Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Lớp 3-Tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.54 KB, 24 trang )

Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

Tuần 23
Thứ Môn Bài dạy
Hai
18/2/08
T§-KC
T§-KC
T
MT
Nhà ảo thuật
Nhà ảo thuật
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Ba
19/2/08

T
CT
TN-XH
TD
Chương trình xiếc đặt sắc
Luyện tập.
N-V : Nghe nhạc
Lá cây
Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”

20/2/08
T
LT-C
§§


TV
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Nhân hóa.Ôn cách đặt và TLCH như thế...
Ôn tập và thực hành....
n chữ hoa Q
Năm
21/2/08
T
¢-N
TN-XH
CT
Chia số có bốn chữ số với số có một chữ sốtt
Giới thiệu một số hình nốt nhạc....
Khả năng kì diệu của lá cây
N-V : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Sáu
22/2/08
T
TC
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ sốtt
Đan nong đôi
Trò chơi;”Chuyền bóng tiếp sức”
Trang 1 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

TD
TLV
H§TT
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 2008

Tập đọc-Kể chuyện: NHÀ O THU TẢ Ậ
( Theo Blai-Tơn .Lương Hùng dòch)
I .M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U
A. T Ậ P ĐỌ C
1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nỗi tiếng, tổ chức, lỉnh
khỉnh,...
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ, chứng
kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chò em Xô-phi là những
em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân
hậu, rất yêu q trẻ em.
B . K Ể CHUY Ệ N
1 . Rèn kó năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, học sinh biết nhập
vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi.
2. Rèn luyện kó năng nghe
II . ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C
-Tranh minh họa chuyện trong sách giáo khoa.
III . CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C :
TẬP ĐỌC
A . KI Ể M TRA BÀI C Ũ :
Giáo viên kiểm tra hai em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài “Chiếc máy
bơm” và trả lời câu hỏi: Ác-si-mét đã nghó ra cách gì để làm cho nước chảy
ngược lên, giúp nông dân đỡ vất vả ?
B . D Ạ Y BÀI M Ớ I
1 . Giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần .
Trang 2 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II


-Trong các tuần 21,22, các em sẽ học chủ điểm “Nghệ thuật”; qua đó các
em có thể hiểu biết về những người làm công tác nghệ thuật; những hoạt
động nghệ thuật; các bộ môn nghệ thuật... Truyện đọc đầu tuần sẽ cho các
em làm quen với một nhà ảo thuật tài ba.
2. Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài :
-HS quan sát tranh minh hoạ truyện.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
- Đọc từng câu :
- Đọc từng đoạn trước lớp.
GV giúp học sinh hiểu nghóa các từ ngữ được giải nghóa trong SGK. Cho
học sinh đặt câu với các từ: tình cờ, chứng kiến, thán phục.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Học sinh đọc thầm . Trả
lời câu hỏi:
+ Vì sao chò em Xô-phi không đi
xem ảo thuật ?
+ Hai chò em Xô-phi đã gặp và
giúp đỡ nhà ảo thuật như thế
nào ?
Đoạn 3,4 :Học sinh đọc thầm
+ Vì sao chú Lí tìm đến nhà
Xô-phi và Mác ?
- Theo em, chò em Xô-phi đã được
xem ảo thuật chưa ?
Trả lời :
-Vì bố của các emï đang nằm viện,

mẹ rất cần tiền để chữa bệnh cho
bố, các em không giám xin tiền mẹ
mua vé.
- Hai chò em đã giúp chú mang
những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp
xiếc.
-Chú muốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất
ngoan, đã giúp đỡ chú.
-Có xem ngay tại nhà.
4.Luyện đọc lại- GV đọc đoạn 3. Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn 3:
giọng chậm rãi, khoan thai; nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tónh, ung
dung, tài trí và lòng tốt của hai bạn nhỏ.
- Ba, bốn học sinh thi đọc đoạn văn.
- Một học sinh đọc cả bài.
Trang 3 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

KỂ CHUYỆN
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ : Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh họa 4 đoạn câu
chuyện “Nhà ảo thuật “, kể lại câu chuyện theo lời của Xô-phi.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
-HS quan sát tranh nhận ranooij dung câu chuyện trong từng tranh.
- GV nhắc các em kể ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- Học sinh đọc thầm, suy nghó, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5. Với
mỗi đoạn, GV viết lại thật nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay.
- Mỗi học sinh chọn một đoạn để kể lại.
- Năm học sinh tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay. GV khen ngợi những học
sinh biết kể bằng lời của mình.

