MỤC LỤC
Nội dung
1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
2.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
3.
3.1.
3.2.
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm
Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Trang
3
3
4
4
4
4
4
5
6
20
21
21
22
1
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
SKKN
VB
SGK
THCS
GDCD
STT
TB
Sáng kiến kinh nghiệm
Văn bản
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở
Giáo dục công dân
Số thứ tự
Trung bình
2
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Học văn là học cách làm người, học cách giao tiếp, cách sử dụng ngơn ngữ
trong cả nói và viết nhằm đem lại hiệu quả giao tiếp tốt nhất vì văn học có vai trò
quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy, tình cảm của con người.
Mỗi tác phẩm văn học ngoài thể hiện những quan điểm, tư tưởng tình cảm
của con người về cuộc sống xã hội qua lăng kính chủ quan của nhà văn thì nó cịn
có tính cập nhật những thơng tin mang tính thời sự, gần gũi bức thiết trong đời
sống xã hội. Tuy nhiên để học sinh thấu hiểu được giá trị từ những tác phẩm văn
học cũng như tạo hứng thú học tập đối với học sinh là yếu tố, tâm huyết của mỗi
người giáo viên. Học tốt môn Ngữ văn sẽ tác động tích cực tới các mơn học khác
và ngược lại các mơn học khác cũng góp phần học tốt mơn Ngữ văn. Điều đó đặt
ra yêu cầu cần thay đổi và vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với chương
trình đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS, trong đó phương pháp “Tích hợp liên
mơn trong giảng dạy” nhằm phối hợp các tri thức, kĩ năng của một số môn học vào
trong bài dạy thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung của môn Ngữ Văn.
Dạy học theo chủ đề tích hợp là một trong những nguyên tắc quan trọng trong
dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng. Đây được coi là một quan niệm dạy
học hiện đại, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng
giáo dục (tăng cường tính thực hành giảm lý thuyết, gắn học với hành, gắn kiến
thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống). Dạy học tích hợp
làm cho người học nhận thức được sự phát triển xã hội một cách liên tục, thống nhất,
thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục được
tính tản mạn rời rạc trong kiến thức. Dạy học tích hợp liên mơn trong Ngữ văn là hình
thức liên kết những kiến thức giao thoa với mơn Ngữ văn như Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục cơng dân, Hóa học, Sinh học, Rèn luyện kĩ năng sống, giáo dục bảo vệ mơi
trường…
Đặt biệt nhóm văn bản Nhật dụng trong chương trình ngữ văn THCS mang
nội dung “gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng
đồng trong xã hội hiện đại”, hướng người học tới những vấn đề thời sự hằng ngày
mà mỗi cá nhân, cộng đồng đều quan tâm như môi trường, dân số, sức khoẻ cộng
đồng quyền trẻ em... Do đó những văn bản này giúp cho người dạy dễ dàng đạt
được mục tiêu: tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn bài học với thực tiễn… Là
một giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn, tơi thấy tính ưu việt của phương pháp này
hơn hẳn những phương pháp trước đây được vận dụng. Tính ưu việt của phương
pháp thể hiện rõ qua thái độ, niềm say mê, kết quả tiếp nhận của học sinh trong
từng bài học. Người học không chỉ được chiếm lĩnh kiến thức, có kĩ năng đọc-hiểu
các kiểu văn bản nhật dụng mà cịn có khả năng tạo lập văn bản, hiểu thêm nhiều
kiến thức về cuộc sống qua các môn học.
Với vấn đề đặt ra như trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “TÍCH HỢP KIẾN
THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY VĂN BẢN NHẬT DỤNG MÔN NGỮ VĂN
LỚP 8 CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THƯỜNG XUÂN”, hy
vọng sẽ góp phần cùng đồng nghiệp từng bước nâng dần chất lượng giờ học Ngữ
Văn ở trường Trung học Cơ sở.
3
1.2. Mục đích nghiên cứu
Phương pháp tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học Ngữ văn nói chung,
phần văn bản nhật dụng nói riêng sẽ mang lại một cách tiếp cận mới đa chiều, đa
kênh để các em bước vào tìm hiểu văn bản một cách hiệu quả nhất. Bởi vì khi nói
đến văn bản Nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn bản. Đó là
những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con
người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân
số, quyền trẻ em, ma tuý... Bởi thế trong một văn bản Nhật dụng được tìm hiểu ta
thấy sẽ có cả âm nhạc, hội họa, khoa học, sinh hoc, hóa học,…..
Dạy học văn theo hướng tích hợp kiến thức liên mơn cịn giúp giáo viên chủ
động hơn trong chuẩn bị thiết kế bài giảng; giúp học sinh có thói quen tìm hiểu,
biết vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết một vấn đề. Từ đó bồi dưỡng cho
các em học sinh tinh thần tự học, sáng tạo, bồi dưỡng tư duy, bồi dưỡng tâm hồn…
- Cách hướng dẫn này giúp cho đồng nghiệp:
Hiểu rõ hơn về cách học sinh học; tác động của phương pháp dạy học
đến việc học của học sinh.
Nâng cao hiệu quả học tập của học sinh, chất lượng giảng dạy của
giáo viên.
Cải tiến việc dạy học của giáo viên thơng qua sự hợp tác có hệ thống
với các giáo viên khác trong trường.
Phát triển năng lực chuyên môn của giáo viên, kĩ năng sư phạm và
phát huy khả năng sáng tạo áp dụng các phương pháp dạy học tích cực
của giáo viên.
Quan tâm và giúp đỡ những học sinh như trong ảnh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong khuôn khổ đề tài này, tôi nghiên cứu, tổng kết những biện pháp, cách thức
khi vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp văn bản Nhật dụng trong
chương trình Ngữ văn lớp 8 trường thcs Thị trấn Thường Xuân, Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê sử lý số liệu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
4
Tích hợp là hợp lại để thống nhất các mặt riêng lẻ thành một tổng thể, phối
hợp tối ưu các hoạt động dạy học khác nhau, các kĩ năng phương pháp của môn
học khác nhau, nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đích cụ thể, hướng đến một nội dung
bao hàm cao hơn, sâu hơn.
Tích hợp liên mơn là hình thức tìm tịi những nội dung giao thoa giữa các
mơn học với nhau, những khái niệm, tư tưởng chung giữa các mơn học, tức là con
đường tích hợp những nội dung từ một số mơn học có liên hệ với nhau. Từ những
năm 60 của thế kỉ XX, người ta đã đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp trong việc
xây dựng chương trình dạy học.
Văn bản Nhật dụng khơng phải là một khái niệm chỉ thể loại hay kiểu văn
bản. Nói đến văn bản Nhật dụng trước hết là nói đến tính chất nội dung của văn
bản. Đó là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước
mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường,
năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý... Văn bản Nhật dụng có thể dùng ở tất
cả các thể loại cũng như các kiểu văn bản.
Vai trò, tác dụng và ý nghĩa của tích hợp liên mơn trong dạy và học:
Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động
hơn, vì khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào
q trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học
sinh, tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một
vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề
một cách thấu đáo.
