Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

giao an lop 4 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.03 KB, 44 trang )

Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
TUẦN 14
Thø hai ngµy 23 th¸ng 11 n¨m 2009.
Tiết 1:CHÀO CỜ:

Tiết 2:TẬP ĐỌC: CHÚ ĐẤT NUNG.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên,
khoan thai,nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm đọc phân biệt lời người kể với lời c¸c
nhân vật.
- Hiểu nội dung truyện. Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh,
làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Khởi động: Hát vui.
2. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
a. Luyện đọc:
-Gọi 1 h/s đọc tồn bài
- GV chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đi chăn trâu.
+ Đoạn 2:Tiếp đến thuỷ tinh.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc từ khó:
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.


b.Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1 :
+ Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng
khác nhau như thế nào?
-Cho HS đọc đoạn 2:
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 h/s đọc tồn bài
-3 HS đọc nối tiếp (lần 1)
-HS luyện đọc từ khó:
cưỡi ngựa tía,kò só, cu Chắt…
-3 HS đọc nối tiếp (lần 2)
-HS đọc theo cặp.
-HS đọc đoạn 1 :
Một chàng kò só cưỡi ngựa rất bảnh,
một nàng công chúa ngồi trên lầu
son, một chú bé bằng đất, Chàng kò
só, nàng công chúa ...
- 1 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
+Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chú bé đất quyết đònh trở thành
chú đất nung?
+ Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho
điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc phân vai.
4 HS đọc phân vai
- Luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn
-Thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét khen nhóm đọc hay.
4. Củng cố – dặn dò:
+ Nêu nội dung bài:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lai bài tập đoc.
+ Đát từ người cu Đất giây bẩn hết
quần áo của 2 người bột . Cu Chắt
bỏ 2 người bột vào cái lọ thuỷ tinh.
-HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì chú sợ bò chê là hèn nhát, vì
chú muốn được xông pha làm nhiều
việc có ích.
+Phải rèn luyện trong thử thách, con
người mới trở thành cứng rắn, hữu ...
-2 nhóm thi nhau đọc. Cả lớp nhận
xét.
-HS đọc diễn cảm đoạn cuối.
+Chú bé Đất can đảm, muốn trở
thành người khoẻ mạnh, làm được
nhiều việccó ích đã dám nung mình
trong lửa đỏ.

Tiết 3: TOÁN
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
-p dụng tính chất một tổng ( một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có
liên quan.
II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Khởi động: Hát vui.
2.Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
BT
-GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên
47m x 27m =
101kg x 25 =
- 2 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
bảng.
So sánh giá trò của biểu thức:
-GV viết lên bảng 2 biểu thức:
-GV yêu cầu HS tính giá trò của 2 biểu
thức trên.
-Giá trò của 2 biểu thức (35 + 21) :7 và
35 :7 + 21 : 7 như thế nào với nhau?
- GV nêu vậy ta có thể viết:
( 35 + 21 ) :7 = 35 : 7 + 21 :7
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các
biểu thức trên.
- GV nêu tính chất sau đó cho HS nêu
lại.

4. Luyện tập:
Bài 1a/ GV hỏi : BT yêu cầu chúng ta
làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức
trên.
- GV gọi HS lên bảng làm theo 2 cách.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 1b. GV viết lên bảng biểu thức
- GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và
làm theo mẫu.
- Theo em vì sao có thể viết là:
12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) :4
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài sau đó
nhận xét và cho điểm.
Bài 2: GV viết lên bảng biểu thức
( 35 – 21 ) :7
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trò
biểu thức theo 2 cách
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài
làm của bạn.
- GV giới thiệu: Đó chính là tính chất
* So sánh giá trò của biểu thức:
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
( 35 + 21 ) : 7= 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 :7 = 5 + 3 = 8
Hai biểu thức này có giá trò bằng
nhau.
( 35 + 21 ) :7 = 35 : 7 + 21 :7
* Khi thực hiện chia một tổng cho
một số, nếu các số hạng của tổng
đều chia hết cho số chia thì ta có thể
chia từng số hạng cho số chia, rồi
cộng các kết quả tìm được với nhau.

