Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

NHIỄM KHUẨN HUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.17 KB, 3 trang )

NHIỄM KHUẨN HUYẾT
I.

II.

Định nghĩa:
1. nhiễm khuẩn cấp tớnh, toàn thõn do sự xõm nhập của vi khuẩn và độc
tố vi khuẩn vào mỏu từ một ổ nhiễm trùng ban đầu.
Biểu hiện lõm sàng
1. Ổ nhiễm khuẩn khởi điểm
i. ở da
a. mụn nhọt, vết bỏng, góy xương hở, đụng dập, rỏch da
b. sung nóng, đỏ đau, tĩnh mạch nụng, bạch mạch nối dưới
da quanh ổ nhiễm khuẩn
c. Tỏc nhõn: tụ cầu, liờn cầu, Pseudomonas Pseudomaley,
Leptospira
ii. ở niờm mạc
a. Tiết niệu:
• Đái đục, đái máu/đau quặn thận do sỏi thận
• Gram õm, liờn cầu
b. Tiờu húa
• Sỏi mật, viờm ruột thừa, viờm ruột hoại tử
• Gram õm, kị khớ E.Coli, Clostridium
c. Hầu họng
• Viờm nhiễm lan tỏa vùng dưới hàm, hạch gúc hàm,
họng đỏ, xuất huyết hoại tử
• Tụ cầu, liờn cầu, nóo mụ cầu, phế cầu
d. Mũi, mắt, ống tai: viờm tai giữa, viêm tai xương chũm
iii. ý nghĩa: chẩn đoán+chọn KS
2. Vi khuẩn và độc tố xõm nhập vào mỏu
i. Sốt


a. Vi khuẩn tràn vào mỏusốt quỏ caorun cỏc bắp cơ để
thải nhiệtsốt kốm theo rột run, nổi da gà, run cỏc bắp cơ
b. Cỏc loại hỡnh sốt
• >15 ngày
• Liờn tục, dao động, ko dứt cơn
• Từ từ tăng dần
• Thất thường
• Cỏch nhật
c. Hạ nhiệt độ đột ngột khi đang sốt caonặng lờn
ii. Dấu hiệu toàn thõn khỏc
a. Kớch thớch hoặc li bỡ, trẻ em cú thể co giật do sốt cao


Mạch nhanh, tim đập mạnh, thở nhanh
Mệt mỏi, miệng đắng, rối loạn tiờu húa
iii. Hệ liờn vừng nội mụ
a. Gan: mấp mộ bờ sườn, mềm ấn tức, bờ tù thường không
đau. Nếu đau vùng ganổ nhiễm khuẩn khởi điểm
b. Lỏch: to theo chiều ngang
c. Hạch : khu vực ổ nhiễm khuẩn khởi điểm nổi rừ, đau
d. Bạch cầu: tăng cao, chủ yếu là NEU nhưng ko hằng định
3. Ổ di bệnh
i. Nóo: ỏp xe nóo
ii. Màng nóo: HCMN, DNT đục
iii. Mắt: viờm mủ tiền phũng, tổn thương giác mạc,viờm hậu nhón
cầu
iv. Tai : viờm ống tai ngoài, viờm tai giữa, viêm tai xương chũm
v. Tim mạch: sựi loột van tim, tắc mạch
vi. Phổi: rales ẩm to, nhỏ hạt, viờm phổi kẽ, tràn dịch, tràn mủ
màng phổi

vii. Gan: đau vùng gan, vàng mắt vàng da, siờu õm thấy hỡnh ảnh
dày thành tỳi mật, viêm đường mật trong gan..
viii. Thận và thượng thận: thiểu niệu, suy thận, cấy nước tiểu cú VK,
viờm bao quanh thận..
ix. Da, cơ – xương – khớp, tiền liệt tuyến
Xột nghiệm
1. Xột nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán
i. Cấy mỏu và dịch cơ thể
ii. Phản ứng miễn dịch gắn men ELISA
iii. PCR: lao, Whitmore
2. Xột nghiệm không đặc hiệu
i. Bạch cầu: tăng cao chủ yếu là NEU
ii. Xột nghiệm thể hiến sự tổn thương các cơ quan: men gan, biến
loạn DNT, rối loạn điện giải, ure+cre tăng cao
Chẩn đoán
1. Chẩn đoán xác định: dựa vào xột nghiệm đặc hiệu
2. Chẩn đoán phân biệt
i. Sốt rột
ii. Tỡnh trạng ổ nung mủ sõu trong nội tạng
iii. Lao toàn thể
iv. Bệnh ỏc tớnh (Leukemia, Hodgkin..)
Điều trị
b.
c.

III.

IV.

V.



Nguyờn tắc điều trị
i. Sớm, ko đợi kết quả cấy mỏu
ii. Diệt khuẩn, đường tiờm
iii. Kết hợp KS
iv. Khi cú kết quả cấy mỏu, dùng KS theo KSĐ
v. Tùy theo người bệnh: loại KS, Liều lượng, tỏc dụng phụ
2. Điều trị căn nguyên: tựy loại vi khuẩn
3. Điều trị triệu chứng
i. Hạ sốt nếu sốt cao
ii. Cõn bằng nước, điện giải
iii. Săn sóc điều dưỡng tớch cực, chống loột,chống bội nhiễm, vệ
sinh thõn thể, dinh dưỡng đủ kalo
iv. Trớch, thỏo mủ ổ ỏp xe, cắt lọc vùng da, cơ bị hoại tử
Phũng bệnh
1. Thủ thuật vụ khuẩn, ko chớch nặn nhọt, đinh râu khi chưa hóa mủ
2. Chữa cỏc bệnh mạn tính là điều kiện thuận lợi cho NKH (DM)
3. Khụng lạm dụng thuốc, dùng KS đúng chỉ định
1.

VI.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×