XÂY DỰNG ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH
'THƯƠNG HIỆU VIỆT' TIẾP CẬN CHUẨN MỰC QUỐC TẾ
Developing the ‘made – in – Vietnam’ English proficiency test approaching
international standards
ThS. Nguyễn Thái Bình Long
TÓM TẮT: Đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy và học ngoại ngữ theo hướng tiếp
cận chuẩn quốc tế, tăng cường năng lực khảo thí quốc gia (Đề án NNQG, 2025) là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
tiếng Anh trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và giáo dục đại học nói riêng,
giúp tăng cường năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực trong thời kỳ hội nhập, góp
phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, việc xây dựng một bài thi
đánh giá năng lực tiếng Anh có chất lượng và đáp ứng chuẩn mực quốc tế là bước đi
quan trọng trong việc đổi mới và nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh không
chuyên tại ĐHQG-HCM.
ABSTRACT: Innovative testing and evaluation in teaching and learning foreign
languages
approaching
international
standards,
strengthening
the
national
examination capacity (Project NNQG, 2025) is one of the key tasks contributing to
improving the quality of teaching and learning English in the national education
system (in general) and higher education in particular, enhancing the competitiveness
of human resources in the integration period, contributing to the construction and
development of the country. Therefore, the development of a qualitative English
proficiency test is an important step in innovating and improving the quality of
teaching and learning English to non-English majors at VNU-HCM.
Từ khóa: Xây dựng đề thi, đánh giá năng lực tiếng Anh, VNU-EPT, đổi mới đánh giá,
chuẩn mực quốc tế.
Keywords: developing test, English proficiency test, VNU-EPT, Innovative testing,
international standards.
1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhằm thực hiện ‘đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá trong đào tạo ngoại ngữ;
‘nâng cao hiệu quả công tác khảo thí và kiểm định chất lượng đào tạo các môn ngoại
ngữ;’ (Quyết định số 1400/QĐ-TTg, 2008) trong khuôn khổ mục tiêu của Đề án Ngoại
ngữ Quốc gia 2020, từ năm 2011, ĐHQG-HCM đã chủ động cho triển khai nghiên
cứu, so sánh và từng bước xây dựng các dữ liệu ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc
kiểm tra, đánh giá trình độ ngoại ngữ của người học và, nhằm chuẩn hóa việc đánh giá
năng lực (ĐGNL) của người học theo khung CEFR qua bài thi với tên gọi VNU-EPT
(Vietnam National University – HCM English Proficiency Test - Chứng chỉ tiếng Anh
ĐHQG-HCM) và giao cho Trung tâm Khảo thí Tiếng Anh (TTKTTA) chủ trì thực hiện
việc ĐGNL tiếng Anh của người học một cách độc lập trước hết trong toàn hệ thống
ĐHQG-HCM và sau đó từng bước vươn ra trên toàn quốc gia và quốc tế.
Bài thi góp phần định hình nên một Khung chương trình giảng dạy chuẩn mực và
chất lượng để từ đó nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh trong hệ thống giáo dục
đại học (GDĐH) Việt Nam. Theo đó, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ngày càng
được nâng cao, đáp ứng được nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bên cạnh đó, với những thành công mà bài thi này mang lại sẽ góp phần trong việc
tăng cường năng lực khảo thí ngoại ngữ của quốc gia, giúp nâng chất lượng khảo thí
đánh giá năng lực tiếng Anh của Việt Nam lên tầm khu vực và thế giới, hoàn toàn có
thể cạnh tranh với các dạng bài thi như TOEFL, IELTS, TOEIC, FCE, … trong tương
lai, góp phần thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của Đề án NNQG 2025.
Trong thời gian qua, để có đánh giá năng lực tiếng Anh với mức tin cậy cao, người
ta thường phải nhờ các thước đo của nước ngoài, phổ biến là TOEFL, IELTS, TOEIC.