Bài 1a
( 15 + 35) :5
Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số
chia, có thể lấy từng số hạng chia
cho số chia rồi cộng các kết quả với
nhau.
Bài 1b
12 :4 + 20 :4
+Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4
thì ta có 12 và 20 cùng chia cho 4,
áp dụng tính chất một tổng chia cho
một số ta có thể viết:
12 :4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4
( 35 – 21 ) :7
-Đó chính là tính chất một hiệu chia
- 3 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
một hiệu chia cho một số.
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
vào vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày
lời giải. Cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS
nhận xét cách làm nào thuận tiện
hơn.
- GV cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

cho một số.
Bài 3
Bài giải
Số học sinh của hai lớp 4A và 4B là:
32 + 28 = 60 ( học sinh)
Số nhóm học sinh của 2 lớp:
60 : 4 = 15 ( nhóm )
Đáp số : 15 nhóm


Tiết 4: CHÍNH TẢ (nghe -viết)
chiÕc ¸o bóp bª
I. Mục tiêu:
- HS nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn
đến viết sai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT 2a, 2b
- Một tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Khởi động: Hát vui.
2. Kiểm tra:
- Cho HS viết trên bảng lớp. GV đọc 6
tiếng có âm đầu l/ n hoặc im, iêm cho
HS viết.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên
bảng.

- GV đọc đoạn chính tả một lần.
+ Đoạn văn Chiếc áo búp bê có nội dung
gì?
+Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một
bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của
mình với bao tình cảm yêu thương.)
- 4 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
- GV nhắc HS viết hoa tên riêng:
- Cho HS viết từ ngữ dễ viết sai:
- GV đọc cho HS viết.
- Chấm chữa bài
- Nhận xét chung.
* Luyện tập:
2a/ Chọn tiếng bắt đầu bằng s hoặc x.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3, 4
nhóm HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng.
3 a/ Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu
bằng s, x
- Cho HS đọc yêu cầu đề
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy bút dạ
cho 2 nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
4.Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bò bài sau.
bé Ly, chò Khánh.
phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt
cườm, đính dọc, nhỏ xíu.
-HS viết
-HS đọc yêu cầu của BT
-HS làm bài.
xinh xinh, trong xóm, xúm xứ, màu
xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh
nhỉ, nó sợ.
-HS đọc yêu cầu đề
-HS làm bài.
-HS trình bày kết quả.
+Từ chứa tiếng bắt bắt đầu bằng s:
sung sướng, sáng suốt, sành sỏi, sát
sao.
+Từ chứa tiếng bắt đầu bằng x:
xanh xao,xum xuê, xấu xí…













Ti
Ti
ết 5
ết 5
:
:
ĐẠO ĐỨC
ĐẠO ĐỨC


:
:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO
BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu:
- Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
- Biết ơn thầy giáo cô giáo thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc
ta. Biết ơn thầy giáo cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó.
-Thái độ: Kính trọng lễ phép với thầy cô. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô
giáo những việc phù hợp.
- 5 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
- Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy giáo cô giáo.
- Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các tình huống ở BT1
- Bảng phụ ghi các tình huống.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Khởi động: hát vui.
2.Kiểm tra :
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Yêu
cầu các nhóm đọc tình huống trong sách
và thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì?
+ Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì?
Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của
nhóm em.
+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu đại diện nhóm đóng vai , các
nhóm khác theo dõi và nhận xét.
+ Tai sao nhóm em lại chọn cách giải
quyết đó?
+ Đối với thầy cô chúng ta phải có thái
độ như thế nào?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô
giáo?
+ Kết luận:

Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
+ GV đưa ra bức tranh thể hiện các tình
huống như BT1 SGK.
-HS làm theo nhóm, thảo luận và trả
lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời.