*Ba học sinh nối tiếp nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
*Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất.
C Ủ NG C Ố , D Ặ N DỊ
GV : Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? ( ....Phải biết yêu thương cha
mẹ Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp mọi người.).
- Giáo viên Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
Toán :NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
( TT)
A. M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh
- Biết thực hiện phép nhân (có nhớ hai lần không liền nhau).
-Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán .
B. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U
1. GV hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân : 1427 ╳ 3
-GV nêu vấn đề : Đặt tính rồi tính 1427
*3 nhân 7 bằng 21 , viết 1 nhớ 2 . ╳ 3
* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8 . 4281
* 3 nhân 4 bằng 12 , viết 2 nhớ 1.
* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4 . Vậy 1427 ╳ 3 = 4281
-Nhắc lại :
+Lần 1 : Nhân ở hàng đơn vò có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 2.
Trang 4 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

+ Lần 2 : Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”.
+ Lần 3:Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 4
+Lần 4: Nhân ở phần nghìn rồi cộng thêm “phần nhớ “.
2. Thực hành:
Bài 1;2 - Luyện tập cách nhân. Mỗi phép nhân đều có một hoặc hai lần
“nhớ” . Cần giúp HS biết cộng thêm “số nhớ” vào kết quả lần nhân tiếp

theo.
- Cho học sinh tự làm bài , rồi chữa bài.
Bài 3 Rèn kó năng giải toán đơn về phép nhân.
Bài giải
Số gạo cả 3 xe chở được là:
1425 ╳ 3 = 4275 (kg)
Đáp số : 4275 kg gạo
Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình vuông, ròi tự làm.
Bài giải
Chu vi khu đất đó là :
1508 ╳ 4 = 6032 (m)
Dáp số: 6032 m
5.Củng cố, dặn dò: Gọi một em lên nhắc lại cách tính nhân số có bốn chữ số
với số có một chữ số và nhắc chuâûn bò bài sau “Luyện tập”.
Mó thuật: VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I-M Ụ C TIÊU :
- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình
đựng nước.
- Học sinh yêu thích, vẽ được cái bình đựng nước đẹp.
II. CHU Ẩ N B Ị :
Giáo viên :
- Chuẩn bò một vài cái bình đựng nước hoặc tranh .
- Một số bài vẽ của HS năm trước .
- Hình gợi ý cách vẽ và phấn màu.
Học sinh :
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.
Trang 5 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II


III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y- H Ọ C CH Ủ Y Ế U
Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu ảnh hoặc một số bình đã chuẩn bò và gợi ý học sinh quan sát,
nhận biết:
+ Bình đựng nước có nhiều trong đời sống xã hội (ở chùa, ở các công trình
kiến trúc, công viên, bảo tàng và các gia đình);
+ Bình đựng nước làm đẹp thêm cuộc sống;là đồ dùng cần thiết cho mọi
gia đình.
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu khác nhau về hình dáng và cách trang trí.
Bình làm bằng gốm hay sành sứ khác với tranh :
Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì, phấn
màu,... và bằng nhiều chất liệu khác nhau như: màu nước, màu bột, sơn
dầu,... Tranh vẽ trên mặt phẳng nên chỉ nhìn thấy mặt trước.
Bình được tạc, đắp, đúc,...bằng đất, đá, thạch cao, xi măng,hay bằng
nhựa...có thể nhìn thấy các mặt xung quanh. Bình thường được trang trí
xung quanh.
Yêu cầu học sinh kể một vài bình quen thuộc:
- Hãy nêu các bình đựng nước mà em biết .
- Em có nhận xét gì về các bình đó ?
Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước .
- GV vẽ phác lên bảng và chó bình mẫu để HS vẽ.
-Hướng dẫn trang trí màu nền và màu trang trí cái bình.
- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi học sinh vẽ đẹp
Dặn dò:
- Quan sát các cái bình thường gặp.
-Về nhà quan sát cảnh thiên nhiên và các con vật.
Tiết 1 Thứ ba, ngày 19 tháng 02 năm 2008
Tập đọc : CHƯƠNG TRÌNH XI C Ế Đ C S CẶ Ắ

