Tải bản đầy đủ (.doc) (153 trang)

lop 1 moi 2008-2009 DU CAC MON ( T1-9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (952.06 KB, 153 trang )

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
Đạo đức Em là học sinh lớp Một (t.1)
I/ Mục tiêu : ( TG: ..SGK:/.)
- HS biết đợc trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đợc đi học; vào lớp1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy,
cô giáo mới, trờng lớp mới, sẽ đợc học nhiều điều mới lạ .
- HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành HS lớp1.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trờng lớp.
II/ Tài liệu và ph ơng tiện . VBT Đạo đức 1, các bài hátTrờng em, Đi học, Em yêu ờng em,
Đi đến trờng.
III/ Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra : GV: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh
2. Bài mới :
*Hoạt động 1 :
Vòng tròn giới thiệu tên bài tập 1
Mục đích : Giúp cho HS biết giới thiệu, tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em
có quyền có họ tên.
Cách chơi : HS đứng thành vòng tròn (mỗi vòng khoảng 6-10cm), điểm danh từ 1 đến hết. Đầu tiên em
thứ nhất giới thiệu tên mình, sau đó em thứ hai giới thiệu tên thứ nhất và tên mình, cứ nh vậy cho đến khi tất cả
mọi ngời trong vòng đều đợc giới thiệu tên.
Thảo luận : HS thảo luận các câu hỏi nh: trò chơi giúp em điều gì ? em có thấy sung sớng, tự hào khi giới
thiệu tên với các bạn và nghe các bạn giới thiệu tên mình không ?
Kết luận : Mỗi em đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
*Hoạt động 2:
HS giới thiệu về sở thích của mình với bạn bè (có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ)
HS: Tự giới thiệu trong nhóm hai ngời. HS lên trớc lớp giới thiệu
Hỏi: Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nh em không ?
Kết luận : Mỗi ngời đều có những điều mình thích và không thích, những điều đó có thể giống nhau hoặc khác
nhau giữa ngời này và ngời khác, bạn khác.
*Hoạt động 3
: HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình (bài tập 3)
Yêu cầu : Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em


-Nêu một số câu hỏi gợi ý:
+Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học ntn?
+Bố mẹ và mọi ngời trong gia đình đã quan tâm chuẩn bị
cho ngày đầu tiên đi học của em ntn?
+Em có thấy vui khi đã là học sinh lớp 1 không?
+ Em có thích trờng lớp mới của mình không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1 ?
-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
-Cho HS kể chuyện trớc lớp.
-Thảo luận theo câu hỏi và kể chuyện
trong nhóm 4.
-Đại diện các nhóm kể chuyện trớc lớp.
Kết luận:-
Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy, cô giáo, đợc học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết
viết và làm toán nữa- Đợc đi học là niềm vui và quyền lợi của trẻ em- Em đã rất vui và tự hào vì mình là học
sinh lớp1; sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
Pha n ẹieu chổnh :





********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
Học vần.
ổn định tổ chức
I. Mục đích yêu cầu: ( TG: ..SGK:/.)
-Giúp học sinh hiểu và làm quen mọi nội quy học tập.
-Học sinh thực hiện đợc nề nếp học tập.
-Giáo dục HS có ý thức học tập và hoạt động có tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học:

GV: Sách, vở, đồ dùng dạy học.
HS: SGK, vở và đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A.
ổ n định lớp:
Điểm danh hát .
B.
Kiểm tra
:Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
C.
Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề lên bảng.
2. Một số yêu cầu cho việc học tập:
-Hớng dẫn HS học tập nội qui và nhiệm vụ của ngời học sinh.
-Xây dựng mạng lới tổ chức của lớp.
- Xây dựng nề nếp và tự giác học tập.
3. H ớng dẫn HS sử dụng sách, vở, đồ dùng trong giờ học :
GV cho HS lấy ra từng loại sách,vở và gọi tên .
GV giới thiệu một số đồ dùng cho HS biết.
* Nghỉ giải lao.
4. Thực hành luyện tập:
GV: Tổ chức cho HS xếp hàng ra vào lớp; chào hỏi,cách xng hô; thực hành theo các lệnh nh: đứng lên
ngồi xuống; lên bảng về chỗ; ra khỏi bàn; vỗ tay; ...
D.
Củng cố dặn dò:
-GV nhắc HS nhớ thực hiện tốt nội qui trờng lớp, vệ sinh, ăn mặc gọn gàng.
- Nhớ mang dụng cụ học tập,sách vở của môn học cho đầy đủ.
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
-----------------o0o------------------
Toán: Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu: ( TG: ..SGK:/.)
- Nhận biêt những việc thờng phải làm trong các tiết học toán 1.
- Bớc đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong học tập toán 1.
- Giáo dục các em yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
GV:Sử dụng đồ dùng học toán, sgk.
HS: Đồ dùng học toán đầy đủ .
III. Các hoạt động dạy học :
A/ ổ n định lớp : Điểm danh; cho HS hát.
B/ Kiểm tra :GV: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh .
C/ Bài mới
a. Giáo viên h ơng dẫn học sinh sử dụng sách toán 1.
-Cho HS xem sách Toán 1; HD lấy sách, mở đến trang có tiết học đầu tiên.
-Giới thiệu ngắn gọn về sách toán 1. Từ bìa 1 đến Tiết học đầu tiên
-Cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách, hớng dẫn học sinh giữ gìn sách; ...
b. Giáo viên h ớng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán1:
-Cho học sinh mở sách toán 1 đến bài Tiết học đầu tiên.
-Hớng dẫn học sinh quan sát từng ảnh trong sách giáo khoa.

-Giảng: ở lớp 1 thờng có các hoạt động và sử dụng những dụng cụ học tập. Trong các tiết học toán (H1) có khi
học sinh làm việc với que tính, các hình bằng gỗ, bìa để học số; (H2) đo độ bằng thớc; (H3) làm chung trong
lớp ( H4)có khi học nhóm.
c. Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt sau khi học toán 1.
GV: Giới thiệu học toán 1 em biết đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số, làm tính cộng trừ, nhìn hình vẽ nêu đợc
yêu cầu bài toán rồi nêu phép tính giải bài toán, biết giải các bài toán, biết độ dài, biết hôm nay là thứ mấy, là
ngày bao nhiêu, biết xem lịch hàng ngày. Đặc biệt các em sẽ biết cách học tập và làm việc, biết cách suy nghĩ
của các em bằng lời. Muốn học giỏi toán các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi
suy nghĩ.
d. Giáo viên giới thiệu bộ đồ dùng học toán của học sinh .
-Cho HS lấy, mở hộp đựng bồ đồ dùng học toán lớp 1. HD lấy từng loại dụng cụ và nêu tên dụng cụ đó theo
lệnh của GV.
GV: Giới thiệu cho học sinh biết đồ dùng đó thờng dùng để làm gì.
GV: HDHScách mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất các đồ dùng vào chỗ quy định trong hộp, đậy
nắp hộp, cất vào cặp, cách bảo quản đồ dùng học toán.
D /Củng cố: H: Vừa học xong bài gì ? (Tiết học đàu tiên )
E / Dặn dò : Tiết sau nhớ đem đồ dùng đầy đủ .
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
-------------oOo---------------
Học vần: Các nét cơ bản.
I. Mục đích - yêu cầu : ( TG: ..SGK:/.)
-HS làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản; hiểu và đọc đúng các nét cơ bản.
-Rèn kỹ năng đọc, viết đúng các nét cơ bản.

-Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ...; HS: Dụng cụ môn học đầy đủ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở và đồ dùng môn học.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài ghi bảng HS nhắc lại.
2. Dạy các nét cơ bản :
a.
Nhận diện các nét cơ bản:
-Viết bảng và giới thiệu nét ngang (_).
-Phát âm: nét ngang.
-Cho HS đọc, theo dõi sửa sai.
-Tiến hành tơng tự với các nét còn lại.
-Theo dõi.
-Đồng thanh theo dãy bàn, cá nhân.
* Nghỉ giữa tiết. b.
H ớng dẫn HS viết bảng con
:
-Viết mẫu các nét cơ bản vào khung đã kẻ sẵn,vừa viết vừa nêu quy trình từng nét.
-HS tập viết các nét cơ bản trên không; Tập viết ở bảng con.
-GV nhận xét sửa sai.
* Nghỉ cuối tiết (5 phút).
Tiết 2
I. ổ n định nề nếp : Điểm danh, cho HS hát.
II. Kiểm tra : Vừa học bài gì ? cho HS đọc lại bài (5em); nhận xét.
III. Bài mới : Luyện tập
a.Luyện đọc : GV: Cho đọc lại bài tiết 1 (cá nhân - nhóm - cả lớp).
b. Luyện viết ở vở: Hớng dẫn HS tập tô các nét cơ bản trong vở tập viết . Theo dõi uốn nắn những
em yếu. Thu bài chấm điểm.