+ Các bạn sẽ đến thăm bé Dòu nhà
cô giáo.
-Tìm cách giải quyết của nhóm và
đóng vai thẻ hiện cách giải quyết đó
2 nhóm đóng vai.Các nhóm khác
theo dõi và nhận xét.
+Vì phải biết ơn thầy cô giáo.

+Phải tôn trọng biết ơn.
+Vì thầy cô đã không ngại quản khó
nhọc, tận tình dạy dỗ chỉ bảo các
em nên người. Vì vậy các em cần
phải kính trọng, biết ơn thầy cô
giáo.
- 6 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
+ Lần lượt hỏi: bức tranh… thể hiện lòng
kính trọng biết ơn thầy giáo hay không?
+ Kết luận:
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết
ơn kính trọng thầy cô giáo?
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức
tranh 3 em sẽ nói gì với bạn HS đó?
Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi.
+ GV đưa bảng phụ có ghi các hành
động.
+ Yêu cầu HS thảo luận hành động nào
đúng, hành động nào sai? Vì sao?
+ Tại sao hành động 4 lại sai
+ Nếu em là Nam ở hành động 5 em nên

làm như thế nào? Em có làm như bạn
Nam hay không?
Kết luận:
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
+ Phát cho HS 2 tờ giấy màu xanh,
vàng.
+ Yêu cầu HS viết vào tờ giấy xanh
những việc làm thể hiện sự biết ơn các
thầy cô giáo, viết vào giấy màu vàng
những việc em đã làm mà cảm thấy
chưa ngoan, còn làm cô buồn, chưa biết
ơn thầy cô.
+ Yªu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột.
+ Yêu cầu 2 HS đọc kết quả.
Kết luận:
4.Củng cố dặn dò:
+Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
+ Biết chào lễ phép, giúp đỡ thầy cô
những việc phù hợp, chúc mừng,
cảm ơn các thầy cô giáo khi cần
thiết.
+Em khuyên các bạn, giải thích cho
các bạn cần phải lễ phép với tất cả
các thầy cô giáo mặt dù cô không
dạy mình.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát các bức tranh
-HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh

thểhiện lòng biết ơn. Không giơ tay
nếu bức tranh không thể hiện kính
trọng.
-HS trả lời.
-HS viết vào tờ giấy xanh những
việc làm thể hiện sự biết ơn các
thầy cô giáo, viết vào giấy màu
vàng những việc em đã làm mà
cảm thấy chưa ngoan, còn làm cô
buồn, chưa biết ơn thầy cô.
- 7 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
Nhận xét tiết học.

Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009.

Tiết 1:THỂ DỤC:
Bài: Ơn bài thể dục phát triển chung-TC “Đua ngựa”
I.Mục tiêu:
-Ơn bài thể dục phát triển chung.Y/c thực hiện động tác thứ tự và biết phát hiên chỗ
sai và sưa sai cho bạn.
-Trò chơi : “Đua ngựa” Y/c tham gia TC tương đối chủ động , nhiệt tình.
II.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1. Phần mở đầu.(6 - 8p)
-GV tập hợp lớp phổ biến y/c ND giờ học.
-Chạy thường thành vòng tròn.
-Khởi động: khớp cổ chân, đầu gối, hơng.
2. Phần cơ bản(18 - 22p)
a) TC : Đua ngựa”

