Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thiết kế nhà máy chế biến thủy sản năng suất 3 tấn ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.34 KB, 75 trang )

Báo cáo đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
LỜI NÓI ĐẦU

Tôm là sản phẩm xuất khẩu quan trọng của nghành thủy sản Việt Nam. Do được thiên
nhiên ưu đãi với đường bờ biển dài hơn 2000km và hệ thống sông hồ, ao ngòi rất lớn nên
việc nuôi trồng tôm rất thuận lợi. Cộng với chi phí chế biến rẻ vì vậy tôm của Việt Nam xuất
khẩu ra thế giới có ưu thế cạnh tranh cao về mặt giá cả là rất lớn, sản phẩm tiêu thụ dễ dàng.
Mặc dù hiện nay trên thế giới tôm Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực nhưng với khu
vực trong nước tom rất được ưa chuộng. Thị trường kinh tế ngày càng hội nhập và mở rộng,
Việt Nam tìm được nhiều nước xuất khẩu như: các nước Tây Âu, Nhật Bản và một số nước
ở Châu Á. Vì vậy việc xuất khẩu tôm rất thuận lợi.
Chính điều đó đã làm cho nghành nuôi trồng tôm ngày càng được mở rộng, phát triển.
Bên cạnh đó còn ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nuôi trồng tôm để nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Nhà máy thủy hải sản ra đời không chỉ đáp ứng việc tận dụng nguyên liệu mà còn còn
đáp ứng các yêu cầu cấp thiết hiện nay. Đó là thực phẩm không phải là để ăn ngon mà còn
phải dinh dưỡng. Ngoài ra phế phẩm của nhà máy còn là nguồn nguyên liệu để sản xuất
thức ăn gia súc. Do vậy em làm nhiệm vụ đồ án này không tránh khỏi những sai sót. Do đó
em không tránh khỏi những sai sót và mong thầy cô góp ý giúp em!

SVTH: HỒ THỊ NGA

1

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
PHẦN 1
LẬP LUẬN KINH TẾ KĨ THUẬT

Nghành thủy sản hiện tại là nghành kinh tế mũi nhọn của quốc gia nói chung và là
nghành kinh tế trọng điểm của nhân dân Quỳnh Phương ( trực thuộc thị xã Hoàng Mai- tỉnh
Nghệ An), trong đó nghề nuôi trồng thủy hải sản đang phát triển mạnh và được đầu tư. Do
hiệu quả kinh tế cao từ việc nuôi trồng tôm đặc biệt là sản phẩm tôm bóc vỏ đông lạnh. Với
diện tích nuôi tôm và hệ thống kho lạnh không cần quá lớn và nhu cầu sử dụng thường
thuộc địa phận các xã khác nên vấn đề xây dựng địa điểm có tác động quan trọng đến chất
lượng sản phẩm.Đây là một số yêu cầu cần thiết cho việc xây dựng nhà máy( kho ) cấp
đông: điều kiện tự nhiên, vùng nguyên liệu...
Thiết kế nhà máy chế biến tôm đông lạnh.
Năng suất 3 tấn sản phẩm/ca
Trong đó:
- Tôm nguyên con đông lạnh: 1800kg/ca.
- Tôm vặt đầu đông lạnh: 800kg/ca.
- Tôm nõn đông lạnh: 400kg/ca
I. Lập luận chung về kinh tế
Để chế biến một một nhà máy sản xuất tôm đông lạnh chúng ta cần kiểm tra nhiều
yếu tố để nhà máy có thể hoạt động sản xuất tốt và đi vào ổn định
1. Đặc điểm thiên nhiên của vị trí xây dựng
Chúng ta chọn khu công nghiệp Hoàng Mai tiếp giáp với khu vực nuôi tôm. Khí hậu
nơi đây mang đặc trưng của khí hậu bắc trung bộ nên cũng không ảnh hưởng nhiều tới việc
thiết kế nhà máy. Ngoài ra, khu công nghiệp Hoàng Mai đang ngày càng mở rộng ra việc đặt
nhà máy gần khu nuôi tôm rất hợp lí, nền đất vững chãi và điều kiện tự nhiên cho phép.
2. Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu tại khu vực xã Quỳnh Dị hiện tại đã và đang được mở rộng về
quy mô lẫn chất lượng, chưa kể diện tích đầm nuôi tôm được đầu tư và nguồn giống luôn
được nâng cao. Nguồn tôm tại nguồn rất lớn chưa kể các khu vực xã lân cận như: Quỳnh

Liên, Quỳnh Bảng cũng là những khu vực nuôi tôm giổng và nuôi tôm. Đây là nguồn
nguyên liệu cung cấp cho nhà máy với năng suất 3 tấn/ca.
3. Nguồn cung cấp điện
Nhà máy sử dụng điện của mạng lưới điện quốc gia, điện từ đường dây cao thế qua
trạm biến áp của nhà máy rồi đưa vào sản xuất.
4. Nguồn cung cấp nước
Nhà máy sử dựng hệ thống nước khoan từ dưới lòng đất được xử lí qua hệ thống làm
sạch nước của nhả máy. Nước được xử lí sẽ được đưa vào bể chứa và được đưa vào sản
2
SVTH: HỒ THỊ NGA
LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
xuất.
5. Thoát nước
Nước thải sẽ được đưa vào khu xử lí nước thải rồi mới được thải ra ngoài hệ thống
nước thải chung của khu công nghiệp.
6. Giao thông vận tải
Sản phẩm chủ yếu của nhà máy được xuất khấu sang thái lan và trung quốc nên vận
tải đường quốc lộ là chủ yếu. Khu công nghiệp được đặt ngay cạnh tại đường quốc lộ 1A rất
tiện đi lại.
Không những thế nhà máy còn nằm trên khu vực có tuyến đường biển rất dễ vẫn
chuyển đi lại qua các tỉnh khác bằng đường biển.
7. Nguồn cung cấp nhân lực.
Nguồn nhân lực dồi dào và có kinh nghiệm sản xuất lâu năm.
8. Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Tiềm năng về thị trường rất lớn với nhiều khu vực trong nước cũng như ngoài nước:
các xã, huyện và tỉnh chưa kể khu vực như Lào, Trung Quốc...