Nghỉ giải lao: Vui chơi Hát
D /Củng cố Dặn dò :
H: Vừa học bài gì ? (các nét cơ bản ) - Cho 1 HS đọc bài lại
- Dặn về học bài; xem trớc bài 1 ( âm e ) -Nhận xét tiết học:
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
-------------oOo---------------
Tự nhiên xã hội: Cơ thể chúng ta
I/ Mục tiêu : ( TG: ..SGK:/.)
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, tay, chân.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động có cơ thể phát triển tốt.
- Giáo dục HS vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
II/ Đồ dùng dạy học : GV: Sử dụng sgk, tranh sgk - HS: sgk
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1:
Quan sát tranh
Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
+B ớc 1
-Đa ra chỉ dẫn của tranh.
-Theo dõi và giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động

này.
-Làm việc theo chỉ dẫn của giáo viên.
-Quan sát các hình ở trang 4 sgk.
-Hãy chỉ và nói tên các bộ phận ngoài cơ thể.
+B ớc 2 : Hoạt động cả lớp :
- Cho HS xung quanh nói tên các bộ phận của cơ thể. Động viên các em thi nhau nói, càng nói đợc cụ thể càng tốt,
chấp nhận các ý kiến gây cời vd: ti, rốn,chim.
-GV có thể sử dụng hình vẽ phóng to, cho các em lên chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể, nếu các em nói đ-
ợc nhiều tên và chỉ đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Hoạt động 2 :
Quan sát tranh
Mục tiêu : HS quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết đợc cở thể chúng ta
gồm ba phần là : Đầu, mình, tay và chân.
+B ớc 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ.
-Đa chỉ dẫn . Cho quan sát các hình ở trong sgk, hãy chỉ và nói xem cơ
thể chúng ta gồm mấy phần.
-Đi đến từng nhóm giúp đỡ.
+B ơc 2: Hoạt động cả lớp
Đa ra YC ai hoặc nhóm nào có thể biểu diễn lại từng HĐ của đầu, mình
và chân tay nh các bạn trong hình.
-Hỏi: cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
-Làm việc theo nhóm
-Một số em biểu diễn trớc lớp.
- 1số HS đợc chỉ định trả lời.

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
KL:
Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: Đầu, mình và tay chân. Ta nên tích cực vận động,
không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ, hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và
nhanh nhẹn.

Hoạt động 3:
Tập thể dục.
* Mục tiêu : Gây hứng thú rèn luyện thân thể.
+B ớc 1 : HDHS đọc thuộc bài hát:
Cúi mãi mỏi lng ... Là hết mệt mỏi.
+B ớc 2 : GV làm từng động tác, vừa làm vừa hát - HS làm theo
+B ớc 3 : gọi1 HS đứng trớc lớp thực hiện để cả lớp nhìn và cùng làm .
Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát.
Kết luận :
Muốn có cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày.
Nghỉ giải lao: Vui chơi- hát
Hoạt động nối tiếp
:-Cho HS thực hành làm bài ở vở bài tập - nhận xét tuyên dơng.
Dặn
: Về nhà tập nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Nhớ vệ sinh cơ thể cho sạch sẽ.
Học vần: e
I/ Mục đích yêu cầu : (TG: ..SGK:/.)
- Học sinh làm quen và nhận biết đợc chữ và âm e.
- Bớc đầu nhận biết đợc mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.
- Rèn kỹ năng đọc, viết đúng các tiếng từ có vần vừa học.
- Giáo dục HS tính chăm chỉ trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học :
- GV: sgk, sợi dây, tranh minh hoạ -HS: Đồ dùng học môn Tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: kiểm tra đồ dùng sách vở của học sinh.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới:
-Cho HS thảo luận, đọc câu hỏi:
+Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?