-Tập hợp lớp phổ biến tên TC, hướng dẫn
cách chơi &luật chơi.
-Cả lớp cùng chơi.
-Nhận xét chung.
b) Ơn bài TD phát triển chung
-G/v cho h/s ơn bài TD
-Lần 1:GV điều khiển cả lớp tập.
-Lần 2 :GV tập chậm từng nhịp cho h/s.
-Lần 3: Cán sự hơ, làm mẫu cho cả lớp tập
-G/v nhận xét sửa sai
-Chia tổ l/tập.
-Thi đưa giữa các nhóm.
-Cả lớp củng cố.
-Nhận xét chung
3. Phần kết thúc.(5-7p)
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Hệ thống bài .
-Nhận xét dặn dò.
Phương pháp tổ chức

x
x x
x A x
x x
x
x x x x
x x x x
x x x x
XP Đ
A

x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
A

x x x x x x
A
x x x x x x
x x x x x x

Tiết 1:TOÁN
CHIA CHO SỐ CO Ù MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Rèn kó năng thực hiện phép chia sốcó nhiều chữ số cho số có một chữ số
- 8 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
-p dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Khởi động: Hát vui.
2.Kiểm tra:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
BT
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên
bảng.
- GV hướng dẫn thực phép tính chia
- GV viết lên bảng 128472 :6 và yêu cầu

- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện
phép tính chia
- GV hỏi: Chúng ta phải thực hiện phép
chia theo thứ tự nào?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
chia.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng
thực hiện và nêu rõ các bước chia của
mình.
- GV hỏi: Phép chia 126472 : 6 là phép
chia hết hay phép chia có dư?
- GV viết viết lên bảng phép chia
230859 :5 và yêu cầu HS đặt tính và
tính.(TT)
- GV hỏi : Phép chia 230859 :5 là phép
chia hết hay phép chia có dư?
- Với phép chia có dư chúng ta phải chú
ý điều gì?
- GV nhận xét và cho điểm.
*Luyện tập :
Bài 1 GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài và làm
Tính giá trò biểu thức theo 2 cách
( 248 + 524 ) : 4
927 : 3 + 318 : 3
+ theo thứ tự từ trái sang phải.
-HS thực phép tính chia
128472 6

08
24
07
12
0
-Phép chia 126472 : 6 là phép chia
hết .
+Là phép chia có dư là 4.
+Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
*Luyện tập : (Bá bµi 1cột a,b dòng 3)
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bảng con, 1 số em lên bảng.
Bài 2
Tóm tắt
6bể :128610 l xăng
- 9 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hỏi: có tất cả bao nhiêu chiếc áo?
- Một hộp có mấy chiếc áo?
- Muốn biết xếp được nhiều nhất bao
nhiêu chiếc áo ta phải làm phép tính gì?
- GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên
bảng làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bò bài sau.
1 bể: ? l xăng
Giải
Số lít xăng có trong mỗi bể:
128610 : 6 = 21435 ( l )
Đáp số: 21435 lít xăng.
Bài 3
Tóm tắt
8 áo : 1 hộp
187250 áo : ? hộp thừa…. áo
Giải
Ta có:
187250 : 8 = 23406 ( dư 2)
Vậy có thể xếp được nhiều nhất là
23406 hộp và còn thừa ra 2chiếc áo.
Đáp số: 23406 hộp còn thừa 2 chiếc
áo.

Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
-Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
-Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to viết sẵn lới giải BT1.
-Hai, ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3.
-Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Khởi động: Hát vui.

2.Kiểm tra:
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đặt
câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các
-HS đọc yêu cầu của BT1
BT1
a/ Hăng hái nhất và mạnh khoẻ
- 10 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
câu a, b, c, d.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút
dạ cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV giao việc.
- Cho HS làm.
- GV phát giấy cho HS trao đổi nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- GV giao việc: Các em có nhiệm tìm
các từ nghi vấn trong các câu a, b, c.
- Cho HS làm việc: GV đán 3 tờ giấy đã
viết sẵn lên bảng
- Gọi 3 HS lên bảng làm trong giấy. HS
còn lại gạch trong VBT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.

