thường được sử
dụng để chẩn đoán bệnh giang mai giai đoạn 3:
A. Dịch ở vết đào ban
8. Loại bệnh phẩm nào sau đây được dùng để
chẩn đoán bệnh giang mai giai đoạn I:
A. Máu
B. Dịch đường sinh dục
B. Dịch niệu đạo
C. Dịch tiết ổ loét
C. Dịch đường sinh dục
D. Máu
D. Dịch vết trợt
4. Trên môi trường thạch máu, khuẩn lạc của
tụ cầu vàng có đặc điểm nào sau đây:
A. Tan máu β
9. Loại vi khuẩn nào sau đây đã có vacxin
phòng bệnh:
A. Trực khuẩn lỵ
B. Khuẩn lạc nhỏ
B. Liên cầu
C. Tan máu α hoặc β
C. Não mô cầu
D. Khuẩn lạc dạng M
D. Tụ cầu
5. Trong các phương pháp nhuộm sau đây,
phương pháp nào thường được dùng nhất
trong chẩn đoán các loại vi khuẩn:
A. Albert
B. Ziehl neelsen
C. Giemsa
D. Gram
10. Khi cấy máu chẩn đoán bệnh thương hàn
cần chú ý điểm sau:
A. Cấy vào thạch chocolate
B. Cấy từ tuần thứ 2 trở đi
C. Cấy ngay tuần đầu
D. Cấy vào môi trường có chất ức chế
11. Kết quả nhuộm gram loại bệnh phẩm nào sau
đây có giá trị chẩn đoán sớm bệnh nhân viêm màng
não do não mô cầu:
A. Dịch não tủy và máu
B. Chất ngoáy họng
C. Máu
16. Loại vi khuẩn nào sau đây có phản ứng
oxydase dương tính:
A. Vi khuẩn hiếu kỵ khí tuỳ tiện
B. Vi khuẩn hiếu khí
C. Vi khuẩn kỵ khí
D. Vi khuẩn sinh nha bào
D. Dịch não tuỷ
12. Trên môi trường Istrati, khuẩn lạc của
Salmonella không có tính chất sau:
A. Màu vàng
17. Bệnh phẩm chẩn đoán trực khuẩn lỵ là:
A. Máu
B. Phân và chất nôn
B. Màu xanh
C. Phân
C. Dạng S
D. Chất nôn
D. Nhẵn bóng
13. Loại trực khuẩn nào sau đây không bao giờ sử
dụng phương pháp nhuộm gảm để chẩn đoán:
A. Lỵ
18. Phương pháp nào sau đây là lựa chọn tốt nhất
để chẩn đoán lao ngoài phổi:
A. PCR (Polymerase Chain Reaction)
B. Mantoux
B. Thương hàn
C. Nhuộm Ziehl - Neelsen
C. Lao
D. Nuôi cấy
D. Mủ xanh
14. Phản ứng Mantoux được đọc kết quả sau
thời gian là:
A. 24-48 giờ
B. 72 giờ
C. 2-5 ngày
19. Để chẩn đoán tụ cầu từ bệnh phẩm mủ, môi
trường thường được sử dụng nhất để phân lập vi
khuẩn là:
A. Thạch máu
B. Thạch thường
C. Thạch não tim
D. Thạch chocolate
D. 24 giờ
15. Staphylococcus epidermidis có thể được phân
biệt với Staphylococcus sảpophyticus bởi thử
nghiệm nào sau đây:
A. Optochin
20. Thử nghiệm nào sau đây sử dụng để phân biệt
liên cầu nhóm D với các loại liên cầu khác:
A. CAMP test
B. Catalase
B. Coagulase
C. Optochin
C. Lên men đường manitol
D. Bile - Esculin
D. Novobiocin
21. Loại môi trường nào sau đây, trực khuẩn
Salmonella phát triển làm môi trường xuất hiện
màu đen:
A. Basiekow
B. Kligler
C. Simmons
26. Khuẩn lạc của Shigella trên môi trường phân
lập vi khuẩn đường ruột, có đặc điểm:
A. Không lên men đường lactose
B. Màu xanh
C. Màu khuẩn lạc khác màu môi trường
D. Màu vàng
D. Manit di động
22. Bệnh phẩm không dùng chẩn đoán bệnh lao là:
A. Nước não tuỷ
27. Đặc điểm nào sau đây là của miễn dịch ở trẻ sơ
sinh do:
A. Đây là loại miễn dịch dịch thể.
B. Phân
B. Có khả năng tồn tại lâu dài
C. Đờm
C. Đáp ứng miễn dịch rất yếu
D. Dịch màng phổi
D. Đây là loại miễn dịch chủ động.
23. Môi trường nào sau đây thường được sử dụng
trong chẩn đoán cấy :
A. Canh thang huyết thanh
28. Bệnh phẩm để chẩn đoán bệnh thương hàn
bằng phản ứng Widal:
A. Phân
B. Canh thang glucose 1%
B. Nước tiểu
C. Canh thang
C. Chất nôn
D. Canh thang não tim
D. Máu
24. Vi khuẩn H. pylori có tính chất nào sau đây:
A. Men urease (-)
B. Bắt mầu gram (+)
C. Hình xoắn ngắn
D. Nhiệt độ thích hợp là 270C
29. Tính chất sinh vật hoá học nào sau đây sử
dụng để phân biệt tụ cầu với liên cầu:
A. Khả năng gây tan máu
B. Khả năng sinh nha bào
C. Khả năng di động
D. Khả năng sinh enzym catalase
25. Trên môi trường lỏng, trực khuẩn Shigella
phát triển có đặc điểm:
A. Mọc thành váng trên môi trường
B. Mọc vón thành các hạt lơ lửng trong môi
trường
C. Mọc bám vào thành ống môi trường
D. Mọc làm đục môi trường
30. Vi khuẩn lao chỉ có thể bắt màu với loại thuốc
nhuộm nào sau đây:
A. Xanh methylen
B. Đỏ Fuchsin
C. Tất cả các loại thuốc nhuộm vi khuẩn
D. Tím gentian
31. Để xác định khả năng di động của vi khuẩn
người ta thường nuôi cấy những vi khuẩn này vào
môi trường:
A. Citrate simmons
B. KIA
C. Clark - lubs
D. Thạch mềm
32. Trong chẩn đoán nhiễm trùng do liên cầu
nhóm A, phản ứng ASLO được dùng để xác đinh
loại enzym nào sau đây:
A. Streptokinase
B. Streptolysin O
C. Streptolysin S
D. Antistreptolysin O
33. Trực khuẩn lao có khả năng kháng cồn và acid
do có cấu trúc nào sau đây:
A. Nha bào
B. Lớp vách gồm nhiều lớp
C. Lớp vỏ dầy
D. Lớp sáp dầy
34. Trên môi trường nuôi cấy, mỗi lần nhân đôi
của trực khuẩn lao cần thời gian:
A. 24-36 giờ
36. Haemophilus infuenzae là loại vi khuẩn có đặc
điểm nào sau đây:
A. Phát triển dễ dàng ở môi trường chocolate có
gentamycin
B. Đòi hỏi môi trường nuôi cấy phải có thành
phần muối mật
C. Là căn nguyên hàng đầu gây viêm màng não
mủ cho trẻ dưới 5 tuổi
D. Không phát triển được trên tất cả các loại
thạch máu
37. Cầu khuẩn lậu có đặc điểm nào sau đây:
A. Không bị tiêu diệt bởi các dung môi hoà tan
lipid
B. Chỉ gây bệnh ở đường sinh dục
C. Môi trường nuôi cấy bắt buộc phải có 5 10% CO2
D. Nuôi cấy dễ dàng trên môi trường thạch máu
38. Trực khuẩn Haemophilus influenzae có đặc
điểm sinh học nào sau đây:
A. Luôn có cấu trúc vỏ polysaccharid
B. Trên môi trường canh thang thường phát
triển mọc thành váng
C. Môi trường nuôi cấy cần có 5 - 10% CO2
D. Dễ làm kháng sinh đồ trên môi trường
Muller Hinton
39. Trong chẩn đoán huyết thanh bệnh giang mai,
phản ứng nào sau đây thuộc loại không đặc hiệu:
A. Phản ứng bất động xoắn khuẩn giang mai
B. 24 giờ
