Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GA Sinh 10 Chương 1 + 2 làm kĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.45 KB, 11 trang )

Phần I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ SỐNG
(Tiết PP: 01)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vò tổ chức thấp nhất của cơ thể sống.
-Trình bày được đặc điểm chung của các cấo tổ chức sống.
-Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp , kó năng học tập theo nhóm và làm việc độc lập.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Tranh vẽ sơ đồ về các cấp tổ chức của cơ thể sống.
-Các phiếu học tập
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-Phương pháp quan sát, phân tích tranh vẽ.
-Phương pháp nêu vấn đề.
-Tổ chức hoạt động nhóm.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/Phần mở bài:
2/Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
-SV khác với vật vô sinh ở những điểm nào?
(TĐC, sinh trưởng, phát triển,cảm ứng,
thích nghi với môi trường…)
-HS đọc SGK và cho biết tổ chức của thế
giới sống gồm những tổ chức nào?
⇒ Các cấp độ tổ chức của sự sống.
Nguyên tử

phân tử

đại phân tử


bào quan

tế bào



cơ quan

hệ cơ quan

cơ thể

quần thể
loài

quần xã

hệ sinh thái

sinh
quyển.
-Đơn vò cấu trúc cơ bản của thế giới sống là
gì?
(TB, mọi cơ thể sống đều được cấu tạo
nên từ TB, TB có đầy đủ dấu hiệu đặc
trưng của sự sống)
-Dựa vào H1/SGK thảo luận điền vào phiếu
học tập:
Khái niệm Nội dung
-Nguyên tử

-Phân tử
-Đại phân tử
-Bào quan
I/CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
Nguyên tử →phân tử →đại phân tử →bào quan →tế
bào →mô →cơ quan→ hệ cơ quan →cơ thể →quần
thể loài→quần xã →hệ sinh thái →sinh quyển.
1
Khái niệm Nội dung
-Mô
-Cơ quan
-Hệ cơ quan
⇒Cơ thể là một thể thống nhất
-Dựa vào kiến thức đã học, phân biệt cơ thể
đơn bào, đa bào qua bảng sau:
Cơ thể Đặc điểm
-Đơn bào
-Đa bào
-Cho VD để phân tích các dấu hiệu của 1
quần thể SV?
(số lượng, cùng loài, cùng sống trong 1
khu vực xác đinh, vào cùng 1 thời điểm
xác đinh và giữa các cá thể có mối quan
hệ sinh sản, kiếm ăn…)
⇒khái niệm quần thể, loài?
-Phân biệt quần thể và quần xã?
(QT chỉ gồm các cá thể cùng loài, có quan hêï
hỗ trợ hay cạnh tranh với nhau để giữ vững
trạng thái cân bằng của cả quần xã)
-Dựa vào kiêùn thức đã học ở THCS, nhắc lại

khái niệm HST, sinh quyển?
⇒ Sinh quyển là cấp tổ chức lớn nhất, cao
nhất của hệ thống sống.
-Nguyên tắc thứ bậc là gì?
-Đặc điểm nổi trội do đâu mà có?
-VD về nguyên tắc thứ bậc?
(TB cấu tạo nên mô, các mô tạo thành cơ
quan…)
-SV với mt có mối quan hệ ntn?
(+ĐV lấy thức ăn, nước uống từ mt và thải
chất cặn bã vào mt.
+Mt biến đổi (thiếu nước,…) SV bò giảm sức
sống dẫn tới tử vong.
+SV phát triển làm số lượng tăng nên mt bò
phá hủy.)
-Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò
chủ đạo trong điều hào cân bằng nội môi?
(Hệ nội tiết, hệ thần kinh)
II.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CẤP TỔ
CHỨC SỐNG
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
-Nguyên tắc thứ bậc: là tổ chức sống cấp dưới làm
nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
-Đặc điểm nổi trội: là đặc điểm của 1 cấp tổ chức
nào đó được hình thành do sự tương tác của các bộ
phận cấu tạo nên chúng. Đặc điểm này không thể
có được ở các cấp tổ chức nhỏ hơn.
2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh
-Hệ thống mở: SV ở mọi cấp tổ chức đều không
ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi

trường.
-SV không chỉ chòu sự tác động của môi trường mà
còn góp phần làm biến đổi môi trường.
-Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm
đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong
hệ thống để tồn tại và phát triển.
2
-VS sức sống tiếp diễn liên tục từ thế hệ này
sang thế hệ khác?
(Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thông tin trên DNA từ thế hệ này sang thế hệ
khác).
-Tại sao tất cả các SV đều được cấu tạo từ
TB?
(Các SV trên tái đất có chung nguồn gốc)
-VS cây xương rồng khi sống trên sa mạc có
nhiều gai dài và nhọn?
(SV có thể phát sing các biến dò DT được
CLTN chọn lọc nên thích nghi với mt và tạo
nên 1 thế giới sống đa dạng và phong phú)
-Do đâu SV thích nghi với mt sống?
(SV không ngừng tiến hóa)
3.Thế giới sống liên tục tiến hóa
Từ 1 nguồn gốc chung SV đã liên tục biến đổi (biến
dò), chọn lọc tự nhiên chỉ giữ lại những SV có những
biến đổi thích nghi với điều kiện ngoại cảnh, kết
quả là thế giới SV liên tục tiến hóa tạo nên sự đa
dạng và phong phú như ngày nay.
3.Củng cố:
-Tổng kết lại hệ thống sống, cho HS xếp lại sơ đồ về các cấp tổ chức của hệ thống sống.

-Yêu cầu HS học kó phần ghi nhớ, liên hệ thực tế và lấy thêm ví dụ.
-Trả lời và làm bài tập cuối bài.
Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
(Tiết PP: 02)
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được khái niệm giới.
-Nêu được 5 giới sinh vật cùng đặc điểm của từng giới. Mối quan hệ của các giới sinh
vật.
-Rèn luyện kó năng tổng hợp, so sánh và ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sơ đồ hệ thống năm giới sinh vật (theo Whittaker và Magurlis)
- Sơ đồ cây phát sinh sinh vật (theo quan điểm khác)
-Các phiếu học tập
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
-Phương pháp quan sát, phân tích sơ đồ.
-Tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp giải quyết vấn đề.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Phần mở bài:
3/Tiến trình bài mới:
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
-HS đọc SGK và cho biết “Giới “ là gì?
I/ GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
3
-Tìm VD về các giới đã học ở THCS?
-Quan sát sơ đồ SGK, cho biết có bao nhiêu giới
theo hệ thống phân loại của Whittaker và
Magurlis?
-Giới thiệu một số hệ thống phân loại khác (HS

đọc thêm ở mục “Em có biết”)
John Ray và Carl Von Linnaeus chia SV ra 2
giới là TV và ĐV.
Hệ thống 3 lónh giới (Domain):VSV cổ, Vi
khuẩn và SV nhân thực.
1.Khái niệm giới
Giới là đơn vò phân loại lớn nhất, gồm các ngành SV
có chung những đặc điểm nhất đònh.
2.Hệ thống phân loại năm giới
-Hệ thống 5 giới sinh vật:
+ Giới Khởi sinh (Monera)
+ Giới Nguyên sinh (Protista)
+ Giới Nấm (Fungi)
+ Giới Thực vật (Plantae)
+ Giới Động vật (Animalia)
II.ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA CÁC GIỚI SINH
VẬT:
Giới
Nội dung
Đặc điểm
Đại diện
Loại TB
(nhân sơ
hat nhân
thực)
Mức độ tổ
chức cơ
thể
Kiểu
ding

dưỡng
Khởi sinh SV
nhân sơ
Kích
thước nhỏ
1-5
Sống
hoại
sinh, kí
sinh. 1 số
4
-Nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm điền vào
phiếu học tập.
micromet
có khả
năng tự
tổng hợp
chất hữu
cơ.
Nguyên
sinh
SV
nhân
thật
Cơ thể
đơn bào
hay đa
bào, có
loài có
diệp lục

Sống dò
dưỡng
(hoại
sinh), tự
dưỡng
Nấm
SV
nhân
thật
Cơ thể
đơn bào
hay đa
bào. Cấu
trúc dạng
sợi , thành
TB chứa
kitin.
Không có
lục lạp,
lông roi.
Sống dò
dưỡng
hoại
sinh, kí
sinh hoặc
cộng
sinh.
Thực vật
SV
nhân

thật
SV đa
bào. Sống
cố đònh.
Có khả
năng cảm
ứng chậm.
Có khả
năng
quang
hợp.
Động vật
SV
nhân
thật
SV đa
bào. Có
khả năng
di chuyển.
Có khả
năng phản
ứng
nhanh.
Sống dò
dưỡng.
4/Củng cố:
-Hệ thống phân loại SV theo 5 giới, đặc điểm sai khác giữa các giới.
-Đọc kó phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi cuối bài.
Phần 2 - SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I : THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO

Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
(Tiết PP: 03)
I/ MỤC TIÊU
-Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
-Nêu được vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào.
-Phân biệt được nguyên tố đa lượng với nguyên tố vi lượng.
-Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết đònh đến các đặc tính lí hoá của nước.
-Nêu được vai trò sinh học của nước đối với TB và cơ thể.
5

×