SVTH: HỒ THỊ NGA

3

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
PHẦN 2
CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT

I. Quy trình công nghệ
Tôm nguyên liệu

Tiếp nhận ở nhà máy

rửa

Phân loại theo
chất lượng

Loại 1

Phân loại

Loại 2


Vặt đầu

Loại 3

Vặt đầu, bóc vỏ, bỏ gân

Rửa sạch
Phân loại
Phân loại

Xếp khuôn

Làm lạnh đông
Làm bóng

Rửa sạch

Rửa sạch

Xếp khuôn
Xếp khuôn

Ra khuôn

Bao gói, đóng kiện

Bảo quản lạnh đông

SVTH: HỒ THỊ NGA


4

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
II. Thuyết minh quy trình công nghệ.
1. Nguyên liệu
Tôm là loài có giá trị dinh dưỡng cao.
Bảng 1: Thể hiện giá trị dinh dưỡng của tôm

Loại tôm

Thành phần hóa học, % khối lượng
nước
Protein
Tro
Lipit
he 77.40.2
20.6 0.1
1.41 0.02 0.20 0.02

Tôm
trắng
Tôm he nâu 76.2 0.1
Tôm hồng
81.5 0.5
Tôm châu á
84.0 0.4

Tôm sú
75.22 0.55

21.4 0.2

1.63 0.20

0.14 0.01

17.1 0.4

1.30 0.06

0.39 0.05

15.2 0.4

0.77 0.03

0.42 0.17

21.04 0.48 1.91 0.05

1.83 0.06

Hiện nay diện tích nuôi trồng tôm là rất lớn nên việc sử dụng tôm nuôi là nguyên liệu
chính để sản xuất vừa đảm bảo được chất lượng cũng như bình ổn thị trương nuôi tôm. Tôm
nuôi khi đật đến kích thước cần thiết sẽ được bắt và đưa đên nhà máy sản xuất. Nên thu
hoạch tôm vào những buối sảng và trời mát mẻ để tôm có chất lượng và hình thức đẹp nhất.
Sau khi thu hoạch cần được đưa đến nhà máy càng nhanh càng tốt. Tôm nếu chưa được vận

chuyển ngay thì phải bảo quản bằng đá, tốt nhất là đá xay với tỉ lệ 0,5/1:1/1 tùy theo thời
gian thu mua và quãng đường vận chuyển tới nhà máy. Tôm được cho vào thùng nhựa hoặc
thùng 50kg. Ta xếp xen kẽ 1 lớp đá rồi đến một lớp tôm. Đá được xay càng nhỏ càng tốt sẽ
tránh được sự xây sát của vỏ tôm. Khi xếp chú ý không được để bao bì trực tiếp tiếp xúc với
vỏ tôm, để đảm bảo nguyên liệu cần có kho dự trữ.
2. Tiếp nhận ở nhà máy.
Nhà máy yêu cầu cần có khu tiếp nhận tôm riêng. Khu vực này có nền xi măng và
rãnh thoát nước. Nền và rãnh thường xuyên rửa bằng nước sát trùng có pha cloride 50ppm
trước và sau khi tiếp nhận.
Tại nơi tiếp nhận nhân viên kĩ thuật phải kiểm tra chất lượng của tôm: mưc độ tươi
sống, kích thước tôm, giống tôm...để quyết định giá thu mua.
Đối với tôm đã ươn thối thì tuyệt đối không được tiếp nhận. Sau khi tiếp nhận tôm
nếu số lượng quá lớn không chế biến kịp thì cần bỏ vào kho dự trữ ở nhiết độ 0-1°C.
3. Rửa
- mục đích: để loại bỏ rác bám vào tôm và loại bỏ một phần vi sinh vật
- tiến hành: tôm sau khi tiếp nhận được đưa sang thùng rửa, không đưa phương tiện
vận chuyển vào phân xưởng sản xuất. Thùng rửa làm bằng thép có đục lỗ, thùng rửa được
đặt trong bê nước lưu động. Đá và rác bẩn sẽ nổi lên và được vớt ra ngoài. Quá trình rửa yêu
cầu phải nhanh vì lượng đá không đủ đáp ứng giứ được nhiệt độ cho nước ở nhiệt độ cần
SVTH: HỒ THỊ NGA

5

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
thiết cho tôm. Để đảm bảo nhiệt độ của nước nên có thiết bị làm lạnh nước ở đáy bề hoặc
xung quanh bể.

4. Phân loại
- mục đích: phân loại nhằm loại bỏ những con tôm không đủ tiêu chuẩn và phân loại
tôm ra để chế biến theo chất lượng khác nhau để đem chế biến các mặt hàng khác nhau.
- tiến hành: tôm được phân loại bằng tay, tôm được phân ra làm ba loại sau đây:
Bảng 2: Bảng phân loại giá trị của tôm

Mức và yêu cầu

Các chỉ tiêu
Loại 1

Loại 2

Loại3

Cảm quan

Màu sắc

Có vỏ màu đặc Bắt đầu ngả sang Mù trắng nhạt có
trưng cho mỗi loài màu trắng đục, bắt từ 3-5 đốm đen
tôm
đầu có từ 1-2 đốm trên thân tôm
đen

Trạng thái

Đầu

mắt


chân

bụng

thịt

Dính chặt vào Đầu liên kết lỏng Liên kết giữa vỏ
thân không bị vỡ lẻo với thân tôm
và thân không còn
gạch
chặt
Căng tròn, bóng Mắt hơi nhăn và Mắt nhăn màu đục
đen.
chuyển sang màu
đục
Dính chắc vào đầu Còn dính vào đầu Dính lỏng lẻo với
nhưng không chắc đầu

Màu bụng sáng màu bụng ít sáng Màu bụng không
bóng
bóng
sáng bóng

Thịt chắc, đàn hồi, Thịt hơi mềm
khó tách rời vỏ,
màu tự nhiên

SVTH: HỒ THỊ NGA


6

Thịt dễ tách rời
với vỏ, màu trắng
đục

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
mùi

vị

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Mùi tanh tự nhiên, Xuất hiện mùi hôi Bắt đầu ươn nhẹ
không mùi lạ.
Khi luộc chín Khi luộc chín Nước luộc đục,
nước luộc trong, nước luộc hơi đục, thịt ít ngọt.
không có vị lạ
ít có vị lạ

Hóa học
hàm lượng
NH3(mg N2/100g
thịt tôm)
Vi sinh vật

25


35

45

Tạp khuẩn( số
lượng tế bào/ 1g
thịt tôm)

104

105

106

Vi khuẩn gây thối(
số tế bào/ 1g thịt
tôm)