B. RPR (Rapid Plasma Reaction)
C. 30 phút
C. RPR và TPHA
D. 20-30 phút
D. TPHA (Ngưng kết hồng cầu thụ động)
35. Trên môi trường đặc, khuẩn lạc của trực
khuẩn lao có đặc điểm:
A. Dạng S
40. Tính chất phát triển của tụ cầu vàng trên môi
trường lỏng:
A. Sinh sắc tố màu vàng
B. Dạng R
B. Mọc đục đều môi trường
C. Nhầy dính
C. Mọc tạo thành váng
D. Dạng M
D. Mọc lắng cặn xuống đáy
41. Yếu tố nào sau đây đóng vai trò gây bệnh chủ
yếu của trực khuẩn bạch hầu:
A. Ngoại độc tố
46. Vi khuẩn Helicobacter pylori sống được với pH
dạ dày nhờ có loại enzym sau đây:
A. Catalase
B. Nội độc tố
B. Urease
C. Dung huyết tố
C. Coagulase
D. Enzym
D. Oxydase
42. Chỉ định tiêm vacxin BCG cho đối tượng nào
sau đây:
A. Trẻ sơ sinh
47. Đặc điểm nào sau đây không có ở phế cầu
khuẩn:
A. Di động
B. Người chưa có miễn dịch với trực khuẩn lao
B. Bắt màu đỏ khi nhuộm Gram
C. Trẻ 9-11 tháng
C. Gây nhiễm khuẩn huyết
D. Người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân
lao
D. Chỉ phát triển tốt trên môi trường chocolate
43. Vacxin có thể được điều chế từ vi sinh vật
không gây bệnh, bởi lý do nào sau đây:
A. Do cùng giống với vi sinh vật gây bệnh.
B. Do có cấu trúc kháng nguyên giống vi sinh
vật gây bệnh.
C. Có khả năng kích thích cơ thể sinh miễn dịch
dịch thể và miễn dịch tế bào.
D. Do có cơ chế gây bệnh giống vi sinh vậy gây
bệnh.
44. Huyết thanh SAD dùng để điều trị bệnh bạch
hầu có bản chất là:
A. Kháng thể
B. Kháng sinh
48. Loại vi khuẩn sau là căn nguyên gây ra bệnh
thấp khớp:
A. Tụ cầu
B. Phế cầu
C. Liên cầu
D. Màng não cầu
49. Phản ứng Elek sử dụng trong chẩn đoán trực
khuẩn bạch hầu dùng để xác định thành phần nào
sau đây của vi khuẩn này:
A. Kháng nguyên vỏ
polysaccharid
B. Nội độc tố
C. Kháng nguyên
C. Kháng nguyên O
D. Thuốc giãn cơ
D. Ngoại độc tố
45. Phương pháp nhuộm Albert rất có ý nghĩa
trong chẩn đoán loại vi khuẩn nào sau đây:
A. Trực khuẩn bạch hầu
B. Màng não cầu
C. Tụ cầu
D. Neisseria
50. Trong test "vệ tinh" để xác định Haemophilus
influenzae, tụ cầu được cấy trên môi trường thạch
máu với mục đích:
A. Tạo yếu tố X
B. Sinh ra men làm thay đổi màu môi trường
C. Tạo yếu tố V
D. Ức chế vi khuẩn khác
1. Để chẩn đoán nhanh tụ cầu vàng từ đĩa thạch
máu đã nuôi cấy bệnh phẩm 18 - 24h, các phản
ứng, kỹ thuật nào sau đây được thực hiện ngay:
A. Nhuộm gram, phản ứng Catalase và
Coagulase
B. Nhuộm gram và phản ứng Catalase
C. Nhuộm gram và phản ứng Coagulase
D. Phản ứng Catalase và Coagulase
6. Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc trong bệnh
thương hàn, do yếu tố nào sau đây:
A. Xâm nhập gây tổn thương thành ruột.
B. Ngoại độc tố của thương hàn gây ra.
C. Ngoại độc tố và nội độc tố của thương hàn
gây ra.
