Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Các rối loạn liên quan đến stress CKII tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.25 KB, 56 trang )

CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN TỚI
STRESS

BSCK II . Nguyễn Minh Tuấn
Giảng viên chính BMTT - ĐHYHN
Phó viện trưởng Viện Sức khỏe Tâm Thần


I . ĐỊNH NGHĨA SKTT
 Sức khỏe tâm thần (SKTT) là sự phát triển hài hòa của cá
nhân với môi trường.
 Không có bất cứ định nghĩa nào có thể được chấp nhận nếu nó
không đề cập một cách đầy đủ tầm quan trọng của môi trường.
 Như vậy các tiêu chuẩn về SKTT thay đổi: Một mặt theo tuổi,
giới và các thiên hướng bẩm sinh của cá nhân. Mặt khác theo
những điều kiện xã hội và môi trường văn hóa trong đó cá
nhân được nuôi dạy và hiện đang sống.
 SKTT không chỉ thuần túy là RL sinh học của não, mà còn là
sự giải quyết tốt hay không tốt mối quan hệ giữa con người với
con người và giữa con người với môi trường.


1. STRESS LÀ GÌ

Stress là tình trạng căng thẳng tâm
thần, do các tác nhân bên ngoài
và/hoặc bên trong cơ thể gây ra,
buộc cơ thể phải huy động sự tự vệ
để đương đầu với tình huống gây
stress.



1. STRESS LÀ GÌ
Ai cũng bị stress, stress là một phần tất
yếu của cuộc sống.
Stress đặt chủ thể vào một mô hình dàn
xếp với môi trường xung quanh.
Trong các điều kiện thông thường, stress
là một đáp ứng thích nghi bình thường về
mặt tâm lý, sinh học và hành vi


1. STRESS LÀ GÌ

Trong stress bình thường, sự đáp
ứng của chủ thể là thích hợp, tạo ra
một sự cân bằng mới.
Trong stress bệnh lý, sự đáp ứng
của chủ thể là không thích hợp, gây
mất cân bằng.


LO ÂU LÀ GÌ

Là một biểu hiện chủ yếu của sự
xúc động, thường là sự sợ hãi
không đối tượng và luôn không lối
thoát.


MỐI QUAN HỆ GIỮA STRESS VÀ

LO ÂU

Lo âu là một biểu hiện của sự xúc
động, trong khi stress hầu như luôn
gây ra xúc động (trong đó có lo âu).
Vì vậy stress và lo âu là hai vấn đề
liên quan chặt chẽ với nhau. Stress
sản sinh ra lo âu và lo âu lại làm
trầm trọng thêm stress.


PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN
ĐẾN STRESS THEO ICD 10(TCYTTG)
F40- F48: “Các rối loạn bệnh tâm căn có liên quan đến
stress và dạng cơ thể”.
F40: các RL lo âu ám ảnh sợ
F41: các RL lo âu khác
F42: RL ám ảnh cưỡng bức
F43: phản ứng với stress trầm trọng & RL sự thích ứng
F44: các RL phân ly
F45: các RL dạng cơ thể
F48: các RL tâm căn khác


PHÂN LOẠI CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN
STRESS THEO DSM IV (HỘI TTH MỸ)

Các RL lo âu: RL hoảng sợ, RL ám ảnh cưỡng
bức (OCD), RL stress sau sang chấn (PTSD),
RL lo âu toàn thể (GAD), RL lo âu do bệnh cơ

thể, RL lo âu do thuốc.
Các RL dạng cơ thể: RL chuyển di, RL đau, RL
nghi bệnh, RL dị hình cơ thể.
Các RL giả tạo.
Các RL phân ly: quên phân ly, bỏ trốn phân ly,
RL nhận diện phân ly, RL giải thể nhân cách.