102

103

104

Vi khuẩn gây bênh

không

không


không

 Tôm loại 1 được đem đi chế biến để sản xuất tôm đông lạnh.
 Tôm loại 2 được đem đi chế biến tôm vặt đầu đông lạnh.
 Tôm loại 3 được đem đi chế biến để chế biến tôm nõn đông lạnh.
Khi phân loại tôm được tiến hành trên mặt bàn bằng thép không gỉ hoặc bằng gạch
men. Bàn có độ dốc về giữa để tránh nước đọng. Nên phân loại tôm theo từng đợt ngắn.
Trên bàn để 1-2 kg tôm và 3 rổ nhúng vào nước đá. Khi đã chọn đủ số lượng để cân tôm
đước để ráo nước và đem đi cân ngay. Tôm sau khi cân phải được đưa đi ướp đã ngay và
phải chuyển sang công đoạn tiếp theo, nếu chưa chế biến kịp phải đưa vào kho bảo quản ở
6°C.
5. Rửa lại
Đối với tôm loại một để chế biến tôm nguyên con ta đem rửa lại bằng nước sát trùng
có pha cloride 5ppm rồi mới đem đi xếp khuôn.
6. Vặt đầu tôm.
Tôm loại 2 được đem đi để chế biến tôm vặt đầu đông lạnh. Công việc được tiến
hành trong phân xưởng nơi thoáng mát, tốt nhất là ở 15-20°C. Để vặt đầu tôm được nhanh
và mép thịt phẳng ta làm như sau: giữ tôm trong lòng bàn tay, dùng sức ép của ngón cái và
SVTH: HỒ THỊ NGA

7

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
ngón trỏ để loại bỏ đầu tôm. Đầu tôm sau khi được loại ra được đưa ngay vào thùng chứa,
thùng này phải thay rửa luôn ít nhất 1h/lần. Tôm sau khi vặt đầu được đưa đi ướp đá có pha
cloride 20ppm ngay. Trong giai đoạn này nếu con nào nát, không đủ tiêu chuẩn thì đưa sang

ngay sản xuất tôm nõn.
7. Bóc vỏ và bỏ gân
Tôm loại 3 được đem đi bóc vỏ và bỏ gân để sản xuất tôm nõn. Tôm loại 3 có những
phẩm chất kém và nó thể hiện ra ngoài đầu và vỏ tôm. Vì vậy ta cần phải vặt đầu, bóc vỏ và
bỏ gân để nâng cao chất lượng thịt tôm. Việc bóc vỏ bỏ gân cần được tiến hành nhanh. Tôm
được giữ chặt bằng một tay còn tay kia giữ chặt mép vỏ để lột sạch vỏ và rút đường gân.
Nếu gân tôm ở sâu trong thịt tôm thì cần phải dùng dao sắc rạch nhẹ phần thịt tôm để rút
ruột ra. Sau khi bóc vỏ tôm không còn lớp vỏ bảo vệ nên rất dễ bị vi sinh vật tấn công vì
vậy công nhân làm ở công đoạn này phải kiểm tra vệ sinh định kì và chặt chẽ. Quá trình bóc
vỏ thực hiện trên bàn thép không gỉ, tráng men hoặc nhựa chuyên dụng. Tôm sau khi bóc
nõn được đem đi ướp đá có chứa cloride 30ppm.
8. Rửa lại
Tôm vặt đầu, tôm nõn được đem đi rửa lại bằng nước lạnh sạch có pha cloride 5ppm
nhằm loại bỏ hết hệ enzim con sót lại trên đầu tôm còn dính lại.
9. Xếp khuôn
Khuôn là những loại hộp chuyên dụng, kích thước tùy theo yêu cầu của khách hàng,
thường là loại 2kg, 1kg. Khuôn được làm bằng thép không gỉ để giữ cố định khối tôm trong
quá trình lạnh đông và ra khuôn. Mặt trong khuôn phải nhẵn để mặt ngoài khối tôm được
nhẵn bóng. Khuôn trước khi sử dunhj phải được rửa sạch bằng nước có pha cloride 20ppm.
Khi xếp tôm vào khuôn thì tùy theo kích cỡ tôm mà xếp theo các cách khác nhau:
- Tôm có khối lượng < 80 con/ kg: được xếp theo thứ tự từng lớp đầu hướng ra ngoài,
đuôi hướng vào trong.
- Tôm có khối lượng 80-100 con/ kg: được xếp theo thứ tự ở xung quanh, ở giữa đổ
lẫn lộn.
- Tôm có khối lượng > 100 con/ kg: đổ lẫn lộn
Khi xếp khuôn chú ý xếp phụ trội khối lượng ghi ở nhãn mác do trong quá trình bảo
quản lạnh đông tôm bị hao hụt khối lượng. Khối lượng phụ trội phụ thuộc vào loại sản phẩm
tôm và khối lượng mỗi hộp.
Khi xếp khuôn cần chú ý đến lượng nước làm bóng vì khi lạnh đông thế tích nước
tăng lên làm cho hộp khuôn bị biến dạng gây khó khăn cho việc ra khuôn và bao gói sản

phẩm. Nước làm bóng phải là nước sạch có pha cloride 5ppm. Lớp nước làm bóng cho khối
tôm được bao kín, lớp tôm ngoài không bị tiếp xúc với không khí nên không bị oxy hóa,
biến chất. Lớp nước làm bóng còn làm giảm hao hụt khối lượng của tôm.
Chú ý: khi xếp nhãn ta phải lật ngược nhãn rồi đặt xuống đáy khuôn sau đó xếp tôm
lên trên. Sau khi xếp khuôn phải đưa ngay vào phòng đông lạnh. Nếu bị ứ đọng cần phải
8
SVTH: HỒ THỊ NGA
LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
đưa sang bao gói hoặc vặt đầu.
Sau khi xếp khuôn khuôn được xếp vào khay (khay từ 4-6 khuôn) sau đó được bỏ lên
phương tiện vận chuyển và mang đến kho bảo quản đông.
10. Làm lạnh đông tôm
Các khay tôm được đưa vào thiết bị làm lạnh đông. Nhiệt độ của tủ đông <-40°C.
Quá trình làm lạnh đông kết thúc khi nhiệt độ tâm sản phẩm đạt -12°C. Thời gian làm lạnh
đông 3-4h.
11. Mạ băng, ra khuôn, bao gói, đóng thùng, bảo quản.
a. Mạ băng
Sau khi quá trình làm lạnh đông kết thúc ta đưa các khuôn tôm đi nhúng nước ở nhiệt
độ 0-1°C ở thời gian 30s. Khi đó sẽ có một lớp băng phủ bên ngoài khối tôm do nhiệt độ
khối tôm rất thấp nên nó làm cho nuowcs đông băng lại.
b. Ra khuôn
Sau khi nhúng nước 30s ta đem đóng khuôn trên mặt bàn cứng bằng thép không gỉ và
xối nước vào khối tôm, khối tôm đông lạnh sẽ rời khuôn.
c. Bao gói
Tôm sau khi ra khuôn được bao gói bằng túi nilong rồi gập xít lại đống vào thúng
cáttong. Túi ni long trước khi bao gói phải được rửa bằng nước lạnh có pha cloride 5ppm và

để ráo nước. Thùng cáttong phải sạch và trên nhãn mác ghi đầy đủ mọi thông tin cần thiết.
Quá trình bao gói được thực hiện ở nhiệt độ 1-10°C.
12. Bảo quản lạnh đông
Sau khi bao gói xong cần mang đi bảo quản lạnh đông, nhiệt độ là -20°C. Khi xếp
hàng vào kho phải xếp theo hàng và ghi nhật kí theo dõi hàng bảo quản. Khi xuất hàng thì lô
nào bảo quản trước sẽ xuất trước. Thời guan bảo quản khoảng 5 tháng.

