Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Lớp 3-Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.17 KB, 21 trang )

Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
Tuần 24
Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2008
Tập đọc-Kể chuyện: Đ I Ố ĐÁP V I VUAỚ
( Theo Quốc Chấn)
I .M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U A. T Ậ P ĐỌ C
1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: ngự giá, truyền lệnh, hốt hoảng, cứng cỏi
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi,
có bản lónh từ nhỏ .
B . K Ể CHUY Ệ N
1 . Rèn kó năng nói :Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện ; dựa vào trí
nhớ và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp .
2. Rèn luyện kó năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn ,
phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn.
II . ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C
-Tranh minh họa chuyện trong sách giáo khoa.
III . CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C :
TẬP ĐỌC
A . KI Ể M TRA BÀI C Ũ :
Hai HS đọc quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc”,trả lời câu hỏi : Cách trình
bày quảng cáo có gì đặc biệt (về lời văn, trang trí)?
B . D Ạ Y BÀI M Ớ I
1 . Giới thiệu bài .
- Cao Bá Quát là nhà thơ, lãnh tụ của phong trào nông dân khởi nghóa thế kỉ
XIX .Truyện đối đáp với vua thể hiện tài năng và bản lónh của ông ngay từ nhỏ.
2. Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài :
-HS quan sát tranh minh hoạ truyện.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ


- Đọc từng câu :
- Đọc từng đoạn trước lớp.
Học sinh tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. GV kết hợp giúp học sinh hiểu
nghóa các từ ngữ mới trong từng đoạn .Yêu cầu học sinh đặt câu với mỗi từ nhập
tâm, bình an vô sự để các em nắm chắc thêm nghóa của từ.
Trang1 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài văn.
3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Đoạn 1 : Học sinh đọc thầm . Trả lời
câu hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở
đâu ?
+Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn
gì ?
Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối
Trả lời :
-Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ
Tây.
- Cao Bá Quát muốn nhìn rõ mặt vua.
Nhưng xa giá đi đến đâu, quân lính
cũng thét đuổi mọi người , không cho
ai đến gần.
-Vì vua muốn thử tài
4.Luyện đọc lại- GV đọc -. Hướng dẫn học sinh luyện đọc : giọng chậm rãi, khoan
thai; nhấn giọng những từ thể hiện sự bình tónh, ung dung, tài trí của Cao Bá Quát
trước thử thác của vua Minh Mạng
- Ba, bốn học sinh thi đọc đoạn văn.
- Một học sinh đọc cả bài.

KỂ CHUYỆN
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ : Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện “Đối dáp với
vua”. Sau đó, tập kể một đoạn của câu chuyện.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh được sắp xếp
a) Thứ tự các tranh : 3-1-2-4
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc các em kể ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
- Học sinh đọc thầm, suy nghó, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- Học sinh tiếp nối nhau đặt tên cho đoạn 1, sau đó là đoạn 2, 3, 4, 5. Với mỗi
đoạn, GV viết lại thật nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt hay.
b) Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Mỗi học sinh chọn một đoạn để kể lại.
- Bốn học sinh tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể hay. GV khen ngợi những học sinh
biết kể bằng lời của mình.
*Từng cặp lên kể.
*Ba học sinh nối tiếp nhau thi kể ba đoạn của câu chuyện.
Trang2 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
*Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất.
C Ủ NG C Ố , D Ặ N DỊ
GV : Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì ? ( ....Cao Bá Quát là
một người rất thông minh, đối đáp giỏi, có bản lónh từ nhỏ.).
- Giáo viên Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
nghe.
-Em tìm xem câu tục ngữ nào có hai vé đối nhau ? ( Gần mực thì đen, gần đèn thì
sáng ).
Toán : LUYỆN TẬP
A. M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh
- Rèn luyện kó năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải

bài toán có một, hai phép tính.
- Củng cố về thực hiện tìm thừa số chưa biết.
B. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U
Bài 1: - HS đặt tính rồi tính.
-Các trường hợp chia hết chia có dư, thương có chữ số 0 ở hàng chục.
- Nhấn mạnh : Từ lần chia thứ hai, nếu số bò chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở
thương rồi mới thực hiện tiếp.
Bài 2: HS nhắc lại cách tìm một thừa số trong một tích.
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài :
a) x ╳ 7 = 2107 b) 8 ╳ x = 1640 c) x ╳ 9 = 2763
x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x =2763 :9
x = 301 x = 205 x = 307
Bài 3: GV hướng dẫn dẫn HS giải theo hai bước.
+ Tìm số gạo dã bán ( 2024 : 4 = 506 (kg)
+ Tìm số gạo còn lại ( 2024 – 506 = 1518 (kg)
Bài giải
Số kg gạo đã bán là :
2024 : 4 = 506 (kg)
Số kg gạo còn lại là:
2024 – 506 = 1518 (kg)
Đáp số : 1518 kg gạo.
Bài 4: HS tính nhẩm theo mẫu : 6000 : 2 = ?
Nhẩm : 6 nghìn : 2 = 3 nghìn Vậy 6000 : 2 = 3000
Trang3 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
5.Củng cố, dặn dò: Gọi một em lên nhắc lại cách tính chia các số có bốn chữ số
cho số có một chữ số và nhắc chuâûn bò bài sau.
Mó thuật: VẼ ĐỀ TÀI : ĐỀ TÀI TỰ DO
I-M Ụ C TIÊU :
- Học sinh bước đầu làm quen với đề tài tự do.

- Vẽ được bức tranh theo ý thích .
- Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh .
II. CHU Ẩ N B Ị :
Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh của các họa só và thiếu nhi ( tranh phong cảnh, tranh sinh
hoạt, tranh về các con vật).
- Một số tranh dân gian và ảnh phong cảnh lễ hội.
Học sinh :
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. Bút chì, màu vẽ.
- Một số tranh ảnh phong cảnh, lễ hội...
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y- H Ọ C CH Ủ Y Ế U
Giới thiệu bài :
GV giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bò và gợi ý học sinh quan sát,
- nhận biết:
Tranh vẽ trên giấy, trên vải, trên tường bằng bút lông, bút chì, phấn màu,... và
bằng nhiều chất liệu khác nhau như: màu nước, màu bột, sơn dầu,... Tranh vẽ trên
mặt tranh nên chỉ nhìn thấy mặt trước.
- Em có nhận xét gì về các bức tranh, ảnh đó ?
Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài
- Trên cơ sở trả lời của học sinh, GV gợi ý về đề tài và cách chọn
Trang4 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Dựa vào tranh mẫu, GV đặt câu hỏi gợi ý cách vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành. HS tự lập làm bài.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét tiết học của lớp. Động viên, khen ngợi học sinh phát biểu ý kiến.
Dặn dò:
- Quan sát các tranh ảnh thường gặp.
- Nếu có điều kiện mua một vài bức tranh cảnh đẹp trang trí góc học tập.

- Quan sát cách dùng màu ở các đường diềm hình vuông và hình chữ nhật tiết sau
học.
Tiết 1 Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2008
Tập đọc : TI NG Ế ĐÀN
(Theo Lưu Quang Vũ)
I .M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U
1.Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ: lên dây, trắng trẻo, khuôn mặt, khẽ rung động
- Đọc đúng các tiếng nước ngoài.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
-Nắm được ý nghóa và biết cách dùng từ mới
- Hiểu nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như
tuổi thơ của em . nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
II . ĐỒ DÙNG D Ạ Y – H Ọ C
Trang5 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
-Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.
III . CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y – H Ọ C :
A . KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Giáo viên kiểm tra 3 học sinh: mỗi em kể 1,2 đoạn câu
chuyện “Đối đáp với vua”và trả lời các câu hỏi về nội dung từng đoạn.
B . D Ạ Y BÀI M Ớ I
1 . Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ đến với tiếng đàn vi- ô- lông của một bạn nhỏ, giúp các em
thấy được tiếng đàn đã mang lại những điều kì diệu cho con người.
2. Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc toàn bài : giọng đọc chậm rãi, giàu cảm xúc. Nhấn giọng những từ
thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của tiếng đàn.
b)Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Đọc từng đoạn ở trước lớp.

+Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
+Giáo viên giúp học sinh hiểu từ mới:Vi- ô- lông, ắc – sê .
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Thủy làm những gì để chuẩn bò vào
phòng thi ?
+ Những từ nào miêu tả âm thanh của
cây đàn ?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo
đàn thể hiện điều gì ?
- Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử
vài nốt nhạc .
- trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng
của gian phòng .
Thủy rất cố gắng tập trung vào việc
thể hiện bảng nhạc – vầng trán tái
đi .Thủy rung động với bản nhạc – gò
má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn,
làn mi rạm cong dài khẽ rung động.
4.Luyện đọc lại ;
- GV đọc lại bài văn lần 2.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn.
- Ba HS nối tiếp nhau thi đọc .
-Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay nhất.
Trang6 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
5. Củng cố, dặn dò:
-Gọi học sinh xung phong đọc và nêu nội dung của bài văn.

-Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần
cho đúng.
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
A - M Ụ C TIÊU : Giúp học sinh:
Rèn luyện kó năng thực hiện phép tính và giải bài toán có hai phép tính .
B- CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C CH Ủ Y Ế U
Bài 1: Yêu cầu HS đặt tình rồi tính Mỗi cột có hai phép tính nhân và chia nhằm
nêu rõ mối quan hệ giữa nhân chia.
Gọi 3 học sinh làm ở bảng lớp , cả lớp lập vào vở.
Bài 2 : HS rèn luyện kó năng chia hết và chia có dư, trong các trường hợp thương
không có chữ số 0, thương có chữ số 0 ở hàng chục hoặc hàng đơn vò .
Bài 3 : Hướng dẫn HS giải bài toán theo hai bước :
+ Tính tổng số sách trong 5 thùng ( 306 ╳ 5 = 1530 ( quyển))
+ Tính số sách chia cho mỗi thư viện ( 1530 : 9 = 170 ( quyển ) ).
Bài giải
Tổng số sách trong 5 thùng là :
306 ╳ 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện nhận là :
1530 : 9 = 170 (quyển)
Đáp số : 170 quyển .
Bài 4 : Vẽ sơ đồ minh họa :
Chiều rộng : 95m
Chiều dài :
?m
Hướng dẫn HS giải theo hai bước:
+ Tìm chiều dài ( 95 ╳ 3 = 285 (m))
+ Tìm chu vi ((285 + 95 ) ╳ 2 = 760 (m)).
Bài giải
Chiều dài sân vận động là :
95 ╳ 3 = 285 (m)

Chu vi sân vận động là :
Trang7 GV: Lê Thò Thu
Giáo án lớp 3 – Trường Tiểu học Trung Giang II
( 285 + 95 ) ╳ 2 = 760 (m)
Đáp số : 760m.
Củng cố, dặn dò :
Một HS trả lời : - Thế nào được gọi là chia có dư ?
- Thế nào được gọi là chia hết ?
Dặn : về nhà học thuộc bản nhân , chia từ 1 đến 10. và làm nhiều phép chia hơn .
Chính tả : (N – V ) ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I . M Ụ C Đ ÍCH, U C Ầ U :
Rèn kó năng viết chính tả :
1. Nghe - viết chính xác, trình bày rõ ràng, đúng đoạn truyện : Đối đáp với vua.
2.Viết đúng một số tiếng vần khó ( s/x). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn
II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y- H Ọ C :
Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2
III. CÁC HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y -H Ọ C
.A .KI Ể M TRA BÀI C Ũ : Gọi 3 em lên viết : liên hoan, múc nước.
B. D Ạ Y BÀI M Ớ I
1.Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn học sinh viết chính tả
a)Hướng dẫn chuẩn bò
- Giáo viên đọc thong thả , rõ ràng đoạn truyện.
- Một em xung phong đọc cả đoạn.
- Hướng dẫn các em nắm được nội dung và cách trình bày :
+ Những chữ nào phải viết hoa ? *Tên riêng:Cao Bá Quát
Vì sao ? – chữ đầu câu
+Nên câu đầu viết như thế nào ? - Viết cách lề trang giấy 1 ô li
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn qua sát cách trình bày bài, cách ghi các dấu câu ( dấu

chấm, dấu phẩy ), các chữ dễ viết sai.
b) Giáo viên đọc cho học sinh viết
c) Chấm chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
a) Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào nháp
- Mời 2 em chữa bài tập trên bảng lớp, sau đó từng em đọc lại kết quả. Cả lớp và
GV chốt lại lời giải đúng .
Trang8 GV: Lê Thò Thu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×