DỊCH TỄ HỌC RLLQ STRESS
THEO DSM IV
C¸c rèi lo¹n TØ lÖ %
12th
RL ho¶ng sî
OCD
PTSD
GAD
RLd¹ng c¬
thÓ
RL gi¶ t¹o
RL ph©n ly

1-2
1,5 – 2.1
3

TØ lÖ % suèt TØlÖ
®êi
n÷:nam
1,5 - 3,5
2,5

1 - 14
5
0,2 - 2

3:1
1:1
2:1
2:1
F >> M
F F >> M


2. CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS
(STRESSEUR, STRESOR)
Tất cả những sự việc, hoàn cảnh trong
các điều kiện sinh hoạt xã hội và môi
trường, trong mối liên quan phức tạp
giữa người và người tác động vào tâm
thần chủ thể, gây ra những cảm xúc
mạnh (phần lớn là tiêu cực), được biểu
hiện bằng các triệu chứng cơ thể và tâm
thần.


2. CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS
(STRESSEUR, STRESOR)
2.1. Các tác nhân bên ngoài .
2.1.1. Các tác nhân từ môi trường tự nhiên:
 Động đất, sóng thần, lụt lội, hạn hán, biến đổi khí hậu…

2.1.2. Các tác nhân xã hội:
 Chiến tranh.
 Mất ổn định kinh tế - chính trị - xã hội.
 Dịch bệnh.
 Xung đột giữa cá nhân - cá nhân, cá nhân - XH
 Xung đột gia đình, tôn giáo, sắc tộc, giới, giữa các thế hệ
 Sức ép công việc.


2. CÁC TÁC NHÂN GÂY STRESS
(STRESSEUR, STRESOR)
2.2. Các tác nhân bên trong
Vai trò của nhân cách:
 Các loại NC có nguy cơ cao bị Stress:
-NC yếu, NC ranh giới, NC phụ thuộc, NC bệnh chống xã
hội…
- Đặc điểm: thiếu ý chí, thiếu nghị lực, nhút nhát, tự ti,
mặc cảm, thiếu kìm chế, dễ bùng nổ, xung đột v.v…
Vai trò của cảm xúc: thất vọng, lo lắng, buồn rầu, sợ hãi, tức
giận, cảm xúc không ổn định…
Xung đột nội tâm (conflit psychique).
Vai trò của cơ thể: bệnh cơ thể.


