Thứ hai
Tiếng Việt
Vần ăc - âc (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : ăc, âc, mắc áo, quả gấc. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Đọc được câu ứng dụng: Những đàn chim ngói…như nung qua lửa.
− Phát triển lời nói theo chủ đề: Ruộng bậc thang. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
− Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
10’
10’
10’
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Hoạt động1 : Dạy vần ăc
• Mục tiêu: Nhận diện được vần ăc, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần ăc
∗ Nhận diện vần:
1. Giáo viên viết vần ăc
− So sánh ăc và ac
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần: ă-cờ-ăc
− Giáo viên phát âm ăc
c) Hoạt động 2 : Dạy vần âc
• Mục tiêu: Nhận diện được vần âc, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần âc
∗ Quy trình tương tự như vần ăc
GVHD hs viết bảng con: ăc, âc
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần ăc, âc và đọc trơn
nhanh và thành thạo tiếng vừa học
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần
luyện đọc: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần và phát âm cá
nhân, nhóm, cả lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không, trên bàn,
bảng con
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc
Học vần
Vần ăc - âc (Tiết 2)
I) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
1. Ổn đònh:
2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
• Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính
xác
_ GV hd hs đọc trong sgk
_ Giáo viên ghi câu ứng dụng: Những đàn chim
ngói…như nung qua lửa
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Hoạt động 2: Luyện nói
• Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề Ruộng bậc thang.
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý
của GV.
-GV nx
- Hoạt động 3: Luyện viết
• Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ,
đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế
ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
3. Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
4. Dặn dò:
_ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
_ Chuẩn bò bài sau
_ GVnx tiết học
_ Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I. Mục tiêu : Học sinh nhận biết:
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò. Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vò.
- Biết đọc, viết số 11, 12. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
- Tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Que tính, hình vẽ bài 4.
2. Học sinh :
- Bó chục que tính và các que tính rời.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Hoạt động dạy và học :
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
5’
5’
20’
5’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới : Giới thiệu: mười một, mười hai.
• Hoạt động 1 : Giới thiệu số 11.
- Giáo viên lấy 1 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh
cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa.
- Được bao nhiêu que tính?
- Mười thêm một là 11 que tính.
-
- Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vò, số 11 gồm 2 chữ số viết
liền nhau.
• Hoạt động 2 :Giới thiệu số 12.
- GV hd tương tự
• Hoạt động 3 : Thực hành.
- Cho học sinh làm ở vở bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên ghi lên bảng lớp.
Bài 3: Tô màu.
Bài 4: Cho học sinh nêu đầu bài.
- Cho học sinh điền số theo thứ tự.
- Giáo viên gắn bài trên bảng phụ.
4. Củng cố - Dặn dò :
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- 12 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- Cách viết số 12 như thế nào?
- Chuẩn bò bài 13, 14, 15.
- Hát.
- Học sinh lấy theo giáo viên.
- … mười thêm một que tính.
- … 11 que tính, học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh nhắc lại.
-HS theo dõi và làm theo hướng dẫn của
gv.
- Học sinh làm bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
- Tô màu vào 11 hình tam giác, 12
hình vuông.
- Học sinh tô màu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh điền số.
- Lớp chia thành 2 dãy thi đua sửa bài.
- Nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
Thứ ba
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 )
I . Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; Cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ
nhàng, lễ phép; Phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô.
-HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô học tập, rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
-HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
II . Chuẩn bò :
1/ GV: VBT ĐĐ, vật dụng phục phụ tiểu phẩm.
2/ HS : vở BTĐĐ
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động (1’) Hát
2 . Bài cũ : (5’)
3 . Bài mới (1’) Tiết này các em học bài : Lễ phép, vâng lời thấy cô giáo.
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
a/ Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm ( 7’)
- GV cho HS đóng tiểu phẩm – yêu cầu HS quan sát và cho biết
nhân vật trong tiểu phẩm cư xử với cô giáo như thế nào ?
* Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở đâu ?
* Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào ?
* Khi vào nhà bạn đã làm gì ?
* Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép ?
* Các em cần học tập ở bạn điều gì ?
- GV nhận xét – chốt : Khi thầy cô giáo đến thăm nhà thì các em
phải lễ phép, lời nói nhẹ nhàng, thái độ vui vẽ, … Như vậy mới
ngoan .
b/Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai ( 7’)
- GV cho các cặp HS thảo luận tìm các tình huống ở BT 1,
nêu cách ứng xử và phân vai.
- GV nhận xét – chốt : Khi thấy thầy cô ta phải lễ phép chào
hỏi, và khi đưa hoặc nhận một vật gì đó từ tay thầy cô thì các
em phải dùng 2 tay để nhận.
* Nghỉ giữa tiết ( 3’)
HS quan sát – thảo luận
HS trình bày
HS thảo luận – trình bày
HS thảo luận
c/ Hoạt động 3 : HS làm việc theo nhóm( 7’ )
* Thầy cô thường khuyên bảo, dạy dỗ em những điều gì?
* Những điều đó có giúp ích gì cho em không ?
* Vậy để thực hiện tốt những điều thầy cô dạy, các em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét – chốt : Hằng ngày thầy cô là người dạy dỗ cho các
em những điều hay, lẽ phải để các em trở thành người tốt, để được
mọi người yêu mến.
d/ Củng cố – dặn dò: ( 3’)
- Tại sao phải vâng lời thầy cô giáo ?