Tuy nhiên, chúng ta không thể sử dụng các công cụ đánh giá này một cách đại trà cho
hàng triệu học sinh, sinh viên và những người có nhu cầu, vì chi phí khá đắt đỏ, hơn
nữa mục tiêu đánh giá không phải khi nào cũng phù hợp (Lâm Quang Thiệp, 2017).
2. XÂY DỰNG ĐỀ THI ĐGNL “THƯƠNG HIỆU VIỆT”
2.1. Cơ sở xây dựng VNU-EPT
2
Với vai trò là một trong những đơn vị đầu tàu trong trong sự nghiệp đổi mới và
nâng cao chất lượng công tác giáo dục và đào tạo của cả nước, ĐHQG-HCM đã tiên
phong thực hiện những công trình nghiên cứu và mạnh mẽ đề xuất sử dụng khung
CEFR trong xây dựng chương trình, lựa chọn giáo trình, thiết kế tiêu chí đánh giá, và
hợp tác với các chuyên gia quốc tế trong việc xây dựng chứng chỉ tiếng Anh cho sinh
viên ĐHQG-HCM nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung. Bài thi VNU-EPT ra
đời dựa trên những tiêu chí đổi mới phương pháp và cải tiến chất lượng nhằm hiện
thực hóa công tác ‘đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy và học ngoại ngữ theo hướng
tiếp cận chuẩn quốc tế’ (Quyết định số 2080/QĐ-TTg, 2017).
Bài thi là công cụ đánh giá năng lực tiếng Anh tổng quát 4 kỹ năng, đa điểm và đa
cấp trình độ, cho sinh viên đại học và sau đại học (ĐH&SĐH), đảm bảo độ tin cậy
(Reliability) - chất lượng bài thi tiếng Anh chính là sự ổn định về mặt kết quả (đại
lượng biểu thị mức độ chính xác của phép đo); độ giá trị (Validity) - đánh giá đúng
trình độ và nội dung kiến thức, kỹ năng đào tạo (đại lượng biểu thị mức độ đo được
các năng lực/mục tiêu cần đo); và tính phân loại cao không thua kém bất kỳ một bài thi
quốc tế hiện hành nào như TOEFL, IELTS, TOEIC, FCE, … nhưng vẫn đảm bảo tính
thực tiễn (Practicality) - sự phù hợp và thích nghi của bài thi với thực tế trong công tác
triển khai (Andrew Harrison, 1983; American Psychological Association, 1985; Lyle
Bachman, 1990) gắn với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam như lệ phí thi, thời
gian thi (thời lượng bài thi và thời gian tổ chức thi), hình thức thi, cơ sở hạ tầng, v.v..
Trên cơ sở đó, TTKTTA đã thiết kế một nền tảng vững chắc để xây dựng một ngân
hàng câu hỏi, đề thi có chất lượng gồm: (1) Dạng thức Đề thi VNU-EPT; (2) Bảng quy
hoạch đề thi tổng quát và chi tiết; (3) Đề thi mẫu; (4) Thang đo năng lực 14 cấp; (5)
Hướng dẫn chấm thi hai kỹ năng Nói và Viết; và (6) Bảng quy đổi điểm tương đương
của Chứng chỉ VNU-EPT và các điểm thi tiếng Anh quốc tế. Phần xây dựng các quy
chuẩn này có vai trò rất quan trọng, dựa theo những nguyên lý của khoa học đo lường
và đánh giá. Do vậy, TTKTTA đã mời một số chuyên gia trong nước (GS.TSKH. Lâm
Quang Thiệp) và quốc tế (GS.TS. Robert Atlman từ ETS) về khoa học đo lường trong
giáo dục và đánh giá tiếng Anh tham gia cố vấn trong quá trình thực hiện (Đỗ Thị Diệu
Ngọc, 2017).