SVTH: HỒ THỊ NGA

9

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
PHẦN 3
TÍNH SẢN XUẤT

I. Sơ đồ nhập nguyên liệu
Nguyên liệu chính để sản xuất của nhà máy là tôm tươi hoặc là tôm đã qua bảo quản.
Hiện nay tôm được nuôi nhiều tại các tỉnh ven biển và diện tích nuôi tôm trên ao đầm rất
nhiều nên có thể thu mua tôm.
Để giảm chi phí khấu hao máy móc thiết bị tính trên mỗi sản phẩm, ta bố trí sản xuất
2 ca/ ngày. Hàng năm nghỉ 1 tháng để sửa chữa và bảo dưỡng máy móc. Ta chọn tháng 2 vì
thời gian này gần tết nguyên đán thuận lợi cho công nhân nghỉ ngơi. Từ đó ta có sơ đồ nhập
nguyên liệu như sau:
tháng


1

Nhập
nguyên
liệu

+

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


+

+

+

+

+

+

+

+

+

+

Dựa vào số ngày trong tháng và những ngày nghỉ lễ ta lập:
Bảng 3:Bảng nhiệm vụ cho từng loại sản phẩm

Tháng

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Ngày
ca

25
1

0
0

24
2


25
2

25
2

26
2

27
2

27
2

24
2

24
2

26
2

27
1

II. Tính toán hao phí nguyên liệu.
Chi phí hao phí tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn được tính theo phần trăm

trọng lượng bán thành phẩm đưa vào công đoạn đó. Công thức tính tiêu hao nguyên liệu có
công thứ tổng quát như sau:
S *100 n
T=
(100  x1 )(100  x 2 )....(100  x n )

Trong đó:
T: chi phí nguyên liệu sản xuất trong 1 giờ (kg/h)
S: khối lượng nguyên liệu trong 1 giờ (kg/h)
n: số công đoạn có hao phí
x1 , x 2 , x3 ,...., x n : phần trăm hao phí tại các công đoạn 1, 2, ...n

Sau đây là tiêu hao nguyên liệu đối với từng nguyên liệu trong mỗi dây chuyền sản
xuất.
A. Nguyên liệu chính
SVTH: HỒ THỊ NGA

10

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
1. Dây chuyền sản xuất tôm nguyên con.
Ta có:
Bảng 4: Bảng hao phí dây chuyền sản xuất tôm nguyên con

Công đoạn
Rửa


Hao phí(%)
1,5

Phân loại

2

Rửa lại
Cân xếp khuôn.

0,5
1

 Năng suất của sản phẩm tôm nguyên con là: 1800 kg/ca= 225 kg/h
 Vậy S= 225 kg/h
 Lượng nguyên liệu tôm cần trong 1 giờ:
S * 100 n
T =
(100  x1 )(100  x 2 )....(100  x3 )
225 *1004
=
(100  1,5)(100  2)(100  0.5)(100  1)

=
236,63 (kg.h)
Từ kết quả trên ta tính được nguyên liệu sản xuất tôm nguyên con trong 1 năm như sau:
Nguyên liệu

Giờ (kg)


Ca (kg)

Năm (kg)

Tôm

236,63

1893,04

1060102,4

Ta tính được :
Bảng 5: Bảng bán thành phẩm qua từng công đoạn
Nguyên liệu (kg/h)
Hao phí (%)
Vào rửa
Hao phí: 1,5

Tôm tươi

Vào phân loại
Hao phí: 2

233,08
4,6616

Vào rửa lại
Hao phí: 0,5


228,42
1,142

Vào cân xếp khuôn
Hao phí: 1

227,278
2,27278

236,63
3,55

Vào làm lạnh đông
225
2. Dây chuyền sản xuất tôm vặt đầu đông lạnh.
Ta có :
SVTH: HỒ THỊ NGA

11

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Bảng 6: Bảng hao phí nguyên liệu
Công đoạn


Hao phí (%)

Rửa

1,5

Phân loại

2

Vặt đầu

30

Rửa lại
Cân xếp khuôn

0,5
1

 Năng suất của sản phẩm tôm vặt đầu: 800 kg/ca= 100 kg/h
 Vậy S= 100 kg/h
 Lượng nguyên liệu cần trong 1 giờ là:
S *100 n
T =
(100  x1 )(100  x 2 )...(100  x n )

=

100 *1005

(100  1,5)(100  2)(100  30)(100  0.5)(100  1)

=
150,24
Từ kết quả trên ta tính được nguyên liệu cần cho 1 năm sản xuất:
Nguyên liệu Giờ (kg)
Ca (kg)
Năm (kg)
Tôm

150,24

1201,92

673075,2

Ta tính được:
Bảng 7: Bảng bán thành phẩm qua từng công đoạn
Nguyên liệu (kg)
Tôm
Hao phí (%)
Vào rửa
150,24
Hao phí 1,5%
2,2536
Vào phân loại
147,97
Hao phí 2%
2,96
Vào vặt đầu

145,01
Hao phí 30%
43,503
Vào rửa lại
101,507
Hao phí 0,5%
0,507
Vào cân xếp khuôn
101
Hao phí 1%
1,01
Vào làm lạnh đông
100
3. Dây chuyền sản xuất tôm nõn đông lạnh
Ta có:
SVTH: HỒ THỊ NGA

12

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Bảng 8: bảng hao phí nguyên liệu

Công đoạn

Hao phí %


Rửa

1,5

Phân loại

2

Vặt đầu, bỏ vỏ

30

Rửa lại

0,5

Cân xếp khuôn

1

 Năng suất của sản phẩm tôm nõn đông lạnh: 400 kg/ca = 50 kg/h
 Vậy S= 50 kg/h
 Lượng nguyên liệu tôm cần trong một giờ:

T =

=

S * 100 n

(100  x1 )(100  x 2 )...(100  x3 )

50 *1005
(100  1,5)(100  2)(100  30)(100  0.5)(100  1)

= 75,12 kg/h
Từ kết quả trên ta tính được bảng nguyên liệu cho một năm sản xuất là:
Nguyên liệu

Giờ (kg)

tôm

Ca (kg)

75,12

Năm (kg)