- GV nhận xét – giáo dục.
- Chuẩn bò : Tiết 2.
- Nhận xét tiết học .
HS thảo luận
Đại diện HS trình bày
HS phát biểu
Tiếng Việt
Vần uc - ưc (Tiết 1)
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : uc, ưc, cần trục, lực só. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Đọc được câu ưng dụng: Con gì màu đỏ…Gọi người thức dậy.
− Phát triển lời nói theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt
II) Chuẩn bò:
1. Giáo viên: Tranh trong sách giáo khoa , bộ đồ dùng tiếng việt
2. Học sinh:
− Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
10’
10’
10’
1. n đònh:
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu :
b) Hoạt động1 : Dạy vần uc
c) Mục tiêu: Nhận diện được vần uc, biết cách phát
âm và đánh vần tiếng có vần uc
∗ Nhận diện vần:
Giáo viên viết vần uc
− So sánh uc và ut
∗ Phát âm và đánh vần
− Giáo viên đánh vần:
− Giáo viên phát âm u-cờ-uc
d) Hoạt động 2 : Dạy vần ưc
• Mục tiêu: Nhận diện được vần ưc, biết phát âm và
đánh vần tiếng có vần ưc
∗ Quy trình tương tự như vần uc
GVHD hs viết bảng con: uc, ưc
Nghỉ giải lao giữa tiết
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
• Muc Tiêu : Biết viết tiếng có vần uc, ưc và đọc trơn
nhanh và thành thạo tiếng vừa học
− Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần
luyện đọc: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
− Học sinh đọc lại toàn bảng
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Hát
− Học sinh quan sát
− Học sinh thực hiện
− Học sinh đánh vần và phát âm cá
nhân, nhóm, cả lớp
− Học sinh quan sát
− Học sinh viết trên không, trên bàn,
bảng con
− Học sinh luyện đọc
− Học sinh đọc
Học vần
Vần uc - ưc (Tiết 2)
I) Hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
8’
8’
10’
5’
2’
1. Ổn đònh:
2. Bài mới: GV hd hs đọc lại bài cũ
- Hoạt động 1: Luyện đọc SGK
• Mục tiêu : Đọc đúng các từ, tiếng, phát âm chính
xác
_ GV hd hs đọc trong sgk
Giáo viên ghi câu ứng dụng: Con gì màu đỏ…Gọi
người thức dậy..
_ Giáo viên sửa sai cho học sinh
- Hoạt động 2: Luyện nói
• Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh
theo chủ đề Ai thức dậy sớm nhất
-GVHDHS quan sát tranh- tập nói theo câu hỏi gợi ý
của GV.
-GV nx
- Hoạt động 3: Luyện viết
• Mục tiêu: viết đúng nét, đúng chiều cao con chữ,
đều, đẹp
-GVHDHS viết vần, từ vào vở tập viết. hd hs tư thế
ngồi, cách để tập, cầm bút.
-Gv chấm một số tập - nx
3. Củng cố:
-Thi đua: tìm từ mới, tiếng mới có vần đã học
4. Dặn dò:
_ Đọc các tiếng, từ có vần đã học ở sách báo
_ Chuẩn bò bài sau
_ GVnx tiết học
-Hát
-HS đọc cá nhân – đồng thanh
_ Học sinh theo dõi và đọc
từng phần theo hướng dẫn
_ Học sinh luyện đọc cá nhân
-HS phát biểu cá nhân.
-HS nx
-HS viết bài vào tập
-HS thi đua
Toán
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I. Mục tiêu :
- Học sinh nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vò (3, 4, 5).
- Nhận biết số đó có 2 chữ số. Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, viết và phân tích số.
- Đọc và viết được số 13, 14, 15.
- Yêu thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Bảng cái, que tính, SGK.
2. Học sinh :
- Que tính, SGK, bảng con.
_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành…
_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp…
III. Hoạt động dạy và học :
TG
a) Hoạt động của giáo viên b) Hoạt động của học sinh
1’
5’
5’
10’
20’
4’
2’
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ
3. Bài mới : Giới thiệu: Học số 13, 14, 15.
• Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13.
- Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời.
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Cô viết số 13.
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vò.
- Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau.
• Hoạt động 2 : Giới thiệu số 14, 15.
- GV hướng dẫn tương tự
• Hoạt động 4 : Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Côät 1 viết các sôá từ bé đêán lớn, và ngược lại.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Đêå làm được bài này ta phải làm sao?
- Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để không bò sót.
Bài 3: Viết theo mẫu.
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vò?
- 1 chục con ghi vào hàng chục, 1 đơn vò con ghi vào
hàng đơn vò.
- Tương tự cho các số 12, 13, 14. 15. 10/
4. Củng cố :
Phương pháp: trò chơi, thi đua: Ai nhanh hơn?
5. Dặn dò :
- Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng.
- Xem trước bài 16, 17, 18, 19.
- Hát.
- 1 học sinh đọc các số điền được.
- Học sinh lấy que tính.
- … 10 que tính và 3 que tính là 13
que tính.
- Học sinh đọc mười ba.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con số 13.
- Điền số vào ô
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng.
- … đếm số ngôi sao rồi điền.
- Học sinh làm bài và nêu số ở từng
tranh.
- … 1 chục và 1 đơn vò.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh cử mỗi dãy 2 em lên tham
gia.
- Lớp hát 1 bài.