D. Nội độc tố của thương hàn gây ra.
Vi khuẩn
lậu bám được vào đường sinh dục là
2. Đặc điểm nào sau đây không luôn đúng đối với các vi7.khuẩn
có trong
nhờ:
cùng một khuẩn lạc trên môi trường nuôi cấy:
A. Vỏ
A. Được sinh ra từ những vi khuẩn cùng loài.
B. Giống nhau về cấu trúc ADN.
B. Pili
C. Có đặc điểm sinh học giống nhau.
C. Nha bào
D. Được nhân lên từ một tế bào.
D. Lông
3. Kết quả thử nghiệm X và V được đọc bởi:
A. Vi khuẩn mọc xung quanh khoanh giấy X
B. Vi khuẩn mọc xung quanh khoanh giấy V
C. Vi khuẩn mọc xung quanh khoanh giấy XV
D. Đường kính vòng vô khuẩn
4. Khi làm phản ứng định týp huyết thanh
Haemophilus influenzae, loại huyết thanh đơn giá
nào được sử dụng làm phản ứng ngưng kết đầu
tiên sau khi kết quả phản ứng với huyết thanh đa
giá dương tính:
A. b
8. Triệu chứng điển hình của giai đoạn giang mai I
là:
A. Hồng ban trên da
B. Nhức đầu
C. Mủ đường sinh dục
D. Vết loét săng
9. Trong số các loại trực khuẩn Salmonella sau đây,
loại nào gây bệnh thương hàn nhiều nhất:
A. S. paratyphi A
B. S. paratyphi C.
B. c
C. S. typhi
C. e
D. S. paratyphi B
D. a
5. Khuẩn lạc của Vibrio choleria trên môi trường
thạch kiềm có đặc điểm:
A. Dạng S, trong như giọt sương
B. Dạng M, trong như giọt sương
C. Dạng S, có màu vàng trong
D. Dạng R, trong như giọt sương
10. Phương pháp chẩn đoán nào sau đây có thể được
sử dụng để chẩn đoán nhanh Haemophilus
influenzae từ bệnh phẩm dịch não tủy:
A. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động
B. Phản ứng ngưng kết hạt latex
C. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
D. Nhuộm gram
D. Nền đen
11. Dấu hiệu nào sau đây luôn luôn xuất hiện ở
bệnh nhân mắc bệnh tả cấp:
A. Sốt cao
B. Mất nước nặng.
C. Mạch nhiệt phân ly.
16. Vacxin phòng bệnh bạch hầu, có đặc điểm:
A. Là vacxin sống giảm độc lực
B. Là vacxin chết
C. Kích thích cơ thể sinh miễn dịch tiêu diệt
vi khuẩn bạch hầu.
D. Là vacxin giải độc tố
D. Rối loạn tâm thần
12. Phản ứng coagulase trên lam kính sử dụng
trong chẩn đoán tụ cầu dương tính khi xuất hiện
hiện tượng:
A. Huyết tương đông
B. Ngưng kết
17. Loại liên cầu nào sau đây có phản ứng CAMP
test dương tính:
A. Streptococcus faecalis
B. Streptococcus agalactiae
C. Streptococcus equi
D. Streptococcus pyogenes
C. Vi khuẩn lắng xuống lam kính
D. Vi khuẩn bị hòa tan
13. Điều kiện để song cầu Gram (-) gây bệnh phát
triển được trên môi trường nuôi cấy, đó là:
A. Phải bổ sung tinh chất nấm men
B. Nồng độ muối cao
18. Vi khuẩn lậu có đặc điểm:
A. Có sức đề rất yếu
B. Là song cầu gram (+)
C. Có khả năng sinh nha bào
D. Có cấu trúc vỏ
C. Khí trường 10% CO2
D. 10% acid NaCl
14. Thể bệnh cầu khuẩn lậu cầu thường gây ra:
A. Nhiễm trùng huyết
B. Lậu mắt
19. Môi trường thường dùng để nuôi cấy bạch hầu
là:
A. Thạch thường
B. Canh thang
C. Thạch máu
D. Thạch Schoroer
C. Lậu trực tràng
D. Lậu sinh dục
15. Loại kính hiển vi thường được dùng để quan
sát di động của vi khuẩn giang mai:
A. Phải có vật kính 10
B. Có ánh sáng mạnh
C. Phải có vật kính 100
20. Trực khuẩn Proteus trên môi trường thạch
thạch máu có đặc điểm nào sau đây:
A. Mọc lan như lớp sóng
B. Có mùi thơm
C. Khuẩn lạc có chấm đen ở giữa
D. Khuẩn lạc to dẹt
D. Dạng S, trong như giọt sương
21. Trong nghiên cứu chẩn đoán tụ cầu vàng từ
bệnh phẩm có nhiễm nhiều loại vi khuẩn, loại
môi trường nào sau đây là lựa chọn tốt nhất cho
phân lập vi khuẩn này từ bệnh phẩm:
A. Thạch thường
B. Thạch Chapmann
C. Thạch máu
26. Có thể phân biệt giữa Salmonella và Proteus
bằng thử nghiệm nào sau đây:
A. Khả năng phân huỷ ure
B. Khả năng lên men đường lactose
C. Phản ứng VP
D. Xác định khả năng di động
D. Thạch Mac - Conkey
22. Vi khuẩn tả gây bệnh bằng:
A. Ngoại độc tố
27. Loại vi khuẩn nào sau đây không có khả năng
gây bệnh khi mất vỏ:
A. Phế cầu
B. Lậu cầu
B. Nội độc tố
C. Liên cầu
C. Xâm nhập, làm tổn thương thành ruột.
D. Tụ cầu
D. Vỏ
23. Trong môi trường phân lập vi khuẩn đường
ruột, chất nào sau đây được bổ sung để ức chế
các vi khuẩn khác:
A. Kháng sinh
B. Thành phần của mật
C. Đỏ trung tính2
28. Khuẩn lạc của Escherichia coli trên môi
trường Mac Conkey có đặc điểm:
A. Dạng M, có màu đỏ sẫm
B. Dạng S, có màu cùng với màu môi trường
C. Dạng S, có màu đỏ sẫm
D. Dạng R, có màu đỏ sẫm
D. Kali tellurit
24. Loại liên cầu nào sau đây nhạy cảm với
Bacitracin:
A. Streptococcus agalactiae
B. Streptococcus pyogenes
C. Streptococcus faecalis
29. Để chẩn đoán phẩy khuẩn tả, loại phản ứng
hay kỹ thuật nào sau đây được sử dụng:
A. Phản ứng bất động phẩy khuẩn tả
B. Nhuộm gram
C. Soi tươi
D. Nuôi cấy nhanh
D. Streptococcus equi
25. Khuẩn lạc của Vibrio choleria trên môi
trường TCBS có đặc điểm:
A. Dạng S, có màu vàng trong
B. Dạng S, có màu xanh
C. Dạng S, có màu vàng rơm
30. Trực khuẩn giang mai không có đặc điểm nào
sau đây:
A. Có sức đề kháng yếu
B. Bắt màu gram (+)
C. Chưa nuôi cấy được trên môi trường nhân
tạo.
D. Có cấu tạo tế bào dạng sợi mảnh.
31. Vi khuẩn thương hàn có đặc điểm:
A. Có khả năng sinh nha bào
B. Có lông ở một đầu
36. Loại vi khuẩn nào sau đây không thể xác định
được từ bệnh phẩm dịch não tuỷ bằng phản ứng
ngưng kết hạt latex:
A. Haemophilus influenzae
C. Gây bệnh chủ yếu bằng ngoại độc tố.
B. Pseudomonas aeruginosa
D. Có thể chẩn đoán huyết thanh bằng phản
ứng Widal
C. Neisseria meningitidis
32. Vacxin phòng bệnh tả thường sử dụng theo
đường:
A. Tiêm bắp
B. Tiêm trong da.
C. Uống
D. Tiêm dưới da.
D. Streptococcus pneumoniae
37. Dựa vào tính chất nào sau đây là quan trọng
nhất để phân biệt Shigella với các trực khuẩn
đường ruột khác:
A. Khả năng di động
B. Lên men đường glucose
C. Khả năng sử dụng citrate
D. Khả năng sinh Indol
33. Huyết thanh miễn dịch được sử dụng cho
bệnh nhân bạch hầu là
A. SAD
B. Huyết thanh kháng nội độc tố
C. AT
D. SAT
34. Triệu chứng điển hình của giai đoạn giang
mai II là:
A. Hồng ban trên da
B. Rụng tóc
C. Mủ đường sinh dục
D. Nhức đầu
38. Về hình thể và tính chất bắt màu, lậu cầu có
đặc điểm:
A. Là cầu khuẩn Gram (+) hình hạt cà phê xếp
thành từng đôi.
B. Là cầu khuẩn Gram (-) hình hạt cà phê xếp
thành từng đôi.
C. Là cầu khuẩn Gram (-) hình hạt cà phê xếp
thành từng chuỗi.
D. Là cầu khuẩn Gram (-) hình ngọn nến xếp
thành từng đôi
39. Nguồn carbon duy nhất có trong môi trường
Citrate Simmons, đó là:
A. Glucose
B. Lactose
C. Gốc citrate
35. Vi khuẩn bạch hầu gây
bệnh bằng:
A. Viêm họng mạn tính
B. Bằng xâm nhập vào tế bào
C. Ngoại độc tố
D. Nội độc tố
D. Manitol
40. Phản ứng Optochin dương tính kích thước
đường kính vòng vô khuẩn là:
A. < 9 cm
B. 9 - 13 cm
C. 9 - 14 cm
D. ≥ 14 cm
41. Để tìm khả năng sinh Indol của vi khuẩn, môi
trường nuôi cấy bắt buộc phải có acid amine:
A. Arginin
B. Lysin
C. Tryptophan
D. Ornithin
42. Trực khuẩn mủ xanh được nuôi cấy trên môi
trường lỏng, thường phát triển có đặc điểm là:
A. Lắng cặn
46. Về hình thể, tính chất bắt màu và cấu trúc, vi
khuẩn thương hàn có đặc điểm:
A. Trực khuẩn gram (-), có lông và không có
vỏ.
B. Trực khuẩn gram (-), không có lông và
không có vỏ.
C. Trực khuẩn gram (+), có lông và không có
vỏ.
D. Trực khuẩn gram (+), không có lông và
không có vỏ.
47. Ở nam giới khi bị lậu cấp, buổi sáng thường
có triệu chứng điển hình là:
A. Đái ra mủ và máu
B. Tạo váng
B. Đái buốt, đái ra mủ và máu.
C. Mất lông
C. Đái buốt và đái ra mủ
D. Đục môi trường
D. Đái buốt và đái ra rất nhiều máu
43. Trên môi trường Loeweinstein, khuẩn lạc của
trực khuẩn lao có đặc điểm:
A. Dạng M, khô
48. Phương pháp nhuộm thường dùng trong chẩn
đoán xoắn khuẩn giang mai là:
A. Nhuộm đơn
B. Dạng R, khô và trông gống hình súp lơ
B. Nhuộm Zielh - Neelsen
C. Dạng S, khô
C. Fotana - Triondeau
D. Dạng R, khô
D. Gram
44. Giả mạc ở vùng hầu họng của bệnh nhân hầu,
không có đặc điểm:
A. Dính
49. Về hình thể và cấu trúc, trực khuẩn mủ xanh có
đặc điểm:
A. Là trực khuẩn, gram (-), không có lông.
B. Dai
B. Là trực khuẩn, gram (-), có lông ở một đầu.
C. Dễ tan trong nước
C. Là trực khuẩn, gram (+), không có lông
D. Khó bóc
D. Là trực khuẩn, gram (+), có lông xung quanh
thân.
45. Vacxin phòng bệnh thương hàn là loại:
A. DPT
B. AT
50. Khi soi phân của bệnh nhân tả trên kính hiển
vi, rất ít khi gặp thành phần:
A. Hồng cầu và vi khuẩn
C. TBC
B. Vi khuẩn
D. TAB
C. Bạch cầu và vi khuẩn
D. Hồng cầu và bạch cầu