600,96

168268,8

Ta Tính được:
Bảng 9: Bảng bán thành phẩm qua từng công đoạn

SVTH: HỒ THỊ NGA

13


LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
Nguyên liệu kg
Hao phí %

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
tôm

Vào rửa
Hao phí 1,5%

75,12
1,1268

Vào phân loại
Hao phí 2%

74
1,48

Vào vặt đầu bóc vỏ
Hao phí 30%

72,52
21,756

Vào rửa lại
Hao phí 0,5%


50,764
0,254

Vào cân xếp khuôn
Hao phí 1%

50,51
0,5051

Vào làm lạnh đông

50

Từ kết quả tính ở trên ta tính được lượng nguyên liệu cần cho nhà máy sản xuất cả ba
loại sản phẩm trong một năm là:
T= 1060102,4 + 673075,2 + 168268,8
= 1901446,4 (kg/năm)
= 1901,4464 (tấn/năm)
B. Nguyên liệu phụ
1. Clorine
a, Clorine dùng trong công đoạn ướp đá
 Lượng tôm có trong công đoạn ướp đá:
101,507 + 50,764 = 152,271 (kg/h)
 Đối với mỗi kg tôm đem ướp đá cần 0.5 kg đá có pha clorine 20ppm.
 Vậy lượng đá cần là: 152,271 * 0,5 = 76,135 (kg/h)
 Lượng clorine cần là
76,135 *5* 103 * 10-6 = 3,80675(g/h)
b, Clorine dùng trong công đoạn rửa lại
Tổng lượng tôm có trong công đoạn rửa lại:

50,764 + 101,507 + 228,42 = 380,7 (kg/h)= 0.3807 (g/h)
Đối với mỗi kg tôm khi rửa sẽ tiêu tốm 1 lit nước có pha clorine 5ppm
Vì vậy sẽ tiêu tốn hết 381 lit nước/h.
Vậy lượng clorine cần trong công đoạn rửa lại là: 381 *103 *5*10-6 = 1,905 g/h
c, Clorine dùng để pha nước sát trùng khuôn khay
Đối với tôm nguyên con ta dùng khuôn khay 2kg vì số khuôn cần dùng là 225/2 =
SVTH: HỒ THỊ NGA

14

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
113 khuôn/h.
Đối với tôm vặt đầu và tôm nõn ta dùng loại khuôn 1 kg vì số khuôn cần dùng là:
(100 + 50)/1 = 150 khuôn/h.
Cứ 4 khuôn ta xếp vào 1 khay: vậy số khay khay cần dùng là: (113 + 150)/4 = 66
khay/h
Ta dùng 50l nước/h có pha clorine 5ppm để tráng 263 khuôn và 66 khay .
Vậy lượng clorine cần là: 50* 103 * 5 * 10-6 = 0,25 g/h.
d, Clorine cần dùng để pha nước làm bóng
 Số khuôn cần làm bóng là 225 khuôn/h
 Mỗi khuôn làm bóng hết 50g nước có pha clorine 5ppm
 Bể nhúng có kích thước: 1*0,6*0,8
 Thể tích bể nhúng: 1*0,6*0.7 = 0,42 m3 =420 lit.
 Mỗi bể nhúng dùng trong 1 ca sản xuất vì vậy mỗi giờ cần dùng là: 420/8 =52,5
lit.
 Vậy lượng clorine cần dùng trong 1 giờ là:

52,5 * 103 * 5 * 10-6 = 0,2625 (g/h)
 Vậy tổng lượng clorine dùng trong 1 giờ là:
3.80675 + 1,905 + 0,25 + 0,2625 = 6,23 g/h.
2. Số khuôn, khay.
Ta sử dụng loại khuôn 2 kg đối với tôm nguyên con và loại 1kg đỗi với tôm vặt đầu
và tôm nõn.
Số khuôn cần dùng cho một ca sản xuất là : 1800/2 + 800/1 + 400/1 = 2100
(khuôn/ca).
Do mỗi mẻ làm lạnh đông là 4h, hai mẻ làm cách nhau 2h nên ta chỉ tính số khay cho
2 mẻ. Bốn khuôn đựng trong một khay vì vậy số khay cần dùng là:
2100/(4*2) = 263 khay/4h.
3. Tính lượng nilong, thùng cattong.
 Đối với tôm nguyên con thùng nilong bằng với số khuôn là: 900nilong/ca.
 Đối với tôm vặt đầu và tôm nõn sô nilong bằng số khuôn là: 800+400=1200/ca.
 Mỗi thùng cattong đóng trọng lượng là 10kg. Vậy cần 900/10 thùng đối với tôm
nguyên con.
 Cần 120 thùng đối với tôm vặt đầu và nguyên nõn.
 Vậy lượng túi cần thiết cần trong 1 năm là:
900*2*280 + 1200*2*280 = 1176000 túi nilong.
 Lượng thùng cattong dùng trong một năm sản xuất:
90*2*280 + 120*2*280 = 11760 thùng
PHẦN 4
15
SVTH: HỒ THỊ NGA

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ CHÍNH
CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

1. Tính diện tích phòng bảo quản nguyên liệu
Lượng nguyên liệu tôm cần cho một ngày sản xuất là:
(1893,04 + 1201,92 + 600,96) =3695,92 (kg/ngày).
Do lượng nguyên liệu cần cho mỗi ngày là khá lớn nên ta chỉ nhập nguyên liệu trong
3 ngày. Vậy phòng bảo quản cần diện tích để có thể dự trự lượng tôm cho 3 ngày : 3695,92
* 3 =11087,76 kg.
Lượng đá để ướp tôm bằng 1/2 khối lượng tôm. Vì vậy tổng khối lượng cần dự trữ
trong phòng nguyên liệu là : 11087,76*3/2 =16631,64 kg.
Diện tích phòng bảo quản tính theo công thức:
F= G/(gv*h*).
Trong đó:
G: tổng lượng nguyên liệu cần dự trữ.
gv: tải trọng tính trên 1m3
h: chiều cao xếp hộp (m).
 Chọn chiều cao xếp hộp là 1,4m.
 Tải trọng tính trên 1m3 là : 0,45
 Hệ số hiệu chỉnh  = 0,7.
 Vậy diện tích phòng bảo quản là:
F=

16,63164
= 37,7 (m2).
0.45 *1.4 * 0.7

2. Khu vực rửa.
Lượng nguyên liệu tôm cần rửa trong 1 h là: 3695,92 /8 = 462 kg/h

Ta tiến hành rửa bằng tay. Hai công nhân khiêng thùng chứa để rửa trong bể rửa.
Thời gian rửa mỗi mẻ là 10 phút. Vì vậy nắng suất rửa của mỗi công nhân là:
50 *

60
300 kg/h.
10

 Vậy ta chọn : 462/300= 1,54 cặp công nhân,
 Vậy ta chọn 2 cặp công nhân.
 Ta xây 2 bề rửa, mỗi bể có kích thước: 2,0*0,8*0,6
3. Bàn phân loại.
 Lượng nguyên liệu tôm cần phân loại: 462 kg/h.
 Năng suất phân loại của mỗi công nhân là: 30kg/h
 Cần số công nhân là:
SVTH: HỒ THỊ NGA

