Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Mỹ thuật 5 (HKII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.88 KB, 13 trang )

MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009
Ngày soạn: 06/01/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, 09/01/2009
BÀI 19
VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY TẾT , LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I.MỤC TIÊU
-HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ.
-HS vẽ được tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS thêm yêu q quê hương Đất nước.
II.CHUẨN BỊ
GV:
-Sưu tầm tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
-Tranh trong bộ ĐDDH.
-Tranh vẽ của học sinh năm trước.
HS:
-Tranh sưu tầm.
-Giấy vẽ, màu vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời gian
Hoạt động của GV Hoạt động của hocï sinh
1’
1’
4’
1.Kiểm tra
-Kiểm tra tranh sưu tầm, đồ dùng học
tập.
2.Bài mới
-Giới thiệu bài: Yêu cầu học sinh kể
tên vài lễ hội mà em biết ở đòa
phương hoặc của Đất nước.


2.1.Tìm, chọn nội dung đề tài.
-Giới thiệu cho học sinh xem một số
tranh về lễ hội , mùa xuân.
Hỏi:
-Không khí ngày tết , lễ hội như thế
nào?
+Ngày tết , lễ hội có không khí nhận
nhòp, tưng bừng, vui tươi.
-Những hoạt động trong ngày tết và lễ
-Sắp xếp đồ dùng và tranh sưu
tầm.
-Theo dõi.
-xem tranh.
-Trả lời:
+Ngày tết , lễ hội có không khí
nhận nhòp, tưng bừng, vui tươi.
+Đua thuyền, đấu vật, chọi gà, thi
GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa
1
MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009
4’
25’
4’
hội mùa xuân là gì?
+Đua thuyền, đấu vật, chọi gà, thi nấu
cơm…
-Những hình ảnh và màu sắc trong
tranh lễ hội, ngày tết như thế nào?
+Hình ảnh sống động, màu sắc tươi
vui, rực rỡ.

Tóm tắt: trang vẽ về lễ hội ngày tết
cần thể hiện cảnh vui tươi, tưng bùng,
màu sắc rực rỡ. Nên chọn nội dung
vừa với khả năng, màu sắc tươi vui.
2.2.Cách vẽ tranh
-Cho học sinh xem một số tranh về đề
tài mùa xuân. Ngày tết.
-Treo hình gợi ý cách vẽ.
+Sắp xếp bố cục.
+Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau.
+Vẽ màu tươi sáng, thể hiện không
khí tươi vui, tưng bừng. Màu sắc có
đậm, có nhạt.
2.3.Thực hành
-Yêu cầu học sinh vẽ một tranh về
ngày tết, lễ hội.
-Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. Phù hợp
với đề tài.
2.4.Nhận xét – đánh giá (6.1)
-Thu 5-6 bài hướng dẫn học sinh nhận
xét:
+Cách chọn và cách sắp xếp hình
ảnh: rõ nội dung đề tài.
+Cách vẽ hình: hợp lí, sinh động.
+Màu sắc: Hìa hòa thể hiện được
không khí ngày tết, lễ hội và mùa
xuân.
nấu cơm…
+Hình ảnh sống động, màu sắc

tươi vui, rực rỡ.
-Theo dõi.
-Theo dõi cách vẽ tranh.
-quan sát , theo dõi hình gợi ý.
-Thực hành.
+vẽ tranh về đề tài ngày tết, lễ
hội và mùa xuân theo ý thích.
-Nhận xét bài vẽ:
+Cách chọn và cách sắp xếp hình
ảnh: rõ nội dung đề tài.
+Cách vẽ hình: hợp lí, sinh động.
+Màu sắc: Hìa hòa thể hiện được
không khí ngày tết, lễ hội và mùa
xuân.
-Theo dõi.
GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa
2
MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009
1’
-Yêu cầu học sinh xếp loại bài theo
cảm nhận riêng.
-Nhận xét chung.
-Biểu dương những học sinh có bài vẽ
đẹp.
2.5.Dặn dò
-Quan sát các đồ vật và hoa quả.
- Theo dõi
Ngày soạn: 13/01/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, 16/01/2009
BÀI 20

VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I.MỤC TIÊU
-HS biết quan sát so sánh tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm
nhạt chính của mẫu.
-HS vẽ được hình gần giống mẫu , có bố cục cân đối với tờ giấy.
-Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II.CHUẨN BỊ
-GV
-Mẫu vẽ: Bình, lọ, quả,…
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Bài vẽ cảu học sinh năm trước.
HS:
-Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì tẩy.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời gian
Hoạt động của thầy Hoạt độn của trò
1’
1’
4’
1.Kiểm tra
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới
-Giới thiêụ bài: Chúnh ta đã vẽ theo mẫu
bài có hai vật mẫu hôm nay chúng ta sẽ vẽ
bài có 3 vật mẫu.
2.1.Quan sát – nhận xét
-Tự kiểm tra.
-Theo dõi.
-Quan sát .

GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa
3
MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009
4’
-Bày mẫu.
Hỏi:
-Tỉ lệ chung của mẫu như thế nào?
-Vò trí của các vật mẫu? Vật naò ở phía
trước, vật nào ở phía sau?
+Quả trước, bình sau.
-Hình dáng đặc điểm của từng vật mẫu như
thế nào?
+Bình có dáng hình trụ, quả có dạng hình
cầu.
-Tỉ lệ giữa bình và quả như thế nào?
-Tỉ lệ của từng bộ phận của từng vật mẫu?
-Những phần nào sáng nhất của vật mẫu?
-Những phần nào tối nhất của vật mẫu?
2.2.Cách vẽ
-Giới thiệu hình gợi ý trên bảng.
-Trả lời theo vò trí nhìn của
mình.
+Quả trước, bình sau.
+Bình có dáng hình trụ, quả
có dạng hình cầu.
-Học sinh trả lời theo góc
nhìn của mình.
-Theo dõi.
GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa
4

MĨ THUẬT 5/NĂM HỌC: 2008- 2009
25’
4’
1’
-Cho học sinh xem một số bài vẽ của học
sinh năm trước.
2.3.Thực hành
-Yêu cầu học sinh nhìn mẫu và vẽ vào giấy
A4.
-Lưu ý học sinh sắp xếp bố bố hợp lí với
khổ giấy.
-Theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng
túng.các độ đậm nhạt vẽ bằng bút chì hoặc
vẽ màu.
2.4.Nhận xét – đánh giá (7.1)
-Lựa chọn một số bài hoàn thành để nhận
xét.
+Bố cục: hợp lí
+Hình vẽ; tỉ lệ gần giống.
+Đậm, nhạt: Thể hiện được độ đậm nhạt.
-Yêu cầu học sinh xếp loại theo cảm nhận
riêng.
-Biểu dương những học sinh có bài vẽ đẹp.
2.5.Dặn dò
-Sưu tầm bài nặn của học sinh lớp trước.
-Chuẩn bò đất nặn
-Thực hành.
-Vẽ vào giấy A4.
(Luôn quan sát mẫu để vẽ
cho gần giống mẫu)

-Nhận xét một số bài đã
hoàn thành.
+Bố cục: hợp lí
+Hình vẽ; tỉ lệ gần giống.
+Đậm, nhạt: Thể hiện được
độ đậm nhạt.
-Theo dõi
GV:Nguyễn Hữu An – Trường Tiểu học Tân Hòa
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×