Trong những năm gần đây, công tác dạy và học ở trường THCS thị trấn đã
được trang bị nhiều trang bị phục vụ công tác giảng dạy cũng như các kĩ thuật
giảng dạy tiến bộ như: phương pháp bàn tay nặn bột, kỹ thuật khăn trải bàn… đó
chính là điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp tích hợp liên mơn nhằm nâng
cao hiệu quả giáo dục.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng của việc dạy và học Ngữ văn nói chung và Văn bản Nhật dụng
nói riêng trong trường Trung học cơ sở hiện còn những tồn tại là nội dung của
nhiều bài giảng Ngữ văn chưa thực sự tạo được hứng thú học đối với học sinh,
nhiều bài học còn mang nặng kiến thức lý thuyết. Bên cạnh đó, học sinh cịn hiểu
một cách rời rạc, hời hợt về kiến thức Ngữ văn, không nắm được mối liên hệ hữu
cơ giữa các tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, về kiến thức liên mơn…
Về phía người dạy, vì đây là kiểu tích hợp, chun đề dù đã triển khai
nhưng để thực thi trên các tiết dạy thì chưa nhiều nên khơng phải giáo viên nào
cũng dễ dàng tiếp cận, thấu hiểu khi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy. Hơn nữa,
kiểu dạy tích hợp liên mơn này cần tỉ mỉ ngay từ khâu chuẩn bị bài nhưng không
phải ai cũng làm được điều này một cách chu đáo.
Soạn một bài theo cách tích hợp liên mơn địi hỏi người giáo viên cần có đủ
điều kiện, năng lực, chuẩn bị kĩ càng, mất rất nhiều thời gian từ sự hiểu biết,
chuẩn bị thiết bị dạy học, đồ dùng trực quan, thao tác máy chiếu cho quen... Rồi
đến q trình giảng dạy, thực hành ngoại khố nhiều giáo viên phân vân, lúng
5
túng: Liệu có đủ thời gian để "tích hợp" hay không? Cách lấy tư liệu phục vụ bài
giảng không phải dễ.
Hơn nữa, đây lại là chuyên đề từ nghiên cứu đến thực hành là q trình lâu
dài khơng phải ngày một, ngày hai. Và điều quan trọng hơn nữa là hiệu quả của
việc áp dụng kiến thức liên môn chưa thu được kết quả khả thi do những khó khăn
nói trên. Vì vậy, giúp học sinh áp dụng chuyên đề, phương pháp dạy vào giải quyết
tình huống thực tiễn thì khơng phải dễ dàng gì. Kiến thức tích hợp đa mơn học lại
rất khó, u cầu người dạy phải trau dồi, tìm hiểu, nghiên cứu bài học kĩ, thậm chí
phải cố gắng " học" lại đồng nghiệp của mình các mơn khơng thuộc chun mơn
như Tốn, Tiếng Anh, Hố, Lý...Bên cạnh đó, người dạy có thành thạo sử dụng các
phương tiện hỗ trợ giảng dạy hay không lại là vấn đề vì dạy học kiểu tích hợp này
địi hỏi phương tiện kĩ thuật dạy học cao, tối thiểu là máy chiếu đa năng, không
gian lớp học, và các phương tiện nghe, nhìn khác và hiện nay là cơng cụ giảng dạy
bằng bảng tương tác Activboard với phần mềm thiết kế bài giảng ActivInspire, vì
các phương tiện dạy học trên giúp cho người dạy thao tác nhanh, thông tin kết hợp,
bài dạy vừa phong phú, vừa đảm bảo tiến độ thời gian 45 phút.
Về phía Học sinh, các em vừa thực sự chưa hiểu rõ được tầm quan trọng
của bộ môn vừa rất ngại học Ngữ văn, do đó chưa vận dụng hoặc cũng chưa hiểu
rõ tầm quan trọng của việc vận dụng kiến thức liên môn vào môn học này. Trên
thực tế, việc tạo lập văn bản còn thiếu vốn kiến thức cơ bản rất nhiều, chưa nói đến
là kiến thức đa mơn.
Thực tế, q trình vận dụng kiến thức liên môn trong việc học môn Ngữ văn
đối với các em cịn gặp rất nhiều khó khăn. Điều đó xuất phát từ nhiều lí do.
Nguyên nhân là các em ngại đọc, vốn sống cũng như kiến thức văn hố cịn hạn
hẹp nếu khơng nói là khơng có gì, tình trạng học lệch mơn của học sinh cũng dẫn
đến khó hiểu kiến thức môn học khác để áp dụng vào bộ mơn. Vì vậy, giờ học bộ
mơn này thiếu sự sơi nổi, nhiệt tình say mê, mang lại hiệu quả chưa cao. Nếu các
em cố áp dụng các kiến thức của nhiều mơn mà khơng đúng cách lại vơ tình biến
giờ học Văn thành sự chắp vá vụn vặt, làm mờ đi chất văn vốn có chỉ vì lo trả lời
kiến thức các mơn khác mà qn đi mình đang học giờ Ngữ văn.
Việc tích hợp liên mơn là một phương pháp học rất tốt. Tuy ra đời hơn lâu
năm nhưng phổ biến rộng rãi thì chưa cao, việc áp dụng cịn hạn chế nên cịn nhiều
khó khăn. Trường chúng tơi tuy rất tích cực dạy thử nghiệm một số tiết ở các tổ
chuyên môn và tổ chức cho học sinh ngoại khố, làm bài nhưng về phía giáo viên
cũng như học sinh, cách dạy này đang là thử thách lớn.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề
2.3.1 Hướng dẫn học sinh nắm vững bản chất, yêu cầu của cách học tích hợp
kiến thức liên mơn trong nhóm bài: Văn bản Nhật dụng (Lớp 8).
Để thực hiện tốt quá trình tiếp thu bài học có tích hợp kiến thức liên mơn,
giáo viên phải hướng dẫn các em nắm vững bản chất của cách học này:
- Giúp các em hiểu vận dụng kiến thức liên mơn trong bộ mơn Ngữ văn nói
chung và nhóm bài trên nói riêng là sự kết hợp nhiều môn trong một bài học Ngữ
6
văn, có nghĩa là trong tiết học Văn có cả kiến thức của Lịch sử, Địa lí, Giáo dục
cơng dân, Cơng nghệ, thậm chí cả Tốn, Lí, Hố...
- Học sinh sẽ được phát huy khả năng hiểu biết tuỳ năng lực, sở trường để
làm sáng tỏ nội dung, kiến thức của mơn Văn, và các kiểu bài nói trên.
- Tuy vậy, cách thức vận dụng là quan trọng hơn vì nếu khơng khéo thì bài
học sẽ bị chẻ nhỏ, hàn gắn vụn vặt, thiếu chất văn vốn có của mơn học.
