Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

y pháp thiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.98 KB, 4 trang )

Đề y pháp đợt 2
20 câu Đ/S đúng có điểm, sai trừ điểm, không làm không có điểm
50 câu chọn 1 đáp án 20 câu tình huống ( 2 tình huống)
Đ/S
1. Dấu hiệu xuất 5 đáy mắt ở trẻ em là do rung lắc mạnh Đ
2. Giai đoạn 4, tim có thể đập 10-15p sau khi ngừng thở có thể cấp cứu hồi
phục được S
3. Nhận định thời gian chết chỉ cần dựa vào 2 yếu tố là…. Và….S
4. Bỏng điện hay ít tổn thương xương nhất S
5. Rãnh xuyên luôn thẳng S
6. Dấu hiệu Taje là dấu hiệu ngạt do treo cổ S
7. HC SIDS là hội chứng chết đột ngột ở trẻ em ( hình như viết k sai )
8. Ngộ độc CO, khi nồng độ HbCO tới 50% thì có hoen tử thi màu cánh senĐ
9. Dấu hiệu ngạt CO là cách để XĐ nạn nhân chết trước hay sau khi bị cháy Đ
10. Phù phổi, xung huyết, máu lỏng, chấm chảy máu là đặc trưng cho ngạt do
treo cổĐ
11. Cơ chế chết ngạt treo cổ là chèn ép đường thở, chèn ép mạch máu và phản
xạ ức chếĐ
12. Quâ trình chết gồm hôn mê sâu, tiền hôn mê, chết lâm sàng, chết sinh họcS
13. Tụ máu ngoài màng cứng gây suy hô hấp Đ
Phần ABCDE
1. Vết thương là a. Không được pháp luật quy định b. Mất liên tục tổ chức c. …
d. ….
2. Nồng độ rượu bao nhiêu thì gây lú lẫn a. 0,25 b. 0,3 c. … d. …
3. Tác động của rượu gây ra hội chứng a. HC tiền đình b. HC tuần hoàn bàng
hệ.. c. HC ... d. …
4. Thương tích ở đâu thì vật nhọn và tày giống nhau a. Cổ b. Ngực c. Tay d. Đầu
5. PH tinh dịch>7 (7,5)


6. Phải ít nhất bao lâu thì khẳng định là đã chết a. 1h b. 2h c.


8h d. … e. …
7. Điện trở cao nhất a. Da b. Phổi c. Máu d. Cơ
8. Đánh giả tuổi của nữ 21 tuổi dựa vào a. Mào chậu b. Chỏm xuong đùi c. Đàu
đưới xương đùi d. …ụ ngồi
9. Vết hoen tử thi mờ, không có đông lòng mạch, da NM nhợt, k có chấm XH,
nguyên nhân tử vong a. Mất máu cấp b. Ngừng tim đột ngột c. … d. …
10. Chọn câu sai a. Dòng điện tay – tay gây rung thất b. Dòng điện xoay chiều
gây tình trạng nặng hơn dòng 1 chiều c. Dưới 100v không gấy tử vong d. …
11. Dấu hiệu chứng tỏ thai nhi đã chết qua XQ trừ a. Khí trong ĐMC b. Giãn cột
sống c. Biến dạng CS d. Chồng khớp so
12. Qua khám răng có thể xác định tuổi của trẻ từ a. 2 tháng đến 2 tuổi b. 3
tháng đền…. c. 4 tháng đến… d. 5 tháng đến… e. 6 tháng đến 15 tuổi
13. Cơ chế chết do ngạt nước mặn và nước ngọt a. Giống nhau b. Khác nhau c.
Giống nhưng…. d. …
14. Vỡ hồng cầu hàng loạt gặp trong a. Ngạt nước mặn b. Ngạt nước ngọt c. Cả
2 d. Không cái nào
15. Trong GĐPY tội phạm tình dục không được a. Gửi giảm định lại cho nạn
nhân sau khi có kết quả b. Có thể thỏa thuận kết quả… c. Thu giữ lại quần áo
nạn nhân d. ,..
16. Giòi có xuất hiện ở các hốc tự nhiên trong điêu kiện nóng ấm sau bao lâu a.
2h b. 12h-24h c. 6h – 12 h d. … e. … 24h or 2-3ngay
17. Tổn thương do điện cao thế a. Vết bỏng hình cây b. Bỏng rộng c. Cháy bỏng
do điện
18. Đầu đạn có thể tạo ra a. Đầu vào b. Đầu ra c. Đầu vào và rãnh xuyên d. Đạn
chột
19. Tầm kề sát ở thái dương a. Tầm kề sát hoàn toàn b. Tầm kề sát không hoàn
toàn c. Tổn thương rộng d. …
20. Khói thuốc súng a. Tập trung quanh miệng vết thương ở tầm gần b. ở trong
lòng vết thương c. do cháy thuốc nổ d. ….