- Cho HS đọc yêu cầu BT4.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài và trình bày
- GV nhận xét , khen HS làm đúng
- Cho HS đọc yêu cầu BT5
- GV giao việc: Trong 5 câu a, b, c, d, e
có câu là câu hỏi, có câu không phải là
câu hỏi. Nhiệm vụ của các em là tìm
trong 5 câu ấy câu nào không phải là câu
hỏi, không được viết dấu hỏi.
- Cho HS làm bài và trình bày
- GV nhận xét chốt lại:
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về viết vào vơ û2 câu có
dùng từ nghi vấn nhưng không phải là
câu hỏi, không đươc viết dấu chấm hỏi.
nhất là ai?
b/ Trước giờ học, các em thường
làm gì?
c/ Bến cảng như thế nào?
d/ Bonï trẻ xóm em hay thả diều ở
đâu?
BT2.
VD: Ai đọc hay nhất lớp?
BT3.
-HS tìm các từ nghi vấn trong các
câu a, b, c.
-3 HS lên bảng làm trong giấy. HS
còn lại gạch trong VBT.

a/ Có phải – không?
b/ phải không?
c/ à?
BT4.
-HS làm bài và trình bày
BT5
-Câu b, c, và câu e không phải là
câu hỏi, không được dùng dấu chấm
hỏi.
- 11 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu:
1/ Rèn kó năng nói:
- Nghe kể chuyện, nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh
minh hoạ truyện kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với
điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả
thiết
2/ Rèn kó năng nói:
- Chăm chú nghe GV kể chên, nhớ truyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Khởi động : Hát vui.
2.Kiểm tra:
- 2 HS kể câu chuyện em đã chứng kiến

hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì
vượt khó.
- GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài.
- GV kể 1 lần ( giọng kể chậm rãi nhẹ
nhàng, kể phân biệt lời các nhân vật)
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
- GV cho Hs đọc yêu cầu của câu 1.
- GV giao việc: BT1 cho 6 bức tranh,
nhiệm vụ các em dựa vào lời GV kể hãy
tìm lời thuyết minh cho mỗi tanh. Lời
tuyết minh chỉ cần ngắn gọn.
- Cho HS làm bài
+ GV dán 6 bức tranh đã phóng to lên
bảng lớp.
+ GV phát cho 6 tờ giấy cho 6 nhóm
- Cho HS trình bày
-HS lắng nghe.
BT1
-HS làm bài
- Tranh 1: Bóp bª bÞ bá quªn trªn
nãc tđ cïng c¸c ®å ch¬i kh¸c.
- Tranh 2: Mïa ®«ng kh«ng cã v¸y
¸o, bóp bª bÞ l¹nh cãng, tđi th©n
khãc.
- Tranh 3: §ªm tèi bóp bª bá c« chđ
®i ra phè.
- Tranh 4: Mét c« bÐ tèt bơng nh×n
- 12 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b

Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
- GV nhận xét khen nhóm viết lời thuyết
minh hay.
- GV cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc: Các em sắm vai búp bê để
kể lại câu chuyện. Khi kể nhớ xưng hô tớ,
mình hoặc em.
- Cho HS kể chuyện
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét khen những HS kể hay.
- GV cho HS đọc yêu cầu BT3
- GV giao việc: Các em phải suy nghó,
tưởng tượng ra môt kết khác với tình
huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô
chủ mới
- Cho HS làm bài
- Cho HS kể chuyện
-GV nhận xét khen HS tưởng tương được
phần kết thúc hay, có ý nghóa giáo dục tốt.
4. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài kể chuyện tuần sau.
thÊy bóp bª n¾m trong ®èng l¸ kh«.
- Tranh 5: C« may v¸y ¸o míi cho
bóp bª.
- Tranh 6: Bóp bª sèng h¹nh phóc
trong t×nh yªu th¬ng cđa c« chđ míi.
BT2
-HS kể chuyện trong nhóm.