+Các tiếng đó giống nhau ở chỗ nào?
-Chỉ âm e cho HS phát âm.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ ...bé, me, xe, ve.
+... đều cso âm e
-Phát âm âm e (cá nhân, đồng
thanh).
b.Dạy chữ ghi âm:
Viết lên bảng chữ e.
Nhận diện chữ:
-Tô đậm chữ e và giới thiệu: chữ e gồm một nét thắt.
-Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
-Minh họa: vắt sợi dây thành hình chữ e.
Nhận diện và phát âm:
-Phát âm mẫu.
-Theo dõi, sửa sai.
-H: Vừa rồi, các em phát âm âm gì? Hãy tìm và ghép lên
bảng âm đó.
-Theo dõi trên bảng và trả lời:
-...hình sợi dây vắt chéo.
-Theo dõi.
-Chú ý theo dõi cách phát âm
của cô.
-Phát âm (cả lớp, nhóm, cá
nhân).

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
-Quan sát, sửa sai. - Tìm và ghép âm e.
* Nghỉ giữa tiết :
H ớng dẫn viết chữ trên bảng con :

-GV: Viết mẫu lên bảng chữ e vừa viết vừa hớng dẫn quy trình và cách viết, cách đặt bút, vị trí đầu và kết
thúc, chỗ thắt của chữ e.
- HS: Viết lên không trung - Viết lên bảng con
- GV: Nhận xét tuyên dơng học sinh viết đẹp
* Nghỉ cuối tiết ( 5 phút)
Tiết 2
1. Kiểm tra :
-H: Vừa học xong âm gì?
-Cho một vài em đọc bài nhận xét.
-Theo dõi.
-3em trả lời (e)
2.Bài mới : Luyện tập
a.Luyện đọc: Phát âm âm e (cả lớp nhóm cá nhân )
b.Luyện viết:
- Cho HSlấy vở tập viết, hớng dẫn HS tô chữ e, chú ý
nhắc nhở HS ngồi viết đúng t thế.
-Thực hiện bài viết vào vở.
Nghỉ giải lao : Vui chơi hát
c.Luyện nói :
-Cho học sinh quan sát tranh và đặt câu hỏi:
+Quan sát tranh các em thấy những gì?
+Mỗi bức tranh nói về loài nào?
+ Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gì?
-Quan sát tranh, trả lời
theo câu hỏi gợi ý của GV.
* Chốt lại: học là cần thiết nhng cũng rất vui. Ai ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta
có thích đi học đều và học tập chăm chỉ không ?
Trò chơi :
4.Củng cố : Hỏi: Vừa học bài gì? ( âm e)
` Cho 2 em đọc lại bài. Nhận xét


********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
5.Dặn dò :- Về tìm chữ vừa học trong sgk, tờ báo.- Xem trớc bài 2 : Chữ b
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
-----------------o0o-----------------
Toán: Nhiều hơn - ít hơn
I Mục tiêu : (TG: ..SGK:/.)
- Biết so sánh khối lợng của hai nhóm đồ vật.
- Biết sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh về số lợng.
- Giáo dục các em yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy- học: Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:

*Hoạt động 1 :
So sánh số lợng ly và số lợng thìa
.
-Cầm một số thìa và một số ly (ly nhiều hơn thìa).
-Gọi HS lên đặt vào mỗi cái ly 1 cái thìa.
-Hỏi: Có ly nào cha có thìa không? Vậy số ly nhiều hơn hay số
thìa nhiều hơn?
-Gọi một số HSkhông xung phong phát biểu trả lời.
-Theo dõi.
-Lên bảng làm theo yêu
cầu của GV.
-Xung phong phát biểu.
-5em trả lời.

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
-Chốt:Nếu khi đặt vào mỗi cái ly một cái thìa, vẫn còn ly cha có thìa, ta nói số ly nhiều hơn số
thìa
Hỏi ngợc lại: Số thìa ntn với số ly?
-Chốt lại và cho nêu: Số ly nhiều hơn số thìa
Số thìa ít hơn số ly
-Phát biểu.
-Nêu lại
*Hoạt động 2: Quan sát hình SGK
-HDHS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh
hai nhóm đối tợng (nối một... chỉ với một...; nhóm nào có đối tợng
chai hoặc nút chai thừa ra thì nhóm đó nhiều hơn và ngợc lại))
-Hoạt động nhóm 2.
-Nêu kết quả hoạt động.
-Nhận xét.
* Nghỉ giải lao: Vui chơi - hát