THANG ĐÁNH GIÁ CÁC SỰ KIỆN SỐNG
(THEO HOLMES VÀ RAHÉ)
SỰ KIỆN
Vợ /chồng chết

ĐIỂM

100

Ly dị

73

Ly thân

65

Ở tù

63

Bố/mẹ mất

63

Bệnh/bị thương

53

Cưới vợ/ chồng

50

Mất việc làm

47


Hòa giải vợ/ chồng

45

Về hưu

45

Người thân bị ốm

44


THANG ĐÁNH GIÁ CÁC SỰ KIỆN SỐNG
(THEO HOLMES VÀ RAHÉ)
SỰ KIỆN

ĐIỂM

Có thai

40

Khó khăn tình dục

39

Thêm thành viên mới trong gia đình

39


Bố trí lại công việc

39

Thay đổi tình trạng tài chính

38

Bạn thân chết

37

Thay đổi nghề nghiệp

36

Thay đổi số lần tranh cãi vợ chồng

35

Nợ nần cao hơn thu nhập/năm

31

Tịch biên cầm cố/nợ

30



THANG ĐÁNH GIÁ CÁC SỰ KIỆN SỐNG
(THEO HOLMES VÀ RAHÉ)
SỰ KIỆN

ĐIỂM

Thay đổi trách nhiệm nghề nghiệp

29

Con cái đi xa

29

Mâu thuẫn với bố mẹ vợ/chồng

29

Thành công cá nhân rực rỡ

28

Vợ/chồng bắt đầu/thôi làm việc

26

Năm đầu vào trường/cuối ra trường

26


Thay đổi điều kiện sống

25

Sửa đổi các thói quen cá nhân

24

Tranh cãi với chủ

23

Thay đổi giờ và điều kiện làm việc
Thay đổi chỗ ở, thay đổi trường

20


THANG ĐÁNH GIÁ CÁC SỰ KIỆN SỐNG
(THEO HOLMES VÀ RAHÉ)
SỰ KIỆN

ĐIỂM

Chuyển mùa

19

Thay đổi các hoạt động tôn giáo


19

Thay đổi các hoạt động XH

18

Cầm cố/nợ tương đương thu nhập/năm

17

Thay đổi thói quen giấc ngủ

16

Thay đổi số lần họp GĐ

15

Nghỉ hè

13

Noel

12

Vi phạm pháp luật nhỏ

11



3. TÍNH CHẤT VÀ PHƯƠNG THỨC GÂY
BỆNH CỦA CÁC NHÂN TỐ GÂY STRESS
Đa dạng, phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
 Cường độ của stress, thời gian tác động của stress,
 Một hoặc nhiều stress kết hợp.
 Ý nghĩa thông tin của stress.
 Stress là nguyên nhân chủ yếu hay thuận lợi.
 Stress tác động vào một cá nhân hay tập thể.
 Khả năng giải quyết stress.
 Sự chuẩn bị của cơ thể và tâm thần với stress, khả
năng kiểm soát, thông tin phản hồi, dự đoán trước stress.


4. NHỮNG NHÓM NGƯỜI CÓ NGUY
CƠ CAO BỊ STRESS
Giới: nữ.
Tuổi:
- Trẻ em: mồ côi, không nơi nương tựa
- Người già: cô đơn.
Tình trạng hôn nhân: sống độc thân, góa
bụa, ly hôn.
 Kinh tế - xã hội: thấp kém.


4. NHỮNG NHÓM NGƯỜI CÓ NGUY
CƠ CAO BỊ STRESS
 Nghề nghiệp: những người chơi chứng
khoán, phi công, doanh nhân, nhân viên y
tế, các chính khách...

 Dân tộc: ít người.
 Những người bị thiệt thòi do bệnh(tâm
thần, nghiện ma túy, HIV...), do chiến
tranh (thương bệnh binh, mất người
thân...), nhân cách yếu...


5. HẬU QUẢ CỦA STRESS
Gây ra các rối loạn cơ quan nội tạng, bệnh cơ
thể tâm sinh (bệnh lý tim mạch, hô hấp, tiêu hóa,
dị ứng, tiết niệu sinh dục…)
Các chứng bệnh tâm căn.
Các trạng thái loạn thần cấp, trầm cảm, lo âu.
Rối loạn nghiện chất.
Làm trầm trọng thêm các bệnh cơ thể, tâm thần
sẵn có hoặc làm mất bù, tái phát một bệnh cơ
thể, tâm thần tiềm tàng hoặc đang ổn định.


6. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

Cơ thể: rối loạn tuần hoàn, hô hấp,
tiêu hóa, dị ứng, tiết niệu - sinh dục
v.v…
Tâm thần: đau đầu, rối loạn giấc
ngủ, lo âu, sợ hãi, buồn rầu, tức
giận, ghen tuông, thất vọng, ý tưởng
và toan tự sát v.v…



7. ĐIỀU TRỊ CÁC RỐI LOẠN DO
STRESS

1. Điều trị bằng liệu pháp tâm lý:
 Nhận thức - hành vi: tạo sự thích
nghi cao
 LP gia đình
 Thư giãn luyện tập: loại trừ lo âu
 Yoga: tăng sức chịu đựng với stress


7. ĐIỀU TRỊ CÁC RỐI LOẠN DO
STRESS
2. Điều trị bằng thuốc: được chỉ định để trợ giúp và
khi có các biểu hiện stress bệnh lý.
2.1. Các chất tác động vào quá trình sinh học
của stress.
2.1.1 Khoáng chất.
Magnesium: các công trình nghiên cứu cơ bản
đã xác định lợi ích của Mg trong việc cân bằng hoạt
động của các nơ ron, đặc biệt trong hoạt động của
các acid amin gây kích thích.


7. ĐIỀU TRỊ CÁC RỐI LOẠN DO
STRESS
2.1.2. Các vitamin: đặc biệt là các vitamin nhóm B
tham gia vào các giai đoạn khác nhau của quá trình
chuyển hóa năng lượng.
- Vitamin B6:

cần thiết cho sự chuyển hóa acid amin, tham gia vào
quá trình tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh
như serotonin, GABA, tham gia tạo máu…
Giúp tăng hấp thu Mg ở ruột, giúp Mg đi vào tế bào,
tham gia quá trình khử cực trong tế bào.


×