đề thi hsg huyện
Môn: Hóa 9 - Thời gian làm bài: 90 phút
Câu 1: (3 điểm)
1- (1,5 điểm): Hãy cho biết trong dung dịch có thể có đồng thời các chất sau
đây không ?
a. K0H và HCl d. HCl và AgN0
3
b. Ca(0H)
2
và H
2
S0
4
e.Ca(0H)
2
và Ca(HC0
3
)
2
c. HCl và KN0
3
g. KCl và Na0H
2- (1,5 điểm): Viết phơng trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Fe
2
0
3
(a) FeCl
3
(b) Fe(0H)
3
(c) Fe
2
0
3
(d) Fe.
Câu 2: (2điểm)
Cho 4 lọ dung dịch NaCl, CuS0
4
, MgCl
2
, Na0H thuốc thử chỉ có phe nolph
talein. Làm thế nào để nhận biết chúng?
Câu 3: (2 điểm)
Phải lấy 2 miếng nhôm có tỷ lệ với nhau nh thế nào về khối lợng để khi cho
một miếng vào dung dịch axít và 1 miếng kia vào dung dịch bazơ, thì ta có thể tích khí
Hiđrô thoát ra bằng nhau?
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan 1,68 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 29,4 gam dung dịch A(H
2
S0
4
đặc, nóng) thu đợc chỉ một loại khí và dung dịch B. Cho khí thoát ra hấp thụ hết vào n-
ớc brôm, sau đó thêm Ba(N0
3
)
2
d thì thu đợc 2,796 gam kết tủa.
a. Tính khối lợng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % H
2
S0
4
trong dung dịch A, biết lợng H
2
S0
4
đã phản ứng với
Ag và Cu chỉ bằng 10% lợng ban đầu.
đáp án đề thi môn hóa 9
Câu 1: (3đ)
1- Câu c và g các chất có trong dung dịch có thể có đồng thời các chất trong
dung dịch câu a,b,d,e không thể đồng thời tồn tại (0,5đ).
- Các phơng trình hóa học:
K0H + HCl --> KCl + H
2
0 (0,25 đ)
Ca(0H)
2
+ H
2
S0
4
--> CaS0
4
+ 2H
2
0 (0,25 đ)
HCl + AgN0
3
--> AgN0
3
+ AgCl (0,25 đ)
Ca(0H)
2
+ Ca(HC0
3
)
2
--> CaC0
3
+ 2H
2
0 (0,25 đ)
2- a. Fe0
3
+ 6HCl --> 2 FeCl
3
+ 3 H
2
0 (0,25 đ)
b. FeCl
3
+ 3 Na0H --> Fe (0H)
3
+ 3 NaCl (0,25 đ)
t
0
c. 2Fe (0H)
3
--> Fe
2
0
3
+ 3 H
2
0 (0,25 đ)
d. Fe
2
0
3
+ 3H
2
--> 2Fe + 3 H
2
0 (0,25 đ)
Câu 2: (2đ)
- (0,5đ) Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch Na0H (chỉ
mình đ này làm phenolphtalein hóa hồng)
- (1đ) Cho dd Na0H vừa tìm đợc vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa
xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuS0
4
. ống nghiệm nào có kết
tủa trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl
2
. ống nghiệm nào không có hiện
tợng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl.
- PTHH:
+ (0,25 đ) 2Na0H + CuS0
4
--> Cu (0H)
2
+ Na
2
S0
4
(xanh)
+ (0,25đ) 2Na0H + MgCl
2
--> Mg(0H)
2
+ NaCl
( trắng)
Câu 3:(2đ)
- PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl
3
+ 3 H
2
(1) (0,25 đ)
3
2x
x
2Al + 2Na0H + 2H
2
0 --> NaAl0
2
+ 3 H
2
(2) (0,25 đ)
3
2x
x
Để thể tích khí Hiđrô thoát tra khi cho Al tác dung với axít và bazơ bằng nhau thì số
mol Hiđro thoát ra ở (1) và (2) phải bằng nhau (0,5).
Nếu gọi số mol Hiđro thoát ra ở (1) và ở (2) là x thì số mol Al phản ứng với (1)
cũng bằng số mol Al phản ứng ở (2) và bằng
3
2x
. Vậy để thể tích Hiđro thoát ra khi
cho Al phản ứng với axít và bazơ nh nhau thì tỷ lệ khối lợng Al cần lấy cho 2 phản ứng
này phải bằng nhau (1đ).
Câu 4: (3đ)
Đặt x,y là số mol Ag và Cu trong hỗn hợp:
2Ag + 2 H
2
S0
4
(đ.n) -->Ag
2
S0
4
+ S0
2
+ H
2
0 (0,25đ)
x mol x mol 0.5 m0l
Cu + 2H
2
S0
4
(đ..n) --> CuS0
4
+ S0
2
+ H
2
0 (0.25 đ)
y mol 2y mol y mol
số mol S0
2
= (0,5x +y)
S0
2
+ Br
2
+ 2 H
2
0 --> 2HBr + H
2
S0
4
(0,25đ)
0,5x+y 0,5x+y
Ba(N0
3
)
2
+ H
2
S0
4
--> 2 HN0
3
+ BaS0
4
(0,25đ)
0,5x+y 0,5x+y
Ta có: 108 x + 64y = 1,68 (1)
0,5x + y =
233
796,2
= 0,012 (2) (0,5đ)
Giải (1) và (2) : 108 x +64y = 1,68 x= 0,012
0,5x+y = 0,012 y = 0,006
a.m Ag = 108 x 0,012 = 1,296 (g) (0,5đ)
m Cu = 64 x 0,006 = 0,384 (g)
b. Khối lợng H
2
S0
4
đã phản ứng = 98 (x+2y) = 2,352 (g)
Vậy
352,2
100
10
100
4,29
=
xa
--> a = 80% (1,25đ