*Hoạt động 3 : Trò chơi nhiều hơn ít hơn
GV: Đa hai nhóm đối tợng có số lợng khác nhau.
HS: Thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lợng nhiều hơn nhóm nào có số lợng ít hơn.
GV: Tuyên dơng
*Hoạt động 4: Giao việc
- Về xem lại bài
- Chuẩn bị bài Hình vuông hình tròn Tiết sau chúng ta học
- Hôm sau đem vở đồ dùng đầy đủ.
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
--------------------o0o-----------------------
Thủ công: Giới thiệu một số loại giấy bìa
và dụng cụ thủ công
I/ Mục tiêu : (TG: ..SGK:/.)
- Học sinh biết một số loại giấy bìa và dụng cụ học sinh học thủ công
- Học sinh sử dụng các đồ dùng trên.
- Giáo dục học sinh tính thẫm mỹ yêu thích học môn mỹ thuật
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Kéo, hồ dán, bút chì, giấy màu.-HS: Đồ dùng học kỷ thuật
III/ Các hoạt động dạy học :


********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
1. Kiểm tr a : GV: Kiểm tra đồ dùng của học sinh .
2. Bài mới :
Thời gian Nội dung Phơng
pháp
3-5
/
Linh động
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giới thiệu giấy bìa, giấy bìa đợc làm từ bộ của nhiều loại cây nh: tre, nứa, bồ
đề. .. để phân biệt giấy bìa.
Giới thiệu quyển vở hay quyển sách, giấy là phần bên trong mỏng, bìa đợc
đóng phía ngoài dày hơn.
Giới thiệu giấy màu để học thủ công, mặt trớc có màu : xanh, đỏ, tím . .. mặt
sau có kẻ ô.
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công:
- Thớc kẻ - Bút chì - Kéo, hồ dán
GV cầm một số dụng cụ và nêu tên cho HS theo dõi.
Hoạt động 3: Thực hành:
HS: lấy đồ dùng môn học ra.
GV: hỏi HS trả lời từng vật.
Thuyết trình
Thuyết trình
Thực hành
IV/ Nhận xét : GV: Nhận xét tinh thần học tập của các em. ý thức học của từng học sinh.
V/ Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng tiết học sau tốt hơn
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
--------------------o0o---------------------
Học vần: b

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
I/ Mục đích - yêu cầu : ( TG: ..SGK:/.)
- Học sinh làm quen và nhận xét đợc chữ và âm b - Ghép đợc tiếng be.
- Bớc đầu nhận thức đợc mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em, các con vật.
II/ Đồ dùng dạy - học : GV: bộ học vần, tranh, sgk. HS: Đồ dùng học tiếng việt .
III/ Hoạt động dạy học :
A / Kiểm tra :
-Yêu cầu HS đọc chữ e
-Gọi HS lên bảng đọc chữ e trong các tiếng bé,
me, xe, ve.
-Đọc theo yêu cầu của GV.
B/ .Bài mới :
1.
Giới thiệu bài
: Cho HS thảo luận trả lời: các tranh này vẽ ai và vẽ gì? (be, bê, bà, bóng)
Giải thích : Giống nhau đều có âm b-Cho HS phát âm chữ b (cá nhân- nhóm-cả lớp)

2.
Dạy chữ ghi âm
:



a.Nhận diện chữ:
-Cho HS thảo luận, HS nêu câu hỏi:
+Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
+Các tiếng đó giống nhau ở chỗ nào?
-Chỉ âm b cho HS phát âm.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ ...bé, bê, bà, bóng.
+... đều có âm b.
-Phát âm âm b (cá nhân, đồng thanh).
b.Dạy chữ ghi âm:
Viết lên bảng chữ b.
a. Nhận diện chữ:
-Tô đậm chữ b và giới thiệu: chữ b gồm hai nét, nét khuyết
trên và nét thắt.-Cho HS so sánh chữ b với chữ e.
b. Nhận diện và phát âm:
-Phát âm mẫu.-Theo dõi, sửa sai.
-H: Vừa phát âm âm gì? Tìm và ghép âm đó.
-Quan sát, sửa sai.
-Hôm trớc ta học chữ và âm e, hôm nay ta học chữ và
âm b . Âm b đi với âm e cho ta tiếng be .
- Viết bảng: be và hỏi:
-Tiếng be có âm nào đứngtrớc, âm ? đứng sau? -Cho HS
đánh vần, đọc trơn.
-Theo dõi trên bảng và trả lời:

- Giống: nét thắt của e và nét khuyết trên của b
Khác : Chữ b có thêm nét thắt nhỏ ở cuối.
-Chú ý theo dõi cách phát âm của cô.
-Pát âm (cả lớp, nhóm, cá nhân).
Tìm và ghép âm b.
-Theo dõi.-... âm b trớc, âm e sau .
Đánh vần: b/e / bờ-e-be (cá nhân, nhóm,
lớp)
Đọc trơn: be. (cá nhân- nhóm- cả lớp)