Để giúp học sinh nắm được bản chất và yêu cầu của cách học tích hợp liên mơn
trong bộ mơn Ngữ văn, ngoài các bài từ khối 6, 7 gắn với kiến thức lịch sử, học
sinh có thể viết biểu cảm, hay miêu tả để ca ngợi, thể hiện tình yêu quê huơng đất
nước mình. Chương trình SGK lớp 8 có rất nhiều bài học có thể sử dụng phương
pháp dạy tích hợp liên mơn nhưng nhóm Văn bản nhật dụng có thể sử dụng cách
dạy học này một cách thiết thực hơn. Tiết 39 lớp 8 - Văn bản Nhật dụng: Thông tin
về ngày trái đất năm 2000, các tiết khác trong cùng chùm bài Nhật dụng cũng có
thể sử dụng như Bài tốn dân số, Ơn dịch thuốc lá, khi tổ chức dạy học những tiết
này, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, hiểu căn bản cách tích
hợp nhiều mơn trong một bài học đặc biệt là nhóm bài, kiểu bài Nhật dụng.
2.3.2. Hướng dẫn học sinh thực hiện cách tích hợp kiến thức liên mơn trong tiết
học Ngữ văn, trong nhóm bài Văn bản Nhật dụng (Lớp 8).
- Hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị bài:
Chuẩn bị bài học tiết Ngữ văn có tích hợp các mơn học đối với phân mơn
Văn, đặc biệt là nhóm văn bản Nhật dụng, ngồi cách thông thường như soạn theo
câu hỏi Đọc- hiểu, các em cịn cần tìm hiểu kĩ xem nội dung bài học cần đến những
kiến thức của các môn học nào nữa, nếu chưa hiểu, cần trao đổi với giáo viên dạy
các bộ mơn trước khi soạn bài. Ở kiểu bài tích hợp liên mơn này, các em cịn phải
chuẩn bị tư liệu khác như tranh ảnh, bài viết trước phục vụ cho tiết học. Như vậy,
trong thời gian ngắn, các em phải làm nhiều việc hơn so với cách chuẩn bị bài
trước đó, và u cầu trí nhớ về kiến thức của nhiều mơn học. Hơn thế nữa, các em
có thể chuẩn bị kiến thức bài học để vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn ở
phần Luyện tập.
Ví dụ: Tiết 40- Lớp 8 - Tập I, VB Nhật dụng "Thông tin về ngày trái đất năm
2000", tiết 46 "Ôn dịch thuốc lá", hay tiết 50 - "Bài toán dân số", các em cần chuẩn
bị kiến thức của các môn học đặc biệt là mơn Hố, Sinh, Địa lí khi phân tích
ngun nhân, tác hại của bao bì ni- lơng, của ôn dịch thuốc lá. Và đặc biệt trong
khi chuẩn bị bài Ngữ văn, mơn Tốn cũng rất cần thiết khi phân tích sự tăng trưởng
của dân số ( tiết 50), hay các môn khác như GDCD trong khi kêu gọi mọi người
tránh xa những ôn dịch như Thuốc lá ( tiết 46), Hố học khi phân tích nêu tác hại
của thuốc lá và cũng cần chuẩn bị nhóm tranh ảnh minh hoạ cho vấn đề đang đề
cập đến trong bài học, chuẩn bị kiến thức kiểu bài thuyết minh, nghị luận để giải
quyết tình huống thực tiễn bằng bài luận mục đích là nêu tác hại của bao bì ni
lơng, của sự gia tăng dân số hay những tệ nạn, ôn dịch... từ đó, có hướng giải
quyết, khắc phục, áp dụng giải quyết thực tiễn.
- Hướng dẫn học sinh cách tiếp thu bài:
Thay đổi cách kiểm tra bài cũ, vào bài mới: Muốn thực hiện tốt việc này,
mỗi giáo viên cần nghiên cứu thật kĩ SGK, chuẩn bị kiến thức kĩ năng và các tài
7
liệu hay những đồ dùng trực quan có liên quan. Vì vậy, khi giới thiệu bài học, thao
tác khơng nên lặp lại như Kiểm tra bài cũ của tiết trước mà cần đưa thơng tin có
kèm theo tranh ảnh liên quan để các em có thể cảm nhận, suy nghĩ để vận dụng vào
bài mới một cách thoải mái, hấp dẫn, tránh căng thẳng cho học sinh. Ví dụ như để
giới thiệu bài “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, tôi cho học sinh xem đoạn
clip nghệ thuật về tiết mục nghệ thuật múa bóng đạt giải trong cuộc thi Asia Got
Talen 2015 về chủ đề bảo vệ Trái Đất; bài “Ơn dịch thuốc lá” tơi cho học sinh xem
đoạn clip Phóng sự đặc biệt về tác hại của thuốc lá, kênh truyền hình Nhân dân; bài
“Bài tốn dân số”, tôi cho học sinh xem một đoạn clip sự ra tăng dân số.Từ đoạn
phim xem, giáo viên khơi gợi để học sinh cảm nhận nội dung, từ đó vào bài mới.
Cách làm này vừa tăng tính hấp dẫn của bài, đồng thời học sinh cũng nhận thấy sự
gần gũi giữa văn bản Nhật dụng và cuộc sống.
Đưa câu hỏi tích hợp kiến thức liên mơn vào phần Đọc- hiểu chú thích: Lần
lựơt giúp các em nắm vững kiển thức ngay ở phần đọc, tìm hiểu chú thích, ngồi
các câu hỏi SGK, người dạy cũng cần đưa ngay những câu hỏi tích hợp để học sinh
làm quen với cách dạy - học mới này:
Ví dụ: Trong phần chú thích trang 106, tiết 39 - bài “Thông tin về ngày trái
đất năm 2000”, và trang 121, tiết 45 - bài “Ôn dịch thuốc lá”, giáo viên nên sử
dụng câu hỏi để giúp học sinh giải thích đúng các từ khó liên quan đến mơn Hố
học như chất Ca-đi mi, hay Đi- ô- xin, Pla-xtic... chất Hắc ín, Ni- cô -tin hay kiến
thức mơn Sinh học cho chú thích 2: Niêm mạc, 3: Nang phổi, 5: Vi khuẩn...(Ở tiết
46) phần Đọc - hiểu văn bản tương đối đầy đủ về kiến thức cơ bản nhưng nếu
muốn tích hợp liên mơn, người dạy cần đưa thêm một số câu hỏi và chuẩn bị khá
nhiều hình ảnh minh hoạ, đồ dùng trực quan sinh động giúp cho bài học đỡ khơ
cứng.
Nhóm câu hỏi chung cho phần này có dạng đơn giản như: "Các chú thích 2,
3, 5 trang 121(SGK), muốn hiểu được cần vận dụng môn học nào?" hay " Ca - đi –
mi” là chất gì? Nó có hại hay lợi cho sức khoẻ? Em hiểu được nhờ kiến thức môn
học nào?...