462
15,4 cặp công nhân
30

16

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Bố trí 6 công nhân 1 bàn làm việc. Vậy cần 30/6=5 bàn làm việc. Chọn bàn làm việc
có kích thước 3.0*1,2*0.9. Bàn làm bằng thép không gỉ, có độ dốc về giữa, bàn có trang bị

hệ thống vòi nước.
4. Bàn vặt đầu tôm
 Lượng nguyên liệu tôm trong công đoạn này là: 150,24kg/h.
 Năng suất vặt đầu tôm của công nhân là: 20kg/h.
 Ta cần 150,24/20=7,512 công nhân.
Chọn 8 công nhân. Ta bố trí 4 công nhân 1 bàn làm việc. Vậy sẽ có 2 bàn làm việc.
Bàn có kích thước là 2.0*1,2*0,9.
Bàn làm bằng thép không gỉ, có độ dốc về giữa, có hệ thống vòi nước.
5. Bàn vặt đầu, bóc vỏ, bỏ gân.
 Lượng tôm cần trong công đoạn này là 75,12 kg/h.
 Năng suất của mỗi công nhân 15kg/h.
Vậy chúng ta cần 75,12/15=5,01 công nhân.
Vậy ta chọn 6 công nhân làm việc.
Chọn 1 bàn làm việc có kích thước 3,0*1,2*0,9.
6. Bể rửa lại
a. Đối với dây chuyền sản xuất tôm nguyên con.
Công nhân rửa đi thu gom tôm loại 1 ở các bàn phân loại. Mỗi lần rửa là 5kg trong 5
phút. Do đó năng suất rửa của công nhân là: 5 *

60
60 kg/h.
5

Lượng nguyên liệu cần rửa là: 228,42 kg/h
Vậy ta cần 228,42/60=3,8 công nhân. Chọn 4 công nhân trong công đoạn rửa lại. Xây
bể rửa có kích thước 1,2*1,0*0,8.
b. Đối với dây chuyền sản xuất tôm vặt đầu
Lượng nguyên liệu tôm cần rửa là: 101,507 kg/h
Vậy ta cần 101,507/60=1,7 công nhân.
Vậy ta chọn 2 công nhân và bể rửa có kích thước 1,2*1,0*0,8.

c. Đối với dây chuyền sản xuất tôm nõn.
Lượng nguyên liệu tôm cần rửa là: 50,764 kg/h.
Vậy ta cần 50,764/60= 1 công nhân để rửa.
Bàn có kích thước là 1,2*1,0*0,8.
7. Bàn xếp khuôn
a. Đối với dây chuyền sản xuất tôm nguyên con.
 Lượng tôm cần xếp khuôn là: 227,278 kg/h.
 Năng suất xếp khuôn của mỗi công nhân là: 20kg/h.
Vậy số công nhân cần xếp khuôn là: 227,278/20=11,37 công nhân.
SVTH: HỒ THỊ NGA

17

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Vậy ta cần 12 công nhân. Bố trí 6 công nhân 1 bàn làm việc. Chọn 2 bàn làm việc có
kích thước 3,0*1,2*0,9. Bàn làm bằng thép không gỉ.
b. Đối với dây chuyền sản xuất tôm vặt đầu.
 Lượng nguyên liệu tôm cần xếp khuôn là: 101 kg/h.
 Năng suất xếp khuôn của mỗi công nhân là: 25 kg/h.
 Ta cần 101/25= 4 công nhân.
 Cho 4 công nhân làm 1 bàn làm việc 2.0*1.2*0.9. Bàn làm bằng thép không gỉ.
c. Đối với dây chuyền sản xuất tôm nõn.
 Lượng tôm cần xếp khuôn là: 50,51kg/h.
 Năng suất xếp khuôn của mỗi công nhân là 30kg/h.
 Vậy ta cần 50,51/30=1,7 công nhân.
 Vậy ta cần 2 công nhân vào 1 bàn làm việc. Bàn có kích thước 1.5*1.2*0.9 m.

Bàn làm bàng thép không gỉ.
8. Chọn tủ cấp đông
Lượng nguyên liệu cần cấp đông trong một ca là:
 Đối với tôm nguyên con: 1800kg/ca
 Đối với tôm vặt đầu: 800kg/ca
 Đối với tôm nõn: 400kg/ca
Thời gian cấp đông là 4h/mẻ. Ta chia làm 2 mẻ.đối với tôm nguyên con do năng suất
lớn nên ta chọn thiết bị cấ đông riêng. Mỗi mẻ cấp đông là 900kg.
 Ta chọn tử cấp đông BF.1000 với công suất 900kg/mẻ.
Đối với tôm vặt đầu và tôm nõn ta chọ tủ cấp đông chung với năng suất
(800+400)/2=600 kg/mẻ.
 Ta chọn tủ cấp đông BF.750 với công suất 720kg/mẻ.
Thời gian cấp đông là 4h/mẻ, vì vậy ta sắp xếp 2 tủ làm việc chênh lệch nhau 2 tiếng.
Do tôm nguyên con có năng suất lớn hơn nên ta chọn tủ BF.1000 làm việc trước tủ BF.750 2
tiếng đồng hồ.
9. Bàn mạ băng, ra khuôn, bao gói, đóng thùng.
a. Bể nhúng
Sau khi cấp đông xong các khay tôm được lấy ra và được đem mạ băng bằng cách
nhúng chúng vào bể nước có nhiệt độ 0° C- >-1°C sau đó úp lên mặt bàn cứng để khối tôm
rời khỏi khuôn. Chọn bể nhúng có kích thước1,0*0.6*0,8.
b. Bàn ra khuôn
Lượng khuôn cần ra khuôn là 720 khuôn/2h=360 khuôn/h.
Một công nhân vừa tiến hành băng mạ vừa tiến hành ra khuôn.
Năng suất của mỗi công nhân là 90 khuôn/h. Vậy ta sẽ cần 4 công nhân băng mạ và
ra khuôn..
18
SVTH: HỒ THỊ NGA
LỚP: 51K2_CNTP



Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Chọn 2 bàn ra khuôn có kích thước là 1,5*1,2*0,9.
c. Bàn bao gói, đóng thùng.
Lượng tôm cần bao gói là 360 khuôn/h.
Một công nhân vừa bao gói vừa tiến hành đóng thùng.
Ta chọn 2 công nhân vừa bao gói vừa đóng thùng với bàn có kích thước là
1,5*1,2*0,9 m
10. Tính diện tích phòng bảo quản lạnh.
Diện tích phòng bảo quản được tính theo công thức: F=G/(gv*h*  )
Trong đó:
G: tổng lượng nguyên liệu cần bảo quản
gv: tải trọng tính trên m3.
H: chiều cao xếp hôp m
 : hệ số điều chỉnh


Chọn thời gian bảo quản là 17 ngày



Năng suất 1 ngày là 3*2=6 tấn sản phẩm.