* Nghỉ giữa tiết :
*HDHS viết chữ trên bảng con : Viết mẫu lên bảng chữ b -be , hớng dẫn quy trình và cách viết,
cách đặt bút, vị trí đầu và kết thúc, chỗ thắt của chữ b.
- HS: Viết lên không trung- Viết lên bảng con - GV: Nhận xét tuyên dơng HS viết đẹp

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
* Nghỉ cuối tiết ( 5 phút)
Tiết 2
2. Kiểm tra :
-H: Vừa học xong âm gì?
-Cho một vài em đọc bài nhận xét.
-Theo dõi.
-3em trả lời (b)
2.Bài mới : Luyện tập
a.Luyện đọc: Phát âm âm b be (cả lớp nhóm cá nhân )
b.Luyện viết:
- Cho HS lấy vtvi, HD tô chữ b be, nhắc HS ngồi viết đúng t thế. -Thực hiện bài viết vào
vở.
Nghỉ giải lao : Vui chơi hát
c.Luyện nói :-Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi:

+Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? Voi đang làm gì? Voi có biết đọc chữ không? Ai đang kẻ vở?
Hai bạn gái đang làm gì?
+Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau? (giống: ai cũng đang tập trung vào việc học tập; Khác:
Các công việc học tập khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi)
4.Củng cố : Hỏi: Vừa học bài gì? ( âm b) Cho 2 em đọc lại bài- Nhận xét
5.Dặn dò :- Về tìm chữ vừa học trong sgk, tờ báo.- Xem trớc bài 3 : Dấu sắc
Pha n ẹieu chổnh :
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

--------------------o0o---------------------

Toán : Hình vuông Hình tròn
I/ Mục tiêu: (TG: ..SGK:/.)
-Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn.
-Bớc đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
-Biết áp dụng vào thực tế gọi tên dợc các hình trên.
II/Đồ dùng dạy học: GV: 1 số hình vuông, hình tròn. HS: Bộ đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Hôm trớc ta học bài gì?
-GV: Đặt lên bàn 5 quyển vở và 4 cây bút rồi hỏi: số vở so với số bút nh thế nào?
-Đáp án: Số vở nhiều hơn số bút- Số bút ít hơn số vở
-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
*Hoạt động 2 : Giới thiệu hình vuông
-GV cho HS quan sát hình vuông bằng bìa và giới thiệu: Đây là hình vuông
-GV đa hình vuông và hỏi hình gì? (một số HS ít phát biểu trả lời)
-Cho HS mở hộp đồ dùng, lấy tất cả các hình vuông đặt lên bàn, đa lên cao theo lệnh của GV.
- HS thực hành (chia 6 nhóm, tìm xung quanh vật nào có hình vuông, đại diện nhóm trả lời.)
Hoạt động 3 : Giới thiệu hình tròn
Tiến hành tơng tự nh Giói thiệ hình vuông.
* Nghỉ giải lao : Vui chơi hát
Hoạt động 4 : Thực hành
-Hdhs lấy vbt toán ra; làm bài 1; 2; 3: Dùng bút chì để tô màu các hình tròn, hình vuông.
- Hdhs: Hình tròn tô màu khác. Hình vuông tô màu khác.
- Hdhs làm bài 4: Dùng mảnh giấy có dạng nh hình trong bài tập 4, Hdhs nối các điểm lại với nhau,
gấp theo đờng kẻ đó thì sẽ đợc các hình vuông.
Gấp các hình vuông chồng lên nhau để có hình vuông.
Hoạt động nối tiếp: Trò chơi : Ai vẽ nhiều nhất
Cho hs nêu tên các vật hình vuông, các vật hình tròn có ở trong lớp .Hình thành trò chơi ai tô nhanh

nhất
GV: Vẽ sẵn ở 2 bìa giấy mỗi bìa 5 ô vuông.
Cách chơi : Chia thành hai nhóm mỗi nhóm 5 bạn và thi nhau lên tô màu vào hình vuông, tổ nào tô xong
trớc thì thắng.
Giao việc: Về tập vẽ hình vuông, hình tròn.Xem trớc bài 4 . Hình tam giác
Pha n ẹieu chổnh :