2.3.3 Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản, luyện tập mơn Ngữ văn (Nhóm
Văn bản Nhật dụng) có vận dụng kiến thức liên mơn:
Thao tác của giáo viên phải hồn toàn chủ động, sáng tạo, đúng cách từ khâu
kết hợp giảng giải, vận dụng liên mơn học, nhận xét, bình luận và kết hợp với đồ
dùng trực quan như tranh ảnh, tư liệu... Làm thế nào để giúp các em tiếp thu một
cách chủ động kiến thức chính của bài học bằng nhiều kiến thức từ những môn học
khác, phối hợp các bộ môn với nhau trong một bài học Ngữ văn với mục đích làm
rõ hơn kiến thức mơn chính và cịn hiểu biết nhiều mơn học khác là việc làm thiết
thực.
Chúng ta cần sử dụng hệ thống câu hỏi trong phần Đọc - hiểu văn bản với
những nội dung cần thiết tích hợp liên mơn nhưng phải chia nhỏ, gợi ý cho học
sinh, và nhất định phải có sự hỗ trợ của nhiều môn học khác làm sinh động, rõ ràng
bài học.
Ví dụ: Khi dạy bài “ THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000”,
tôi sử dụng hệ thống câu hỏi như sau:
8
Lựa chọn kiến thức tích hợp trong tiết học
* Tiết 40: văn bản Thông tin về ngày trái đất
năm 2000
- Hỏi: Chất Platic là gì? Chất này khi lẫn vào
mơi trường đất nó sẽ như thế nào và tạo ra tác
hại gì?
- Hỏi: Ni lơng khi lẫn vào mơi trường nước,
cịn nguy hại như thế nào? Vì sao?
- Hỏi: Khi đốt túi ni lông sẽ tạo ra chất Đi – ô
- xin, chất này làm ảnh hưởng đến sức khoẻ
con người như thế nào? Em biết tới chất này
ở giai đoạn lịch sử nào ở nước ta? Em hiểu
kiến thức này nhờ các bộ mơn nào?
- Hỏi: Vì sao, chất thải ni lông lại làm cho đất
không thể tơi xốp? Tình trạng đó sẽ ảnh
hưởng đến mơi trường cây cối như thế nào?
Kiến thức bộ môn nào em đang vận dụng để
hiểu điều đó?
- Hỏi: Nhìn các bức tranh trên màn hình, em
có suy nghĩ gì về mơi trường hiện nay?
- Hỏi: Hãy viết bài luận thuyết phục mọi
người hành động vì Mơi Trường - ngơi nhà
xanh của chúng ta.
Làm rõ nội dung
Văn bản
Nguyên nhân, tác
hại ni lông với môi
- Hố, Sinh,trường đất, nước,
Địa
sinh hoạt và đời
sống, sức khoẻ con
người.
Mơn học
Hóa
học, Lịch sử
Địa
sinh học
lý,
- Mỹ thuật,
Âm nhạc.
- Địa lí, Sinh
học, Hố học,
GDCD
Luyện tập
Ví dụ: Khi dạy bài “ Ơn dịch thuốc lá”, tôi sử dụng hệ thống câu hỏi như
sau:
Lựa chọn kiến thức tích hợp trong tiết học
* Tiết 46: văn bản Ôn dịch thuốc lá
- Hỏi: Em hiểu chất Ca-đi mi, hay Đi- ơ- xin,
Pla-xtic... chất Hắc ín, Ni- cơ -tin ; Niêm
mạc, Nang phổi, Vi khuẩn là gì?
- Hỏi: Tác giả so sánh thuốc lá với đại dịch
nào ? So sánh như thế có tác dụng gì ? Em
hiểu gì về dịch hạch và căn bệnh AIDS?
- Hỏi: Vậy , khói thuốc lá đã đem lại những
nguy hiểm gì cho cơ thể người hút?
- Hỏi: ? Em có suy nghĩ gì từ những hình ảnh
trên về việc hút thuốc lá của học sinh hiện
nay?
- Hỏi: Hút thuốc sẽ ảnh hưởng như thế nào về
kinh tế?
Môn học
Làm rõ nội dung
Văn bản
- Hóa học,Nguyên nhân, tác
Sinh học
hại của thuốc lá đến
sức khỏe, kinh tế và
- Sinh, GDCD đạo đức con người
- Sinh học,
Hóa học
- GDCD
- Tốn học,
Địa lí
- GDCD
9
- Hỏi: ? Nếu trong gia đình em có một người
là bố (anh, ơng…) nghiện thuốc , em sẽ làm
gì?
- Mỹ thuật
- Hỏi: Vẽ tranh tuyên truyền về tác hại của
thuốc thuốc lá
-
Luyện tập
Ví dụ: Khi dạy bài “ Bài tốn dân số”, tơi sử dụng hệ thống câu hỏi như
sau:
Lựa chọn kiến thức tích hợp trong tiết học
Mơn học
Làm rõ nội dung
Văn bản
* Tiết 46: văn bản Bài toán dân số
- Hỏi: Em hiểu dân số và kế hoạch hóa gia
- GDCD, địa lí Sự ra tăng dân số và
hậu quả của nó đến
đình là gì?
- Tốn
sức kinh tế, văn
- Hỏi: Dân số tăng theo cấp số nhân có nghĩa
hóa, giáo dục và sự
là gì?
- Địa lí, sinhphát triển đất nước.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tỉ lệ sinh của phụ học
nữ ở Châu Á và Châu Phi ?
- Hỏi: Em hiểu gì về thực trạng kinh tế của
- Địa lí
các nước đó? Từ đó rút ra kết luận quan hệ
giữa sự phát triển dân số và sự phát triển kinh
tế?
- Toán học,
- Hỏi: Nhận xét biểu đồ gia tăng dân số Việt Địa lí
Nam? Hậu quả của việc gia tăng dân số quá
nhanh là gì?
- GDCD
- Hỏi: Chúng ta đã thực hiện những biện
pháp hạn chế sự gia tăng dân số ntn?
- Hỏi: Ở gia đình em có mấy con? Những gia
Luyện tập
đình xung quanh khu vực em sống có cịn
- Mỹ thuật
sinh con thứ ba nữa không?
- Hỏi: Vẽ tranh tuyên truyền về kế hoạch hóa
gia đình
Từ hệ thống câu hỏi (có sử dụng kiến thức liên môn) minh hoạ một số nội
dung văn bản Nhật dụng, học sinh nhận thức được một số vấn đề cập nhật quan
trọng trong đời sống xã hội, từ đó các em có ý thức khắc phục, giải quyết tình
huống thực tiễn như ngay trong gia đình, trường học hay trong địa bàn sinh sống
của mình.
Trong một tiết học minh họa cho dự án “Dạy học tích hợp liên mơn”vào tiết
40 - chương trình Ngữ văn lớp 8, tập I - bài “Thông tin về ngày trái đất năm
2000”, có thể nói, về phía học sinh đã lĩnh hội được nhiều kết quả từ việc tiếp thu
kiến thức bài học nhờ có sự kết hợp nhiều mơn học khác. Giáo viên khéo léo, gợi
mở những thông tin cơ bản của bài học, biến giờ Ngữ văn thành giờ học thực tế
10
đúng yêu cầu của một văn bản Nhật dụng trước một vấn đề đang bức xúc trong
toàn xã hội - Mơi trường ơ nhiễm bởi bao bì ni lơng, khi hướng dẫn học sinh tiếp
thu bài, giáo viên lần lượt giúp học sinh từ việc tìm hiểu chung văn bản đến tìm
hiểu chi tiết, nội dung chính của mỗi văn bản sẽ được vận dụng linh hoạt kiến thức
của nhiều mơn học. Phần luyện tập học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức đã học
để giải quyết vấn đề thực tiễn.
