Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

9 phương pháp nghiên cứu can thiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.58 KB, 23 trang )

Nghiªn cøu can thiÖp
ThS.BS. Văn Đình hòa
Bộ môn Dịch tễ học




Môc tiªu häc tËp
1. Trình bày được định nghĩa của nghiên cứu
can thiệp
2. Trình bày được các loại nghiên cứu can
thiệp
3. Trình bày được các bước thiết kế và thực
hiện thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có
đối chứng
4. Trình bày được cách phân tích và giải
thích kết quả của nghiên cứu can thiệp


THIT K
nghiên cứu

Nghiên cứu

Nghiên cứu
quan sát

can thiệp

Nghiên cứu


Nghiên cứu

mô tả

phân tích

Thử nghiệm
lâm sàng

Nghiên cứu

Thử nghiệm
thực địa

Nghiên cứu
tơng quan

bnh chng

Ngẫu nhiên
có đi chứng

Nghiên cứu
trờng hợp

Nghiên cứu
thun tp

Ngẫu nhiên
ko i chng


Nghiên cứu
cắt ngang

Can thiệp
cộng đồng


Định nghĩa
Là một nghiên cứu thực nghiệp có kế hoạch,
được coi là một nghiên cứu thuần tập tương lai,
khác là trong nghiên cứu này tình trạng phơi
nhiễm của đối tượng nghiên cứu là do người
nghiên cứ chỉ định một cách ngẫu nhiên
Thời gian
Bắt đầu NC:

Có hậu quả
Phơi nhiễm

Can thiệp

Người đủ
tiêu chuẩn

Phân bổ
ngẫu
nhiên

Không

hậu
quả
Không có
phơi
nhiễm

Có hậu quả
So sánh

Không có hậu quả


Các loại nghiên cứu can thiệp
1. Nghiên cứu thực nghiệm
– Nghiên cứu thực nghiệm cổ điển có 3 đặc tính
▪ Tiến hành một can thiệp nào đó
▪ Có 1 nhóm chứng, một hay nhiều nhóm đối chứng
để so sánh với nhóm thực nghiệm
▪ Chọn ngẫu nhiên: phân bổ một cách ngẫu nhiên các
ĐT NC vào nhóm chứng và nhóm thực nghiệm
– V/D 1 nhà NC lên kế hoạch NC tác dụng 1 thuốc mới
300 dùng thuốc mới

600 bệnh
nhân
300 Theo chế độ
điều trị chuẩn

Có hậu quả
Không có hậu quả

Có hậu quả
Không có hậu quả


Các loại nghiên cứu can thiệp
2. Nghiên cứu phỏng thực nghiệm/giả thực nghiệm
– Trong nghiên cứu phỏng thực nghiệm, ít nhất một đặc
tính của NC thực nghiệm kinh điển bị mất đi như;
không chọn ngẫu nhiên hoặc không sử dụng 1 nhóm
chứng riêng rẽ
– V/D các nghiên cứu phỏng thực nghiệm
Nhóm nghiên cứu
trước can thiệp

Nhóm nghiên
cứu sau can
thiệp

Can thiệp

So sánh
Nhóm chứng
trước can thiệp

Nhóm nghiên cứu
trước can thiệp

Nhóm chứng
sau can thiệp


Nhóm nghiên cứu
sau can thiệp

Can thiệp
So sánh

00


Các loại nghiên cứu can thiệp
3. Thử nghiệm lâm sàng
3.1. Thử nghiệm phương pháp điều trị:


Thử nghiệm phương pháp điều trị: phẫu thuật, vật lý
trị liệu, hóa trị liệu, chế độ ăn ... trên bệnh nhân



Hệ quả: Khỏi bệnh



VD: 1 NC 780 BN có cơn đau thắt ngực, hoặc có tiền
sử nhồi máu cơ tim, được chọn ngẫu nhiên được
điều trị hoặc phẫu thuật hoặc nội khoa, sau 5 năm
theo dõi không có sự khác biệt biệt có ý nghĩa về tử
vong



Các loại nghiên cứu can thiệp
3. Thử nghiệm lâm sàng
3.2. Thử nghiệm thuốc điều trị:








Giai đoạn I: dược lý LS và độc tính; nc an toàn,
liều lượng, ko nc tính hiệu quả; 20-80 người
Giai đoạn II: ảnh hưởng của thuốc điều trị, sự an
toàn; phạm vi nhỏ, theo dõi sát sao; 100-200 BN
Giai đoạn III: td của thuốc trên phạm vi lớn, so
sánh với các pp khác hiện đang áp dụng
Giai đoạn IV: giám sát thuốc trên thị trường, lâu
dài, phạm vi lớn về td phụ, tử vong, các lưu ý
cần sử dụng thuốc của BS


Các loại nghiên cứu can thiệp
4. Thử nghiệm phòng bệnh


Đánh giá td của một tác nhân, một phương pháp
làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ở những
người khỏe mạnh




Hệ quả: phòng ngừa bệnh



VD: thử nghiệm cho thêm fluor vào nước phòng
sâu răng trong cộng đồng


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
1. Lựa chọn quần thể nghiên cứu
a) Quần thể có liên quan (reference or target
population)
- Dân số hưởng lợi từ nghiên cứu
- Mong muốn áp dụng kết quả thử nghiệm
- Tất cả mọi người or giới hạn bởi địa dư,
tuổi, giới, hay một đặc trưng nào đó
- VD: vai trò aspirin và tử vong do bệnh tim
mạch ở 22,000 nam BS >= 40 tuổi


