Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 6
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
KHÔNG THẤM NƯỚC




Nêu các bước đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia
độ .
Ứơc lượng thể tích cần đo.
Chọn bình chia độ có GHĐ
và có ĐCNN thích hợp.
Đặt mắt nhìn ngang với độ cao
mực chất lỏng trong bình.
Đọc và ghi kết quả đo theo vạch
chia gần nhất.

TaiLieu.VN


Đối với những vật rắn không thấm nước, có hình
dạng bất kỳ như những hình trên . Làm thế nào để đo
chính xác thể tích của chúng?
TaiLieu.VN


ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I.

Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước


C1: Quan sát hình vẽ 4.2 và mô tả
1. Dùng bình chia độ

cách đo thể tích của hòn đá bằng bình
chia độ.

TaiLieu.VN


ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I.

Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
C2: Nếu hịn đá to khơng bỏ lọt bình
1. Dùng bình chia độ

chia độ thì ta làm thế nào?

TaiLieu.VN


C2: Hãy mô tả cách đo thể tích hòn đá bằng
phương pháp dùng bình tràn ở hình dưới đây:

TaiLieu.VN


C3: Chọn từ thích hợp trong khung để điền
vào chổ trống trong các câu sau đây:

Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm
nứơc có thể đo được bằng cách:
a) ………………………….. vật đó vào
(1) đựng trong bình chia độ. Thể
chất lỏng
tích phần chất
(2)
lỏng……………………………bằng
thể
tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt vào bình chia
(3)
độ thì ………………….vật
đó vào trong
bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng
(4)
………………………..
bằng thể tích
của vật
TaiLieu.VN

- tràn ra
- thả chìm
- thả
- dâng lên

Đápán
án
Đáp



ĐO THỂ TÍCH VẬT THỂ KHÔNG THẤM NƯỚC

I.

Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
1. Dùng bình chia độ
Thả chìm vật cần đo vào
bình chia độ. Thể tích của phần
chất lỏng dâng lên bằng thể tích
của vật.
2. Dùng bình tràn

Khi vật rắn không bỏ lọt
bình chia độ thì thả vật đó vào
trong bình tràn . Thể tích của
phần chất lỏng tràn ra bằng
thể tích của vật.
TaiLieu.VN

3.Thực hành: Đo thể tích vật rắn
không thấm nước.


Thực hành đo thể tích vật rắn khơng thấm nước:
a/ Chuẩn bị:
-1bình chia độ, 1 bình tràn, 1 cốc chứa.
-1 chậu nứơc.
-1 khớp nối chữ thập (vật cần đo thể tích).

b. Tiến hành đo:
-Cho biết GHĐ và ĐCNN của bình chia độ đang sử
dụng , ghi kết quả vào bảng 4.1.
-Ứơc lượng thể tích vật cần đo (khớp nối chữ thập).
-Kiểm tra ước lượng bằng cách đo thể tích của vật bằng
bình tràn và ghi kết quả đo vào bảng 4.1.
Dụng cụ đo
Vật cần
đo thể
tích
TaiLieu.VN

GHĐ

ĐCNN

Thể
tích
ước
lượng
(cm3)

Thể
tích
đo
được
(cm3)


Kt qu

Duùng cuù
ủo
Nhoựm
GHẹ ẹCNN

1
2

100

1

3

100

1

4

100

1

100

1

TaiLieu.VN


Theồ tớch
ửụực
lửụùng
(cm3)

Theồ tớch
ủo ủửụùc
(cm3)






ĐO THỂ TÍCH VẬT THỂ KHÔNG THẤM NƯỚC

I. Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
II. II.Vận dụng.
C4. Nếu dùng ca
thay cho bình tràn
và bát to thay cho
bình chứa để đo
thể tích của vật
như hình bên thì
cần phải chú ý
điều gì ?

TaiLieu.VN



•* Chú ý :
•- Lau khô bát to trước khi dùng .
•- Khi nhấc ca ra không làm đổ nước ra bát.
•- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, không
làm đổ nước ra ngoài.
•- Đọc và ghi kết quả đúng cách
TaiLieu.VN


ĐO THỂ TÍCH VẬT THỂ KHÔNG THẤM NƯỚC

I. Cách đo thể tích vật rắn
không thấm nước
1. Dùng bình chia độ
Thả chìm vật cần đo vào
bình chia độ. Thể tích của phần
chất lỏng dâng lên bằng thể tích
của vật.
2. Dùng bình tràn

Khi vật rắn không bỏ lọt
bình chia độ thì thả vật đó vào
trong bình tràn . Thể tích của
phần chất lỏng tràn ra bằng
thể tích của vật.
TaiLieu.VN

3.Thực hành: Đo thể tích vật rắn
không thấm nước.

II. Vận dụng.
C5: Về nhà hãy tự làm một bình
chia độ: Dán băng giấy trắng dọc
theo chai nhựa, dùng bơm tiêm bơm
5 cc nước vào chai, đánh dấu mực
nước và ghi 5 cc vào băng giấy.
Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cc,
15 cc …. cho đến khi nước đầy bình
chia độ.


10
234567891

HẾT GIỜ

Một
Một người
người dùng
dùng bình
bình chia
chia độ
độ có
có ghi
ghi tới
tới cm3,
cm3, chứa
chứa 55cm3
55cm3
nước

nước để
để đo
đo thể
thể tích
tích của
của một
một hòn
hòn đá.
đá. Khi
Khi thả
thả hòn
hòn đá
đá vào
vào bình,
bình,
mực
mực nước
nước trong
trong bình
bình dâng
dâng lên
lên đến
đến vạch
vạch 86cm3.
86cm3.
Hỏi
Hỏi các
các kết
kết quả
quả ghi

ghi sau
sau đây,
đây, kết
kết quả
quả nào
nào là
là đúng?
đúng?

A
B

TaiLieu.VN

V1
V1==86
86cm3
cm3

V2
V2==55cm3
55cm3

C
C

V3
31cm3
V3
V3====31cm3

31cm3
V3
31cm3

D

V4
V4==141cm3
141cm3


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
b.
b
aa.

R
c

V=

R

V= 4/3 .π. R3

h

V= π. R2.

Người ta đã xác định được công thức toán học để tính thể tích của

một số vật có dạng hình học khác nhau. Ta chỉ cần đo độ dài các
cạnh hình hộp, bán kính hình cầu…. Rồi tính thể tích theo công thức.

TaiLieu.VN


ĐO THỂ TÍCH VẬT THỂ KHÔNG THẤM NƯỚC

chìmvật
vậtrắn
cầnkhông
đo vàothấm
bình chia
tíchdùng
Để đo Thả
thể tích
nướcđộ.
ta Thể
có thể
củadụng
phầncụ
chất
lỏng
dângđolên
bằng
những
nào?
Cách
như
thếthể

nàotích
? của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó
vào trong bình tràn . Thể tích của phần chất lỏng tràn ra
bằng thể tích của vật.

TaiLieu.VN



×