2.3.4. Tổ chức thực hiện
Là tiến trình thực thi bản kế hoạch phối hợp hữu cơ hoạt động của giáo viên và
học sinh theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học, trong đó giáo viên giữ vai trị, chức
năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ khơng phải truyền thụ áp đặt một chiều. Học
sinh được đặt vào vị trí trung tâm của q trình tiếp nhận, đóng vai trị chủ thể cảm thụ,
nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp cận, khám phá, chiếm lĩnh bài
văn, chuyển tác phẩm của nhà văn vào trong tư duy, cảm xúc của mình, biến tác phẩm
thành thế giới tinh thần, tình cảm của riêng mình để tự nhận thức, tự giáo dục và phát
triển theo mục đích, định hướng giáo dục của giáo viên.
Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn bản trên lớp, giáo viên phải chú trọng mối
quan hệ giữa học sinh và văn bản (nội dung dạy học), phải coi đây là mối quan hệ
cơ bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy, giáo viên phải từ bỏ vai
trò, chức năng truyền thống là truyền đạt kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học
sinh khơng thể duy trì thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, rồi “làm văn”
theo lối tái hiện, sao chép, làm thui chột dần năng lực tư duy trên văn bản, khả
năng tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức các kiến thức một cách sáng tạo.
Như vậy, trong quá trình tổ chức cho học sinh khai thác nội dung của bài học,
giáo viên đã vận dụng và hướng dẫn học sinh áp dụng phương pháp tích hợp một
cách linh hoạt, đa dạng ở nhiều góc độ, nhiều khía cạnh và nhiều phạm vi: phạm
vi hẹp - “ Nội bộ môn học”, phạm vi rộng - “ Tích hợp liên mơn”.
Giáo án minh họa cho bài dạy tích hợp:
Tiết 40: THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Từ nội dung bài học, các em nắm được:
- Ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ mơi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành
đơng tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt.
- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử
dụng bao bì nilơng tự mình và vận động mọi người hạn chế sử dụng bao bì ni lơng
cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản.
2 Kỹ năng:
- Kỹ năng thu thập thơng tin SGK, quan sát và trình bày một vấn đề.
- Kỹ năng ra quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế.
- Kỹ năng lắng nghe và hoạt động nhóm.
- Kỹ năng khai thác tranh, khai thác thông tin.
- Kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề về môi trường.
Đặc biệt là rác thải bao bì ni lơng.
11
- Kỹ năng liên kết các kiến thức giữa các phân môn.
3 Thái độ:
Qua tiết học:
- Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.
- Giúp học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Có những suy nghĩ tích cực về các vấn đề tương tự như vấn đề xử lí rác thải sinh
hoạt, một vấn đề khó giải quyết trong nhiệm vụ bảo vệ mơi trường.
- u thích mơn Ngữ văn cũng như các mơn khoa học khác như: Giáo dục cơng
dân, Tốn học, Hóa học, Vật lý, Sinh học, Âm nhac, Mỹ thuật.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Thiết bị dạy học: Máy chiếu + máy tính, phiếu học tập.
- Học liệu:
+ Kiến thức về tin học để soạn bài giảng trình chiếu Powerpoint.
+ Kiến thức Giáo dục cơng dân nhằm giúp học sinh có ý thức bảo vệ mơi
trường, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, phê phán đấu tranh với các hành
vi vi phạm Luật bảo vệ mơi trường. u thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên.
+ Kiến thức Âm nhạc với lời bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” sẽ tuyên
truyền mọi người cùng nhau bảo vệ màu xanh trái đất với mặt trời, biển, dịng
sơng, cánh rừng xanh.
+ Kiến thức Hóa học giúp học sinh nhận biết và giải thích được một số từ
khó: Phân hủy, Plaxtic, điơxin,…
+ Kiến thức Sinh học giúp học sinh giải thích một số thuật ngữ: Tuyến nội
tiết, dị tật bẩm sinh,....Học sinh hiểu một số hiện tượng bao bì ni lơng lẫn vào đất
cản trở sự phát triển của thực vật, của rễ cây, ngăn ngừa sự trao đổi chất và sự hút
nước và muối khoáng của rễ cây.
+ Kiến thức Mĩ thuật giúp học sinh Học sinh vẽ tranh đề tài cuộc sống
quanh em, chủ đề giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo vệ mơi trường sống và tuyên
truyền về việc hạn chế sử dụng bao bì ni lơng.
+ Kiến thức Địa lí giáo dục học sinh cần trồng nhiều cây xanh để cải thiện bầu
không khí xung quanh.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, đọc và soạn bài
- Sưu tầm tranh, ảnh tư liệu….
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu ý nghĩa nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản “Hai cây
phong” của Ai-ma-top?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Cho học sinh nghe bài hát “Ngôi nhà chung của chúng ta”
và giới thiệu vào nội dung bài học (tích hợp Âm nhạc)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung:
NỘI DUNG
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
12
GV hướng dẫn học sinh đọc:
1. Đọc:
Yêu cầu đọc rõ ràng, mạch lạc chú ý đến
các thuật ngữ chuyên môn cần phát âm
chính xác.
2. Tìm hiểu chung:
a. Hồn cảnh ra đời của văn bản:
? Căn cứ vào phần đầu của văn bản, em - Ngày 22/4/2000 nhân lần đầu tiên
hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của văn Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất.
bản?
Tích hợp kiến thức Địa lí, Hóa học
b. Thuật ngữ khoa học:
GV cho học sinh giải nghĩa từ khó.
- Phân hủy.
Chú ý chú thích(1) Phân hủy là hiện tượng - Pla-xtic – chất dẻo.
hóa học phân chia thành những chất khác - Ca-đi-mi.
nhau khơng cịn mang tính chất của chất
- Đi-ơ-xin.
ban đầu.
- Tuyến nội tiết.
Chú thích (2) Pla-xtíc –chất dẻo: cịn gọi - Miễn dịch.
chung là nhựa –là những vật liệu tổng hợp
gồm các phân tử gọi là pô-li-me. Túi nilông chủ yếu được sản xuất từ hạt pơ-li-êti-len(PE), Pơ-li-prơ-pi-len (pp) và nhựa
tái chế. Nó có đặc tính là khơng thể tự
phân hủy (khơng biến đi đâu được).
Không giống như chất thải sinh hoạt giấy
và thực vật .Chất dẻo này có thể tồn tại từ
20 đến trên 5000 năm.
? Em hãy cho biết Thông tin về Ngày Trái
Đất năm 2000 thuộc kiểu văn bản nào?
? Nhắc lại văn bản nhật dụng là gì?
c. Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- Văn bản nhật dụng: Nêu những vấn đề
thời sự diễn ra trong cuộc sống hàng ngày,
mang ý nghĩa thiết thực đối với nhân loại.