Ta cần bảo quản 6*17=102 tấn sản phẩm.



Chọn chiều cao xếp hộp là 2 m.




Tải trọng tính trên 1 m3 .

 Vậy diện tích phòng bảo quản là: F=

102
=162 (m2)
0.45 * 2 * 0.7

Trong đó hệ số điều chỉnh ta trong bảng.

SVTH: HỒ THỊ NGA

19

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
PHẦN 5
TÍNH XÂY DỰNG HƠI, ĐIỆN, NƯỚC

I. Tính xây dựng.
1. Mặt bằng phân xưởng sản xuất chính.
Gồm phân xưởng sản xuất tôm nguyên con và tôm nõn.
Phân xưởng sản xuất chính có kích thước: 12*60.

Trong nhà sản xuất chính bố trí các phòng như sau:
- Phòng cân nguyên liệu
- Kho nguyên liệu có S= 8*7m
- Phòng vặt đầu, bóc vỏ, xếp khuôn: 16*6,9
- Phòng bảo quản lạnh đông có: 8*7
- Phòng xếp thùng: 5*3 m
- Phòng rửa: 5*3 m
- Phòng phân loại: 20*8 m
Bảng 10: Bảng Số lượng kích thước các thiết bị bố trí trong phân xưởng

stt

Tên thiết bị

Kích thước

Số lượng

1

Bể rửa

2.0*0,8*0.6

2

2

Bàn phân loại


3*1.2*0.9

4

3

Bể rửa lại

1.2*1.0*0.8

3

4

Bàn vặt đầu

2.0*1.2*0.9

2

5

Bàn vặt đầu, bóc vỏ

3.0*1.2*0.9

1

6


Bàn xếp khuôn

3.0*1.2*0.9

2

7
8

Tủ cấp đông
Bàn ra khuôn

5*3*1,4
1.5*1.0*0.9

2
2

9

Bàn bao gói

1.5*1.2*0.9

2

Do tính chất trong lao động chủ yếu là lao động chân tay vì vậy không có sự va đạp
hay rung của các thiết bị cơ học khi làm việc. Mặt khác phân xưởng có chiều dài và rộng
không lớn lắm. Chính vì vậy ta chọn xây dựng nhà theo kiểu bê tông cốt thép.
2. Tính toán diện tích các công trình phụ trợ của nhà máy

2.1 Nhà hành chính, hội trường.
Nhà hành chính bao gồm các phòng ban sau đây:
- Phòng giám đốc : S= 18 m2
- Phòng phó giám đốc : S= 18m2
- Phòng maketing: gồm trưởng phòng, phó phòng và 5 nhân viên
- Phòng tài chính: gồm trưởng phòng, phó phòng và 5 nhân viên
- Phòng kỹ thuật: gồm trưởng phòng, phó phòng và 5 nhân viên
SVTH: HỒ THỊ NGA

20

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
- Phòng nhân sự: gồm trưởng phòng, phó phòng và 5 nhân viên
Mỗi phòng có 7 người ,mỗi người có diện tích làm việc 3.5*3. Vậy mỗi phòng có
diện tích là 7*3.5*5=151.5 m2
- Phòng tổng đài điện thoại có S= 18 m2
- Phòng khách ngồi đợi có S= 9 m2
- Diện tích đi lại trong nhà hành chính chiếm 20% diện tích nhà.
Kích thước nhà hành chính là: 12*9 m.
Diện tích : 108 (m2).
2.2 Nhà để xe ô tô.
- Ô tô tải 4 chiếc ,mỗi chiếc có diện tích la 18 m2.
- Vậy nhà để xe có S=72 m2.
- Kích thước nhà để xe là: 12* 6 m..
2.3 Nhà để xe máy ,xe đạp của nhân viên.
- Mỗi xe máy chiếm diện tích 1 m2.

- Mỗi xe đạp chiếm diện tích 0.7 m2.
- Kích thước nhà để xe là: 24*6 m.
- Diện tích là: 144 (m2).
2.4. Phòng bảo vệ.
- Phòng thường trực bảo vệ có S= 6m2
- Kích thước phòng bảo vệ là:3*2 m.
- Bố trí 2 phòng bảo vệ tại 2 cổng.
2.5. Phân xưởng cơ khí.
- Phân xưởng cơ khí có diện tích 36 m2.
- Kích thước phân xưởng là 6*6 m.
2.6. Trạm y tế.
2.7. Kho bao bì.
- Kho có diện tích là 27 m2.
- Kích thước kho bao bì là 9*3 m.
2.8. Nhà ăn.
Mỗi người chiếm diện tích tổng cộng là 1.5 m2.
 Vậy tổng diện tích nhà ăn là
1.5*135=202.5m2.
Hội trường có diện tích là : tổng nhân viên,công nhân trong nhà máy là 135
người,mỗi người có diện tích là 0.7 m2.
 Vậy S= 135*0.7=94.5 m2
 Vậy diện tích nhà ăn và hội trường là
202.5+94.5=297 m2.
SVTH: HỒ THỊ NGA

21

LỚP: 51K2_CNTP



Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Ta xây nhà ăn 2 tầng ,mỗi tầng có diện tích là
297/2=148.5 m2.
Kích thước nhà ăn là: 18*9 m.
2.9. Khu vệ sinh.
Cần 10 nhà vệ sinh cho 100 công nhân. Kích thước mỗi buồng vệ sinh là 1.0*1.0 m.
Lối đi giữa 2 hàng buồng vệ sinh là 1.5 m.
Diện tích 2 khu vệ sinh là 6*3=18 m2.
Kích thước khu vệ sinh là :6*3 m.
2.10. Trạm biến thế
- Diện tích trạm biến áp là: 9 m2.
- Kích thước trạm biến áp là:3*3 m.
2.11. Bể xử lí nước thải
- Diện tích bể xử lí là 27 m2
- Kích thước bể nước là 9*3 m.
2.12. Trạm bơm nước.
- Diện tích trạm bơm nước là :9m2.
- Kích thước trạm bơm nước là:3*3 m.
2.13. Khu xử lý nước.
- Diện tích khu xử lý nước là 36 m2.
- Kích thước khu xử lý nước là : 6*6 m.
2.14. Phòng phân tích.
- Phòng có diện tích là 92 m2.
- Có kích thước là: 12*8 m.
2.15. Nhà máy phát điện.
- Có diện tích là 36m2
- Kích thước là: 6*6.
2.16. Bể nước.
- Diện tích bể 36 m2.