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
1.
b)
-

Lựa chọn quần thể nghiên cứu
Quần thể thực nghiệm (lấy mẫu)
Nhóm người sẽ áp dụng thử nghiệm

Phải đảm bảo khả năng thu thập tt đầy đủ,
chính xác trong thời gian thử nghiệm: ổn
định, ít di chuyển
Khi quần thể thực nghiệm đã được xác
định, mời tham gia sau khi đã được thông
báo giải thích đầy đủ các thông tin có liên
quan; lợi ích, quy trình, nguy cơ …


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
1. Lựa chọn quần thể nghiên cứu
c) Quần thể nghiên cứu (mẫu nghiên cứu)
- Đủ tiêu chuẩn đề ra và đồng ý tham gia
nghiên cứu
- Nhóm nhỏ của quần thể thực nghiệm


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
2. Chỉ định chế độ nghiên cứu
- Được thực hiện sau khi đã xác định được
các đối tượng đủ tiêu chuẩn và đồng ý tham
gia vào nghiên cứu
- Lựa chọn ngẫu nhiên để tăng khả năng so
sánh
- Cơ hội như nhau nhận một chế độ can thiệp
cần kiểm định
- Loại trừ các yếu tố nhiễu, sai số do lụa chọn


Thiết kế nghiên cứu can thiệp

3. Đánh giá sự duy trì và sự tuân thủ chế độ
nghiên cứu
- Quan trọng
- Tác dụng phụ, quên uống thuốc
- Bệnh tiến triển xấu dẫn tới chống chỉ định
thuốc
- Thời gian dài và sự phức tạp của quy trình
thử nghiệm


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
3. Duy trì và đánh giá sự tuân thủ chế độ
nghiên cứu
- Khắc phuc: tiếp xúc thường xuyên với đối
tượng nghiên cứu, tư vấn
- Kiểm tra: đếm số thuốc còn thừa, xét
nghiệm sự có mặt của thuốc


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
4. Tỷ lệ hệ quả phải cao và đồng nhất


Biện pháp mù đôi:
1.

2.




Đối tượng nghiên cứu
Người đánh giá: thầy thuốc

Biện pháp mù đơn và không mù
1.

2.

Mù đơn chỉ có người điều tra biết biện pháp can
thiệp
Không mù = biện pháp mở


Thiết kế nghiên cứu can thiệp
4. Thiết kế nhiều thử nghiệm
Kiểm định 2 hay nhiều giả thiết cùng lúc






Ngẫu nhiên lần 1: nhận một trong 2 can thiệp: a
hay b  ( kiểm định giả thuyết 1)
Ngẫu nhiên lần 2: nhận một trong 2 can thiệp A
hay B  ( kiểm định giả thuyết 2
Ngẫu nhiên lần 3:…. kiểm định giả thuyết 3)


Thit k nghiờn cu can thip

22,071
chọn ngẫu nhiên

11,034 aspirin
placebo

11,037
aspirin

5,517
beta-carotene

5,520
beta-carotene
placebo

5,520
beta-carotene

5.514
beta-caroten
placebo

Sơ đồ chọn ngẫu nhiên đối với các thiết kế đồng thời hai thử nghiệm
lâm sàng nghiên cac sức khoẻ các thầy thuốc ở Mỹ.


Những cân nhắc trong nghiên
cứu can thiệp
1. Đạo đức nghiên cứu

2. Tính khả thi
3. Giá thành: tốn kém hơn các nghiên cứu
quan sát; quy trình nghiên cứu và giá thành


LỰC THỐNG KÊ & CỠ MẪU


Lực thống kê: khả năng phát hiện ra sự khác
nhau giữa các nhóm nghiên cứu



phụ thuộc cỡ mẫu / hệ quả (số người phát
triển hệ quả) và sự chấp hành can thiệp



Lựa chọn quần thể có nguy cơ cao, cần chú
ý như tuổi, nghề nghiệp lối sống ….



Độ dài thời gian gnhieen cứu: tỷ lệ xuất hiện
bệnh thường ít hơn so với thực tế, hoặc do
ảnh hưởng của can thiệp


CỠ MẪU: LỰC THỐNG KÊ


2. Sự chấp hành chế độ can thiệp:
▪ Gần gủi, động viên…
▪ Chọn những cá thể chấp hành tốt…
▪ Biện pháp “chạy thử”


CÁC BƯỚC TRONG THIẾT KẾ

Chọn dân số thực nghiệm:

1.





Đủ cỡ mẫu
ổn định
Đủ tiêu chuẩn

Chọn dân số nghiên cứu

2.





Phân phối ngẫu nhiên
Chế độ can thiệp: A/ B hay placebo

Giám sát theo dõi, đánh giá sự chấp hành


CÁC BƯỚC TRONG THIẾT KẾ

3. Đo lường hệ qủa:
▪ Công cụ có giá trị/ tin cây
▪ Mù đơn, đôi
▪ Đo như nhau trên các nhóm

4. Phân tích kết quả:
▪ Sức mạnh tác động
▪ Test thống kê phù hợp



×