? Thể loại?
d. Thể loại: Nghị luận có sử dụng
yếu tố thuyết minh.
? Đoạn trích có thể chia bố cục ra làm mấy e. Bố cục:
phần?
Ba phần, hợp lí chặt chẽ.
+ Gồm ba phần.
- Phần 1: Từ đầu… Từng khu vực: Sơ
lược nguồn gốc và nguyên nhân sự ra đời
của Ngày Trái Đất.
- Phần 2:Tiếp theo …..môi trường: Tác
hại và biện pháp hạn chế sử dụng bao ni
lơng.
- Phần 3: Cịn lại: Lời kêu gọi động viên
mọi người tích cực tham gia bảo vệ mơi
trường.
13
Hoạt động 2: Đọc - Tìm hiểu văn bản:
? Ở phần đầu sự kiện nào được thông báo?
Do ai khởi xướng? Và khởi xướng từ bao
giờ?
+ Ngày 22 – 4 hàng năm được gọi là Ngày
Trái Đất.
- Do một tổ chức bảo vệ môi trường của
Mĩ khởi xướng năm 1970.
- Từ đó đến nay có 141 nước trên thế giới
tham gia.
- Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam
tham gia Ngày Trái Đất.
? Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam
tham gia Ngày Trái Đất bằng hành động
cụ thể cụ thể nào?
+ Bằng hành động cụ thể: Một ngày không
dùng bao bì ni lơng.
II. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
1. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến
hạn chế và không dùng bao bì
nilơng.
GV cho học sinh xem tranh ảnh về việc
sử dụng bao bì nilơng.
? Bằng sự hiểu biết kết hợp với các hình
ảnh trên, em hãy cho biết bao bì nilơng có
tác dụng gì?
+ Rẻ, tiện dụng, nhẹ,…
à Liệu bao bì nilơng có ích chăng? và Tại
sao Việt Nam lại lấy chủ đề “Một ngày
khơng dùng bao bì nilơng” nói riêng và thế
giới nói chung lại nan giải trước bài tốn
xử lí bao bì nilơng – rác thải sinh hoạt thì
chúng ta đi vào tìm hiểu đặc tính của nó.
Tích hợp mơn Hóa học, Sinh học, Địa lí
14
? Đặc tính cơ bản của bao bì nilơng là gì?
? Chất Platic là gì? Chất này khi lẫn vào
mơi trường đất nó sẽ như thế nào và tạo ra
tác hại gì?
GV chiếu thơng tin, phát phiếu học tập và
cho học sinh thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 1: Bao bì nilơng gây nên những tác
hại nào?
Nhóm 2: Theo em, hiện nay chúng ta có
những biện pháp nào để xử lí bao bì
nilơng?
Nhóm 3: Bài viết đã đưa ra cách giải
quyết tối ưu nào cho việc xử lí bao bì
nilơng?
Các nhóm trình bày nhóm và nhận xét
chéo, GV tổng hợp ghi bảng.
+ Mơi trường:
Cản trở q trình sinh trưởng của các
loài thực vật.
Cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện
tượng xói mịn.
Tắc nghẽn các đường nước thải, làm tăng
khả năng ngập lụt ở các đô thị vào mùa
mưa.
Làm chết các sinh vật khi chúng nuốt
phải.
Ở Mê-hi-cô người ta đã xác nhận một
trong những nguyên nhânlàm cho cá ở hồ
nước chết nhiều là do rác thải nilông và
nhựa ném xuống hồ quá nhiều. Tại vườn
thú quốc gia Côbe ở Ấn Độ 90 con hưu đã
chết do ăn phải đồ hộp nhựa.
Hằng năm có 100.000 con chim, con thú
biển chết do nuốt phải túi ni lông.
+ Sức khỏe của con người:
Muỗi phát sinh à lây truyền dịch bệnh.
Đựng thực phẩm:
P Tác hại cho não.
P Nguyên nhân gây ung thư phổi.
Khi đốt:
P Ngộ độc, gây ngất, khó thở, nơn ra
máu.
P Ảnh hưởng đến các nội tiết tố.
- Tính khơng phân hủy của platic à
Tác hại:
+ Mơi trường:
Cản trở q trình sinh trưởng của
các loài thực vật.
Cản trở sự phát triển của cỏ à
hiện tượng xói mịn.
Tắc nghẽn các đường nước thải,
làm tăng khả năng ngập lụt ở các đô
thị vào mùa mưa.
Làm chết các sinh vật khi chúng
nuốt phải.
+ Sức khỏe của con người:
Muỗi phát sinh à lây truyền dịch
bệnh.
Đựng thực phẩm:
P Tác hại cho não.
P Nguyên nhân gây ung thư phổi.
Khi đốt:
P Ngộ độc, gây ngất, khó thở, nơn
ra máu.
15
P Giảm khả năng miễn dịch.
P Gây rối lọan chức năng.
P Gây ung thư.
P Dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
+ Ngồi ra bản thân túi nilơng qua sử dụng
đã là rác thải. Song cái đặc biệt của loại
rác thải này lại thường được dùngđể gói
đựng các loại rác thải. Rác đựng trong
những túi nilơng buộc kín sẽ khó phân
hủy, sinh ra các chất NH3, CH4, H2S là
những chất gây độc hại.
Ngồi ra, vứt bỏ bừa bãi túi nilơng à mất
mỹ quan.
GV tổng kết lại bằng tranh và chốt vấn đề
P
P
P
P
P
Ảnh hưởng đến các nội tiết tố.
Giảm khả năng miễn dịch.
Gây rối lọan chức năng.
Gây ung thư.
Dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân
Gv Chiếu hình ảnh nhằm giáo dục học
sinh bỏ rác đúng nơi quy định.
16
Nhóm 2 trình bày nhóm 2 nhận xét –
Học sinh chất vấn – GV nhận xét ghi
bảng.
- Chôn lấp: Túi nilông chủ yếu được sản
xuất từ hạt PE(Pô-li-e-ti-len), PP(Pô-liprô-pli-en) và nhựa tái chế, các loại
nilơng, nhựa có một đặc điểm là không tự
phân hủytức không biến đi đâu được
không giống như chất thải, giấy, thực vật
(cuống rau, vỏ các loại quả, bã chè,…)
chất dẻo không thể bị côn trùng các mầm
sống khác phân hủy, nó có thể tồn tại từ 20
đến 500 năm. Mỗi năm có đến hơn
400.000 tấn Po-li-ti-len được chôn lấp tại
miền bác nước Mỹ. Nếu không phải chơn
các loại rác này sẽ có biết bao đất để canh
tác?