- Có kích thước là 9*4 m.
2.17. Kho sản phẩm
- Diện tích kho là: 56 m2.
- Kích thước kho: 8*7 m.
2.18. Phòng giới thiệu sản phẩm.
- Diện tích phòng là 84 m2
- Kích thước là: 12*7.
2.19. Kho nguyên liệu.
- Diện tích là: 56 m2.
- Kích thước là: 8*7 m
22
SVTH: HỒ THỊ NGA
LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
2.20. Phòng máy
- Có diện tích là 80 m2.
- Kích thước: 10*8 m
2.21. Phòng KCS.
- Có diện tích là 56 m2.
- Kích thước 8*7 m
2.22. Phòng dò kim loại
- Có diện tích là 80 m2.
- Kích thước: 10*8 m
Ta có:
Bảng 11: Bảng tổng kết các hạng mục công trình
STT
1


TÊN CÔNG TRÌNH

KÍCH THƯỚC (m)

2
3
4
5
7
8

Phân xưởng sản xuất chính tôm nguyên con, 60*12- 60*12
và tôm nõn.
Nhà hành chính
12*9
Nhà để xe ô tô
12*6
Nhà để xe máy ,xe đạp
24*6
Phòng bảo vệ
3*2
Nhà ăn
18*9
Khu vệ sinh
6*3

9
10
11

12
13

Trạm biến thế
Trạm bơm nước
Trạm xử lý nước thải
Phân xưởng cơ khí
Kho bao bì

3*3
3*3
6*6
6*6
6*6

14
15
16
17
18

Bể nước ngầm
Phòng phân tích
Nhà máy phát điện
Bể nước
Kho sản phẩm

6*6
12*8
6*6

9*4
8*7

19

Phòng giới thiệu sản phẩm

12*7

20
21
22
23

Kho nguyên liệu
Phòng máy
Phòng KCS
Phòng dò kim loại

8*7
10*8
8*7
8*7

II. Tính lạnh và chọn máy nén,bình ngưng tụ,giàn bay hơi
II.1. Tính lạnh.
A. Tính lạnh cho phòng bảo quản lạnh đông.
1. Xác định dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1.
SVTH: HỒ THỊ NGA


23

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Q1 là lượng nhiệt tổn thất qua kết cấu bao che.Q 1 được tính theo công thức sau:
Q1=Q11 + Q12
Trong đó:
Q11:dòng nhiệt xâm nhập do truyền qua tường , trần ,nền.
Q12: dòng nhiệt xâm nhập do bức xạ qua tường ,trần.
a) Tính Q11
Q11 được xác định từ biểu thức:
Q11= Kt*F(t1-t2),W.
Trong đó :
Kt : hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che xác định theo chiều dày cách nhiệt
thực (W/m2.độ)
F:diện tích bề mặt của kết cấu bao che (m)
t1,t2:nhiệt độ môi trường bên ngoài và bên trong phòng lạnh (°C).
Chiều dày cách nhiệt thực được tính:
1
1
i
1
 CN =  CN* -( + + ) , m (I).
i  2
K 1
Trong đó :
- CN : chiều dày lớp cách nhiệt cần tính ,m.

- CN: hệ số dẫn nhiệt của vật liệu cách nhiệt , W/m2.độ.
- K:hệ số truyền nhiệt của tường,W/m2.độ.
- 1,2:hệ số cấp nhiệt của không khí ngoài vào bề mặt ngoài tường và từ mặt trong
của tường vào không khí phòng,W/m2 độ.
- i, i:chiều dày và độ dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i ,m , W/m2 độ.
- i, i là do ta chọn và tra bảng được.
 Với tường bao ngoài ta có hệ số truyền nhiệt K=0.21
Tường bao ngoài có cấu tạo như sau:
- Lớp vữa xi măng : =0.8; =10
- Lớp gạch chịu lực:=0.82; =200.
- Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum):=0.65; =3.
- Lớp cách nhiệt : (nhựa xốp moltopren):=0.03.
- Lớp lưới thép.
- Lớp vữa xi măng mác cao :=0.8; =10.
Và 1=23.3và 2=8.
Thay vào công thức (I) ta tính được CN=0.132m =132mm.
Chọn CN=0.150m =150mm. Thay ngược trở lại công thức (I) ta tính lại được
K=0.183 (W/m2.độ.)
SVTH: HỒ THỊ NGA

24

LỚP: 51K2_CNTP


Báo cáo đồ án tốt nghiệp
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Minh
Tường bao ngoài có diện tích là:
F=(12+4+4)*3.2=64 m2.
 Nhiệt độ bên trong phòng là: t2= -25 0C

 Nhiệt độ bên ngoài được tính:
T1= 0.6*ttb max+0.4*tmax.
Trong đó:
- ttb max: nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất trong năm, °C . Chọn ttb max=32°C.
- tmax : nhiệt độ cao nhất trong năm , tmax =39 0C
Ta tính được t1= 0.6*32+0.4*39=34.80C.
 Từ đó ta tính được dòng nhiệt qua lớp bao tường ngoài là:
Q111= 0.183*64*(34.8-(-10)) = 1400.8 (W).
 Với trần ta có hệ số truyền nhiệt K=0.22 W/m2.độ
Trần có cấu tạo như sau:
- Lớp vữa xi măng : =0.8; =10
- Lớp bê tông cốt thép : = 1.33; =100.
- Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum) = 0.65; =3.
- Lớp cách nhiệt styropo : =0.037.
- Lớp lưới thép .
- Lớp vữa xi măng mác cao :=0.8; =10.
Và 1=23.3 và 2=7.
Thay vào công thức (I) ta tính được CN=0.157m =157mm. Chọn CN= 200mm.
Thay ngược trở lại công thức I ta tinh được K=0.176 (W/m2.độ).
Diện tích nhà là: F= 12*44= 48 m2.
Do có mái che nên ta chọn nhiệt độ bên ngoài trần t1=30°C.
 Vậy dòng nhiệt qua trần là: Q112=0.176*48*(30-(-10)) =337.92 (W).
 Với nền có thông gió ta có hện số truyền nhiệt K=0.21,W/m2.độ
Nền có cấu tạo như sau:
- Lớp chống thấm nền : =0.8; =10
- Lớp bê tông cốt thép : =1.33; =100.
- Lớp cách nhiệt poliuretan: =0.03
- Lớp cách ẩm (giấy dầu quét bitum) =0.65; =10
- Lớp bê tông đệm asphan : =0.9;  =100.
Và 1=23.3 và 2=7.

Thay vào công thức (I) ta tính được K=0.185 (W/m2.độ)
Diện tích nền nhà là: F=12*14=168m2
SVTH: HỒ THỊ NGA

25

LỚP: 51K2_CNTP


×