-HS thi kể chuyện trước lớp.
BT3:
VD: ThÕ råi mét h«m c« chđ cò ®i
ngang qua nhµ c« chđ míi ®óng lóc
bóp bª ®ang ®ỵc bång bÕ ©u m.
Dï bóp bª ®· cã v¸y ¸o ®Đp c« chđ
cò vÉn nhËn ra bóp bª cđa m×nh bÌn
®ßi l¹i. C« chđ míi bn b· tr¶ l¹i
bóp bª nhng bóp bª b¸m chỈt lÊy
c«……
+ Phải biết yêu quý , giữ gìn đồ
chơi.

Tiết 4: KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết xử lí thông để:
-Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
-Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất
nước sạch của nhà máy nước.
-Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 56, 57 SGK.
-Phiếu học tập.
-Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III .Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
- 13 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
1.Khởi động : Hát vui.
2.Kiểm tra:
3.Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Tìm một số cách làm sạch
nước.
* Cách tiến hành:
-Kểra một số cách làm sạch nước mà gia
đình hoặc đòa phương bạn đã sử dụng.
-Sau khi HS phát biểu.
GV giảng: Thông thường có 3 cách làm
sạch nước: Lọc nước, khử trùng nước, đun
sôi.
-GV hỏi : Nêu tác dụng của từng cách làm
sạch nước?
- GV kết luận: như SGK.
Hoạt động 2:Thực hành lọc nước
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS các
nhóm làm thực hành và thảo luận theo các
bước trong SGK trang 56
Bước 2: HS thực hành theo nhóm
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày sản
phẩm nước đã được lọc và kết quả thảo
luận.
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất
nước sạch.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin
trong SGK trang 57 và trả lời vào phiếu

học tập.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và
phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bước 2:- GV gọi một số HS lên trình
bày.
-HS lắng nghe.
-HS kể cách làm sạch nước.
ý kiến bổ sung.
-HS trả lời.
-HS nhắc lại
-HS thảo luận và thực hành.
-Đại diện nhóm lên thực hiện
-Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm đọc các thông tin trong
SGK trang 57 và trả lời vào phiếu
học tập.
- Nhóm trướng điều khiển cắc bạn
làm việc theo yêu cầu của phiếu
học tập.
-HS trình bày
- 14 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
-GV chữa bài.
* Kết luận: Quy trình sản xuất nước sạch
của nhà máy nước:(...)
Hoạt đôïng 4: Thảo luận về cần thiết phải
đun sôi nước uống.
* Cách tiến hành:
- GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:

+ Nước đã được làm sạch bằng các cách
đã uống ngay được chưa?
+ Muốn có nước uống dược chúng ta làm
gì?
* Kết luận: - Gọi HS đọc lại cả bài học.
4. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu trong SGK
-HS thảo luận
-HS trình bày
-HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
-HS lắng nghe
-HS đọc bài học.

Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1:TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giúp học sinh:
-Rèn kó năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số.
-Củng cố kó năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài
toán về tìm số trung bình cộng.
-Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Khởi động : Hát vui
2.Kiểm tra:
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT
- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm

gì?
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con.
- 4 HS lên bảng thực hiện phép tính
- GV nhận xét và chữa bài và yêu cầu
HS nêu các phép chia hết, phép chia có
dư.
- GV nhận xét cho điểm
-1 HS đọc to yêu cầu của BT
-HS trả lới: đặt tính rồi tính.
-HS làm vào bảng con, 4 HS lần
lượt lên bảng thực hiện.
-HS nhận xét.
67494 7
44 9642
29
- 15 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bé, số
lớn trong bài toán tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.
14
0
2 HS đọc to.
HS phát biểu.
HS làm bài vào nháp. 2 HS lên bảng
trình bày.
a/ Bài giải
Số bé là:

( 42056 – 18472) : 2 = 12017
Số lớn là:
12017 + 18472 = 30489
Đáp số: SB: 12017
Sl: 30489
b/ Bài giải
Số lớn là:
(137895 + 85287) : 2 = 111591
Số bé là:
111591 – 85287 = 26304
Đáp số: SL: 111591
SB: 26304

- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề toán
- GV yêu cầu HS nêu công thức tính
trung bình cộng của các số.
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính t/bình
cộng số kg hàng của bao nhiêu toa xe?
-Vậy chúng ta phải tính tổng số hàng của
bao nhiêu toa xe?
- Muốn tính tổng số kg hàng của 9 toa xe
ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài..
- GV nhận xét và chấm điểm.
Hs nhận xét.
1 HS đọc to.
HS phát biểu,
Cả lớp ý kiến bổ sung

+Phải tính tổng số hàng của 9 toa
xe.
+Tính số kg hàng của 3 toa đầu, sau
đó tính số kg của 6 xe sau, rồi cộng
các kết quả với nhau.
-HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng
giải.
Bài giải
Số toa xe có tất cả là:
3 + 6 = 9 ( toa xe)
Số kg 3 toa xe chở được là:
14580 x 3 = 43740 ( kg)
Số kg 6 toa xe khác chở được là:
13275 x 6 = 79650 ( kg)
Số kg cả 9 toa xe chở được là:
43740 + 79650 = 123390 ( kg)
- 16 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b
Phòng GD&ĐT huyệh Krơng Búk-Trường TH La Văn Cầu.
Bài 4:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu bài tập và phát
cho 2 HS làm vào phiếu khổ to và bút
da, mỗi em làm 1 cách.
- 2 HS đán lên bảng trình bày bài làm.
- GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã
áp dụng để giải bài toán.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò bài sau.

Trung bình mỗi toa xe chở được là:
123390 : 9 = 13710 ( kg)
Đáp số: 13710 kg
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm vào phiếu BT, 2 HS làm
vào phiếu to,lên bảng trình bày.
-Cả lớp nhận xét


TiÕt 2: ÂM NH ẠC :- ¤n tËp 3 bµi h¸t : Trªn ngùa ta phi nhanh
Kh¨n quµng th¾m m·i vai em
Cß l¶
- Nghe nh¹c
I. Mơc tiªu:
- H¸t ®óng giai ®iƯu, thc lêi ca.
- H¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹. Gâ ®Ưm.
- Gi¸o dơc HS tÝch cùc, m¹nh d¹n trong c¸c ho¹t ®éng.
II. §å dïng :
- GV: Nh¹c cơ ®Ưm, m¸y nghe, tranh minh ho¹…
- HS : Nh¹c cơ gâ, tËp bµi h¸t.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u :
Gi¸o viªn
1. H§1. KiĨm tra bµi cò.
2. H§2. Giíi thiƯu tªn bµi, ghi b¶ng.
3. H§3. ¤n tËp 3 bµi h¸t.
a. Bµi Kh¨n quµng th¾m m·i vai em.
- Cho HS khëi ®éng giäng.
- Cho HS xem tranh minh ho¹ vµ më b¨ng
h¸t cho HS nghe l¹i giai ®iƯu bµi h¸t 1- 2 lÇn.
- Cho HS nªu tªn bµi h¸t, t¸c gi¶ võa ®ỵc

nghe.
- Cho HS h¸t «n l¹i ®óng giai ®iƯu, thc lêi
ca nhiỊu lÇn.
- Cho HS võa h¸t võa gâ ®Ưm l¹i theo ph¸ch.
-NhËn xÐt.
- KiĨm tra HS h¸t vµ gâ ®Ưm l¹i chÝnh x¸c
Häc sinh
- Më ®å dïng.
- §äc cao ®é.
- Th¶o ln.
- C¸ nh©n nªu.
- H¸t «n theo d·y, nhãm, c¸ nh©n.
- Tõng nhãm, c¸ nh©n thùc hiƯn.
- Tõng d·y thùc hiƯn.
- Tõng nhãm, c¸ nh©n tr×nh bµy.

- 17 - Trần Thị Thơng - Lớp 4b

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×