- Đốt: Phương pháp đốt rác thải ở Việt
Nam chưa được phổ biến. Tuy nhiên, việc
đốt rác thải nhựa, nilông lại có thể làm
phát sinh các hiện tượng cực kì nguy
hiểm. Do phải đốt rác ở nhiệt độ cao, các
chất dẻo có thể tác dụng với các chất xúc
tác ơxit kim loại vốn có sẵn trong rác giải
phóng khí Pơ-li-clo-bi-phe-nin có khả
năng chuyển hóa thành đi-ơ-xin. Khi chất
thải pla-xtic bị đốt các khí độc thảy ra
chứa thành phần cácbon có thể làm thủng
tầng Ơzon, khói do đốt nilơng có thể: ngộ
độc, gây ngất, khó thở, nơn ra máu; ảnh
hưởng đến các nội tiết tố; giảm khả năng
miễn dịch; gây rối lọan chức năng; gây
ung thư; dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh.
- Tái chế: Việc tái chế gặp phải khó khăn:
+ Những người thu gom rác thường khơng
hào hứng với bao bì nilơng vì chúng q
nhẹ, bẩn, giá thành thấp.
+ Giá thành (chi phí) cho việc tái chế quá
17
đắt, thường gấp 20 lần giá thành sản xuất
một bao bì mới.
+ Các cơng-tơ-nơ đựng bao bì nilơng cũ
để tái chế rất dễ bị ô nhiễm. Nếu sơ ý để
một bao bì nilơng cũ cịn sót vài cuống rau
đi tái chế là có thể hủy bỏ cả cơng-tơ-nơ
đó.
è Các giải pháp đều khơng khả thi.
Chúng ta đã đi vào tìm hiểu tác dụng và
tác hại của bao bì nilơng. Vậy em hãy nêu
quan điểm của mình về bao bì nilơng?
à Bao bì nilơng lợi bất cập hạià Hại
nhiều hơn lợi, tổn thất, mất mát nhiều hơn
nhiều lần so với lợi.
Chúng ta phải làm gì để hạn chế việc bao
bì nilơng thải ra mơi trường xin mời nhóm
3.
Nhóm 3 trình bày, GV nhận xét ghi
bảng.
Hạn chế việc dùng bao bì nilơng bằng
cách:
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilơng
(giặt phơi khơ dùng lại).
- Khơng sử dụng bao bì nilơng khi không
cần thiết.
- Sử dụng chất liệu khác thay cho túi đựng
bằng nilơng.
- Tìm giải pháp hạn chế tác hại của bao bì
nilơng.
Biện pháp
- Hạn chế tối đa dùng bao ni lông
- Sử dụng các túi đựng không phải
bằng ni lông.
- Thông báo tác hại của sử dụng bao
ni lông cho mọi người.
2. Kiến nghị về việc bảo vệ môi
? Phần cuối văn bản, người viết đã kiến trường Trái Đất
- Bảo vệ trái đất khỏi nguy cơ ơ
nghị gì?
- Nhiệm vụ to lớn của chúng ta là bảo vệ nhiễm.
18
trái đất khỏi nguy cơ ô nhiễm, là nhiệm vụ
to lớn, thường xuyên, lâu dài.
- Hành động cụ thể của chúng ta “một
ngày khơng dùng bao bì ni lơng”
? Thế giới đã có lời kêu gọi như thế nào?
? Tại sao nhiệm vụ chung được nêu trước,
hành động cụ thể nêu sau?
- Nhấn mạnh việc bảo vệ môi trường trái
đất là nhiệm vụ to lớn, thường xuyên, lâu
dài.
- Còn việc hạn chế dùng bao bì ni lơng là
cơng việc trước mắt.
? Nếu thay từ “hãy” bằng từ “phải” thì nội
dung có thay đổi gì khơng?
- “Hãy”: vừa mang tính thuyết phục, vừa
mang tính mệnh lệnh, động viên, kêu gọi
à chia sẻ, đồng cảm moi người.
“Phải”: có tính mệnh lệnh à mang tính
bắt buộc đối với người tiếp nhận.
Hoạt động 3: Tổng kết:
? Tác giả đã dùng phương pháp nào để
làm sáng tỏ tác hại và lợi ích của việc
giảm bớt chất thải nilông?
- Hành động cụ thể “một ngày
không dùng bao bì ni lơng”.
III. Tổng kết:
1. Ý nghĩa văn bản:
Nhận thức về tác dụng của một hành
động nhỏ, có tính khả thi trong việc
bảo vệ môi trường trái đất.
2. Nghệ thuật:
? Nêu tác dụng của cách thuyết minh này? - Văn bản giải thích rất đơn giản,
- Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính sáng tỏ tác hại của việc dùng bao bì
thực tiễn, sáng rõ, ngắn gọn, nên dễ hiểu, ni lơng, và lợi ích việc giảm bớt chất
thải ni lông.
dễ nhớ.
- Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính
xác, thuyết phục.
IV. Luyện tập
Hoạt động 4: Luyện tập
Tích hợp Mĩ thuật, Địa lí, Sinh học, Hóa
học, Giáo dục cơng dân
GV cho học sinh vẽ tranh và viết bài luận
thuyết phục mọi người hành động vì Mơi
Trường - ngơi nhà xanh của chúng ta (chia
lớp làm 3 nhóm)
IV. DẶN DỊ, HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài và nắm vững nội dung của bài
- Tập viết đoạn văn ngắn với lời kêu gọi hãy hãy bảo vệ mội trường
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, với đồng nghiệp và nhà trường
19
Sau khi sử dụng phương pháp tích hợp liên mơn vào những văn bản Nhật
dụng ở Ngữ văn 8, tôi nhận thấy đã đạt được những hiệu quả tích cực:
Về khơng khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm: xây dựng mơi
trường học tập thân thiện, mang tính kích thích, tạo cơ hội để học sinh giao tiếp,
thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm, tìm hiểu bài học chủ
động hơn thơng qua việc áp dụng kiến thức liên môn.. và cuối cùng sẽ đạt được
hiệu quả tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức trong hoạt động học tập. Ngồi ra,
giáo viên cịn phối hợp các hoạt động giải trí nhẹ nhàng như ơ chữ, đóng vai, diễn
kịch ... trong q trình giảng dạy để tạo khơng khí sinh động cho lớp.
Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh: Dành thời gian xây dựng
hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh động não, huy động kiến thức của liên môn để
giải quyết tình huống hoặc câu hỏi giáo viên đưa ra. Giáo viên tạo điều kiện trao
đổi với học sinh về nhiệm vụ học tập qua việc hướng dẫn các em trước yêu cầu của
câu hỏi tình huống. Dựa vào nắm vững khả năng của học sinh để có yêu cầu cụ thể,
khác nhau theo từng nhóm nhằm phát huy thế mạnh từng em đồng thời, đó cũng là
cách khuyến khích học sinh tích cực chủ động hơn trong giờ học. Ví như khi dạy
văn bản “Thơng tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, để các em thuyết trình nhóm về
tác hại của bao bì ni lơng bằng sơ đồ tư duy, các thành viên trong nhóm học tập
phân chia nhiệm vụ cụ thể để hoàn thành yêu cầu giáo viên đưa ra. Trong nhóm,
tùy năng lực của từng cá nhân để có nhiệm vụ khác nhau. Học sinh vẽ đẹp phụ
trách vẽ sơ đồ, có em khả năng nói tốt phụ trách phần thuyết trình sản phẩm...Như
thế sẽ phát huy sức mạnh nhóm, cũng là khuyến khích học sinh học tập.