3
2.3. Phương pháp thực hiện
2.3.1. Các bước triển khai cụ thể
Để các câu hỏi của đề thi VNU-EPT có độ khó và độ phân biệt tốt, tiến tới xây
dựng một ngân hàng câu hỏi hoàn thiện, TTKTTA áp dụng quy trình gồm sáu bước
như sau:
Bước 1: Xây dựng dạng thức Đề thi VNU-EPT, bảng quy hoạch đề thi tổng
quát và chi tiết theo hướng dẫn của Khung CEFR
Bước 2: Viết câu hỏi theo quy chuẩn của các bảng quy hoạch đề thi
Bước 3: Thẩm định
Bước 4: Thi thử (thí điểm)
Bước 5: Phân tích các tham số câu hỏi: độ khó và độ phân biệt
Bước 6: Đánh giá chất lượng của đề thi: độ tin cậy và độ giá trị
2.3.2. Xây dựng dạng thức Đề thi VNU-EPT, bảng quy hoạch đề thi tổng quát và
chi tiết theo hướng dẫn của Khung CEFR.
‐
Xây dựng dạng thức Đề thi VNU-EPT: Đề án NNQG2020 có mục tiêu chung là “đến
năm 2020 đa số thanh niên Việt Nam tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ
năng lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi
trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hoá; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của
người dân Việt Nam…” Với định hướng đó, Đề thi VNU-EPT được thiết kế là một đề
thi đa điểm và đa cấp: đánh giá đầy đủ 4 kỹ năng tiếng Anh và ĐGNL sử dụng tiếng
Anh từ cấp vỡ lòng đến cấp sử dụng thành thạo trong đa dạng bối cảnh gồm: (1) lĩnh
vực cá nhân - tiếng Anh tổng quát; (2) lĩnh vực công cộng - tiếng Anh công sở và các
nơi công cộng, và (3) lĩnh vực hàn lâm - tiếng Anh học thuật.
Cấu trúc của đề thi VNU-EPT được xây dựng trên cơ sở tham khảo các đề thi tiếng
Anh quốc tế như TOEFL, IELTS, TOEIC, SAT, v.v. Mỗi kiểu đề thi trong số này đều
có những ưu điểm riêng. Cấu trúc đề thi VNU-EPT mô phỏng những ưu điểm này căn
cứ trên tiêu chí phù hợp với các dạng câu hỏi của chương trình giảng dạy tại các
trường đại học Việt Nam. Như vậy, thí sinh sẽ không bỡ ngỡ khi trả lời những dạng
4
[
51 Q
%W (
u, .
.
56
3 7s
.:
9% Y9
7s
W
.
9% Y9
.@ P1
DJ€
]
u
UW
A
% )
:
.i
8% 1
, p B, -h .
1 +
@f3
P1
?-
5B Z
1 .O
5&
x
P1 7
1%
P
, p B, +& c
>
(
.
Z
@
:
5 -) HFIKHFGI
!"#
.… %N
O
e
T"_`
.
(
(
@
% DFzl~M
Y=
7s
+
e 7 8% .1 DJ€
@
.A
N
8 W
%X
G %X
.
3
?
O
#
?
)
)
1
X
9
7O %> = , 56
7O %> =
]
; 3
Q
$
7s
(
1 .O ~ %X
W
+
*
P1
(
8
W
=
P1 Q
:
d
X
P1
-) Lqq{I SfJ !Sf .R
[
; 3 +9
%X .?
(
+9
:
(
[ .
8
]1 !
, 56
X ,
5B
,
:
P1 T"_` Y=
>
KHFqM
= -m N
, ,,
*
.… b 3
U
; 3 ( 1
(
?
@
W 7 ^ P1
7
(
Q
e
@f3
% e
.8 7 1
%> =
9 {HIFKIKHFH P1 Sf!J (
†
Y5&
9
5
| ~ A, W
$
9
1% 5B Y1
Y=
%X 7s
u $ B,
3
KHFGM f +d
%> =
.…
P1
9Z
Q
A,
W f 1 .O Y=
$
; ~ Yd
! SfJ
Z
c
i,
ESKHKH J
T"_`
D
5B
] KHFqM
* J
, =
, = ^
?
?
, 56
+9
)
, ,
)
O
7O - -
7O -
X }
O
, 56
, ,,
+9 7 = -
= -m N
, 56
]
?-
P1
X
9
) -
, ,,
?
5B Zm • Y2