21. Cần làm thêm gì đối với trường hợp nghi ngờ là tự sát do súng a. Dấu vân
tay trên súng b. Mảnh đạn ở dưới vết thương. c. … d. Tất cả
22. Phẫu tích tủy sống từ phía nào a. Phía trước b. Trước bên c. Sau d. Sau Bên
23. BN TNGT sử dụng rượu cần làm XN tìm rượu ở a. Máu trong ổ bung b.
Máu trong khoang ngực c. DNT d. Máu trong buồng tim ….
24. Để xác định nồng độ rượu trong máu người ta thường làm XN a. Sắc khí b.
Sắc lỏng ký cao áp @@ c. PP widarl ~.~ d. ….
25. Tìm dấu vết vết xăm da ở a. Dab. Tổ chức dưới da c. Hạch BH cạnh đấy d. …
26. Dụng cụ hỗ trợ trong GĐ tội phạm tinh dục a. Tìm tinh dịch b. Bộc lộ tổn
thương c. Tuyệt đối không thăm khám khi màng trinh chưa rách d. …
27. Tìm dấu vết tội phạm tình dục ( k nhớ ) a. Điều tra hiện trương là quan
trọng nhất b. Thu giữ quân áo nạn nhân c. … d. …
28. Vết cắt a. Bờ mép vết thương giống vết đâm b. .. c. .. d. …
29. Chấm xuất huyết gặp ở a. Màng phổi b. Niêm mạc PQ c. PQ… d. …
30. Tư thể của đầu khi nút thắt ở trước a. Cúi b. Ngửa. c. .. d. …
31. Mấy câu liên quan đến chẹn cổ, siết cổ…
32. Dấu hiêu khi bị bịt mũi miệng a. Sây sát niêm mạc môi trên b. Gãy xương
móng c. Vỡ sụn giáp d. ….
33. Có dấu vết sây xát da vùng cổ.., treo cổ a. Là tụ sát b. Án mạng c. Cả 2 d. …
34. 2 câu tính huống Hình ảnh nam, chết do điện giật, có hình ảnh bỏng., đen
1. NV pháp y gọi tổn thương này là a. Bỏng điện b. Bỏng…. c. …. d. … 2. Từ vết
bỏng có thể xác định được a. Đầu vào b. Đầu ra c. Không xác định được d. …
1 tình huống nữa là BN có vết bầm tím ở sau tai, hàm trá

Vài câu abcd
1. Thương tích vật sắc và vật tày gây ra giống nhau ở
A. Cổ B. Ngực C. Đầu D. Tay
2. Tinh dịch tồn tại trong âm đạo
A.10ng B.1-7ng C.2 tuần D. 4 tuần



3. Màu đỏ vết bỏng tồn tại bao lâu : 21 ngày, 1 tháng, 2 tháng, 6 tháng
4. Phân biệt chẹn cổ bằng dây và treo cổ không dựa vào: cổ không bị dài ra....
(ko biết chọn gì luôn)(vị trí,vết thắt,...
5. Dấu hiệu đặc trưng nhất của siết cổ bằng dây: vết hằn quanh cổ
6. Ngộ độc digitalis: tăng K máu
7. Trẻ em bỏng lưng, vết bỏng bằng bàn tay diện tích bỏng là: 1%
8. Nồng độ rượu trong máu đủ gây lú lẫn: 0,3; 0,03; 0,25
9. Vết xây sát quanh cổ gặp trong trường hơp: tự sát(treo cổ), án mạng
10. Đặc trưng nhất cho ngạt nước: nấm bọt
11. Đặc điểm vết đứt: mép thẳng gọn, nham nhở (hung khí cùn). Ko tụ máu ở
mép vết đứt. Vết thương há miệng
12. Góc xuyên có thể xác định: chắc là góc bắn
14. Chập đường điẹn cao thế gây: vết cháy bỏng da, sóng nổ....
15. Yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng thương tích điện: tuổi, giới,
dòng điện, bề mặt cơ thể tiếp xúc.
16. Câu nào sau đây sai: da khô có điện trở thấp hơn
13. Phân biệt bầm tụ mâu trước và sau chết không dựa vào.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×