I .M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U

1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hóa, nhào lộn, khéo léo, tu
bổ, quý khách...
- Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ phần trăm và số điện thoại.
Trang 6 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
-Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài.
- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và
mục đích của một tờ quảng cáo.
3 . Học thuộc lòng bài thơ .
II . ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C
-Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong sách giáo khoa.
-Một số quảng cáo đẹp ,hấp dẫn, dễ hiểu hợp với trẻ.
III . CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C :
A . KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: mỗi em kể 1,2 đoạn
câu chuyện “Nhà ảo thuật” và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn.
B . D Ạ Y BÀI M Ớ I
1 . Giới thiệu bài:
GV khơi gợi cho HS về tính hấp dẫn của quảng cáo để từ đó giới thiệu tờ
quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc”.
2. Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài: rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi
dài sau mỗi nội dung thông tin (tiết mục xiếc, tiện nghi của rạp,và mức
giảm giá vé, giờ mở màn, cách liên hệ- lời mời)
b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu: Mỗi học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu
-Đọc từng cả tờ quảng cáo trước lớp..
+Giáo viên giúp học sinh hiểu từ mới:phô; giải nghóa lại từ khó. Yêu cầu

học sinh đặt câu với từ “xiếc”
- Đọc từng câu trong nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
- HS đọc thầm bản quảng cáo, trả
lời câu hỏi:
+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để
làm gì?
+Em thích những nội dung nào
trong quảng cáo ?Nói rõ vì sao?
+ Cách trình bày quảng cáo có gì
đặc biệt ( về lời văn, trang trí)?
-Lôi cuốn mọi người đến rạp xem
xiếc.
-Thích lời mời lòch sự của rạp xiếc.
-Thông báo những tin cần thiết nhất
: tiết mục, điều kiện của rạp, mức
giảm giá vé, thời gian biểu diễn,
Trang 7 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

-Em thường thấy quảng cáo ở
những đâu ?
cách liên hệ mua vé, thời gian biểu
diễn, cách liên hệ mua vé.
-Ở nhiều nơi....trên phố
4.Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm lần 2.
- Ba HS nối tiếp nhau thi đọc cả bài .
-Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất.

5. Củng cố, dặn dò:
-Gọi học sinh xung phong đọc và nêu nội dung của bài quảng cáo.
-Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc
nhiều lần .
-Về nhà luyện đọc trước bài :”Đối đáp với vua”
Toán : LUYỆN TẬP
A - M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh:
-Rèn luyện kó năng nhân có nhớ hai lần .
-Củng cố kó năng giải toán có hai phép tính, tìm số bò chia.
B- CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U
1. Bài 1: HS đặt tính rồi tính.
1324 1719 2308 1206
╳ 2 ╳ 4 ╳ 3 ╳ 5
2648 6876 6924 6030
Bài 2 : Thực hiện theo hai bước :
+ Tính số tiền mua 3 cái bút ( 2500 ╳ 3 = 7500 ( đồng) )
+ Tính số tiền còn lại ( 8000 – 7500 = 500 ( đồng ) )
Bài giải
Số tiền mua 3 cái bút chì là :
2500 ╳ 3 = 7500 ( đồng)
Số tiền còn lại là :
8000 – 7500 = 500 (đồng)
Đáp số : 500 đồng .
Bài 3 : Tìm số bò chia. HS nhắc lại cách tìm số bò chia chưa biết .
a) x : 3 = 1527 b) x : 4 = 1823
Trang 8 GV: Lê Thị Thu
Giáo án lớp 3 - Trường Tiểu học Trung Giang II

x = 1527 ╳ 3 x = 1823 ╳ 4
x = 4581 x = 7292

Bài 4: Bài tập này có ý nghóa chuẩn bò cho việc học diện tích các hình. HS
đếm số ô vuông tô đậm ở trong hình .
a)Tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thành một hình vuông có 9 ô
vuông .
b) Tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành một hình chữ nhật có 12 ô vuông .
Củng cố, dặn dò :
- Gọi vài em nhắc lại cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
- Về nhà tính nhiều hơn
Chính tả : (N – V ) NGHE NHẠC
I . M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U :
Rèn kó năng viết chính tả :
1. Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng bài thơ “Nghe nhạc” .
2.Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/uc.
II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y- H Ọ C :
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y -H Ọ C
.A .KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Gọi 3 em lên viết : giục giã, dồn dập.
B. D Ạ Y BÀI M Ớ I
1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a)Hướng dẫn chuẩn bò
- Giáo viên đọc thong thả , rõ ràng bài thơ
- Một em xung phong đọc cả bài chính tả .
- Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày :
+ Những chữ nào phải viết hoa ? *Đang, Bỗng, Chân, Tiếng
Trang 9 GV: Lê Thị Thu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×