Sự gần gũi với thực tế: qua việc học sinh tự liên hệ bản thân và rút ra bài
học cho mình qua các văn bản nhật dụng. Giáo viên giáo dục kĩ năng sống cho các
em trong quá trình giảng dạy và vận dụng sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn
(trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” học sinh lại gần đời sống thực tế.
Phạm vi tự do sáng tạo: Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, học
sinh được tự do xác định quá trình thực hiện để vẽ sơ đồ tư duy, vẽ tranh minh họa,
làm các sản phẩm sáng tạo như thiết kế trang phục thời trang.... Và sau khi học
sinh trình bày sản phẩm của nhóm mình, giáo viên sẽ nhận xét khen thưởng những
sản phẩm đảm bảo đủ nội dung, rõ ràng, đẹp và sáng tạo. Ví như giảng dạy tiết 39
“ Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”, giáo viên ngoài việc cho học sinh làm sơ
đồ tư duy cịn có thể để các em thiết kế “thời trang tái chế” từ bao bì ni lơng, hoặc
làm túi đựng đồ từ vật dụng thân thiện với môi trường.
Kết quả chất lượng bộ môn: Sau khi áp dụng đề tài, tôi tiến hành thống kê
kết quả học tập bộ môn trong năm học 2017 - 2018 và so sánh kết quả của lớp có
áp dụng đề tài và lớp khơng áp dụng, kết quả thu được như sau:
Lớp có áp dụng đề tài:
STT
LỚP
TS HS
Giỏi
1
8A
26
24
2
8B
38
8
Lớp không áp dụng đề tài:
Khá
2
12
TB
0
18
Yếu
0
0
STT
1
Khá
7
TB
22
Yếu
1
LỚP
8C
TS HS
30
Giỏi
0
Kém
0
0
Kém
0 20
Đối chiếu kết quả tôi thấy sau khi áp dụng đề tài, chất lượng môn Ngữ văn
tăng lên rõ rệt, số điểm khá (8, 9) có nhiều hơn; tỉ lệ học sinh Giỏi, Khá tăng; số
học sinh Yếu, Kém cũng giảm đi khá rõ. Điều đó chứng tỏ rằng các em đã hiểu
được vai trị vị trí, ý nghĩa cũng như mục đích của việc học Văn bản Nhật dụng,
các em đã biết liên hệ thực tế, biết tích hợp với các phân môn Tập làm văn - Tiếng
Việt, các mơn học khác như Hóa, Địa, Sinh, Âm nhạc…nhằm tìm hiểu nội dung
văn bản. Điều đó giúp học sinh nhận thấy việc học cũng như tri thức được cung
cấp trong trường học có tính hệ thống và mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ với
nhau.
So sánh đối chứng :
Trước khi áp dụng kinh nghiệm
- Học sinh khơng cảm thấy thích học
mơn Văn.
- Lớp học thụ động ít học sinh tham
gia (chỉ vài em học khá, giỏi )
Sau khi áp dụng kinh nghiệm
- Học sinh có cách nhìn mới hơn, u
thích học mơn Văn hơn.
- Hoạt động tích cực, tham gia thảo
luận sơi nổi,vui vẻ; thậm chí các nhóm
học sinh có thể tự chuẩn bị và thuyết
trình một vấn đề trong bài học khá
- Việc học đơi khi bó hẹp trong sách thuyết phục.
giáo khoa.
- Giáo viên đưa yêu cầu, học sinh tích
cực tìm kiếm thơng tin giải quyết u
cầu do giáo viên đặt ra từ nhiều nguồn
như: Internet, hình ảnh minh họa, quay
- Ý thức học tập của các em chưa cao, clip thực tế…
nhất là khi nhiều em có tư tưởng xem - Có ý thức học tập tốt.
thường những tiết học văn bản Nhật
dụng.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Từ thực tế và kết quả nêu trên, bản thân tơi có những kinh nghiệm nhỏ trao
đổi cùng đồng nghiệp:
- Về phía giáo viên rất cần đến sự tích lũy, trau dồi tri thức từ nhiều môn học, và
hơn nữa, phải tự học tập không mệt mỏi, luôn học hỏi đồng nghiệp để hiểu kiến
thức khác ngồi bộ mơn liên quan đến bài dạy. Chuẩn bị tiết dạy công phu, cẩn
trọng, tỉ mỉ hơn bất cứ tiết dạy nào khác từ trước đến nay.
- Nhiệm vụ quan trọng hơn là tỉ mỉ, chịu khó, tâm huyết với học trị, hướng dẫn các
em chuẩn bị tốt bài học, các bài viết, chấm chữa bài cho các em cẩn thận, khích lệ
các em vận dụng vấn đề vừa học vào thực tiễn đời sống.
- Về phía nhà trường, tổ chun mơn: Tích cực triển khai chuyên đề thường xuyên
trong những cụm bài hợp với cách tích hợp liên mơn. Tạo điều kiện cho chưong
trình ngoại khố bộ mơn giúp học sinh có cái nhìn thực tế hơn kiến thức trong sách
vở. Thực hiện chuyên đề này rộng rãi hơn, đến với tất cả các bộ mơn để học sinh
có thể vận dụng kiến thức nhiều môn học trong một bài học.
Đề tài có thể mở rộng áp dụng cho tất cả các bài dạy Văn bản Nhật dụng của
môn Ngữ Văn ở học kì I, dành cho tất cả học sinh.
21
3.2. Kiến nghị
Để có được kết quả cao trong việc dạy và học, theo tơi các địa phương cần
có sự quan tâm hơn nữa về cơ sở vật chất để những tiết dạy học của thầy trị làm
việc có chất lượng và hiệu quả.
Phần trình bày cũng như minh họa được chuẩn bị cẩn thận với lòng trân
trọng và xin được xem như một sự thể nghiệm. Vì thế, có thể do một số tồn tại chủ
quan như thiếu kinh nghiệm thực tế, kiến thức còn giới hạn, khả năng lĩnh hội, khai
thác tư liệu tham khảo có thể chưa sâu, cách trình bày cũng như lí giải vấn đề của
tơi chắc chắn khơng tránh khỏi một số sơ sót, khiếm khuyết. Vì vậy rất mong nhận
được sự hỗ trợ, sự chia sẻ, lưu tâm chỉ bảo của quý thầy cô, các bạn đồng nghiệp
để việc vận dụng phương pháp “ Tích hợp liên mơn trong dạy và học Văn bản Nhật
dụng” của tổ bộ môn được thực hiện một cách hiệu quả và hồn chỉnh hơn trong
cơng việc dạy - học ở nhà trường
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thường Xuân, ngày 02 tháng 3 năm 2019
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
Người viết sáng kiến
Quách Thị Loan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 8
2. Sách Giao viên 8
22
3. Tài liệu tích hợp liên trong dạy học THCS
4. Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn THCS
5. Modun THCS 23: Kiểm tra dánh giá kết quả học tập của học sinh
6. Mạng internet.
23