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
--------------------o0o---------------------
Toán : Hình tam giác
I/ Mục tiêu: ( TG: ..SGK:/.)
Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bớc đầu nhận ra các vật thật có dạng hình tam giác.
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng dạy học : GV: Sử dụng BĐ DH toán. HS: Đồ dùng học toán đầy đủ.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Giới thiệu hình tam giác.
-GV cho HS quan sát hình tam giác bằng bìa và giới thiệu: Đây là hình tam giác
-GV đa hình tam giác và hỏi hình gì? (gọi một số HS ít phát biểu trả lời)
-Cho HS mở hộp đồ dùng, lấy tất cả các hình tam giác đặt lên bàn, đa lên cao theo lệnh của GV.
-HS thực hành (chia 6 nhóm, tìm xung quanh vật nào có hình tam giác, đại diện nhóm trả lời.)
Hoạt động 2 : Thực hành xếp hình.
-Hdhs dùng các hình tam giác, vuông có màu khác nhau xếp thành các hình (trong sgk). Khuyến khích
học sinh nêu tên các hình vừa xếp đợc.
Hoạt động 3 : Trò chơi.

GV: Cho chơi thi đua chọn nhanh các hình. Đính lên bảng các hình tam giác, hình vuông
hình tròn. Mời đại diện 3 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 bài, nhóm nào chọn nhanh, đúng các hình đợc khen.
HS: Thực hiện trò chơi.
GV: Tuyên dơng nhóm làm đúng các hình đợc khen.
Hoạt động nối tiếp : - Về tìm các vật có hình tam giác ở nhà- Xem trớc bài 5. - Nhận xét:
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

----------------o0o----------------------
Học vần: Dấu sắc ( / )
I/ Mục tiêu: (TG: ..SGK:/.)
Học sinh nhận biết đợc dấu thanh sắc(/)
- Học sinh biết ghép tiếng bé.
- Biết dấu và thanh sắc(/) ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Các hoạt dộng khác nhau của trẻ em.
II/ Đồ dùng dạy học : GV: Tranh sgk HS: Đồ dùng học tiếng việt.

III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- YCHS đọc trên bảng, đọc SGK: b/ e/ bé, bê, bóng, bà.
-Cho HS viết bảng con be
-2em đọc bảng, 3em đọc sgk, cả lớp viết
bảng con.
B. Dạy học bài mới .
1. Giới thiệu bài:
-Cho HS thảo luận, HS nêu câu hỏi:
+Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
-Ghi bảng: bé,cá, lá, khế.
+Các tiếng đó giống nhau ở chỗ nào?
-Chỉ âm dấu cho HS phát âm.
-Thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ ...bé,cá, lá, khế.
-Theo dõi.
+... đều có dấu .
-Phát âm dấu : dấu sắc(cá nhân,
đồng thanh).
2.
Dạy chữ ghi âm
:



a.Nhận diện dấu thanh:
a. Nhận diện dấu:
-Tô đậm dấu sắc, giới thiệu: dấu sắc là một nét xiên phải.
-Đa dấu sắc trong bộ chữ để HS nhận diện.
b. Ghép chữ và phát âm:

-Phát âm mẫu.-Theo dõi, sửa sai.
-H: Vừa phát âm dấu gì? Tìm và ghép âm đó.
-Quan sát, sửa sai.
-Hôm trớc ta đã ghép đợc tiếng be. Thêm dấu sắc
-Theo dõi.
-Quan sát, trả lời.
-Chú ý theo dõi cách phát âm của cô.
-Phát âm (cả lớp, nhóm, cá nhân).
-Tìm và ghép âm b.

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
vào tiếng be ta đợc tiếng bé.
- Viết bảng: bé
-HD mẫu ghép tiếng bé trong sgk
-Cho HS thảo luận, trả lời về vị trí của dấu sắc
trong tiếng bé.
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Dấu sắc đợc đặt trên chữ e.

-Cho HS đánh vần, đọc trơn. .-Đánh vần: b/e / bờ-e-be-sắc -bé
(cá nhân, nhóm, lớp)
-Đọc trơn: bé. (cá nhân- nhóm-
cả lớp)
* Nghỉ giữa tiết :
*HDHS viết chữ trên bảng con : Viết mẫu lên bảng dấu sắc đứng riêng, hớng dẫn quy trình và
cách viết, cách đặt bút, vị trí đầu và kết thúc.
- HS: Viết lên không trung- Viết lên bảng con - GV: Nhận xét tuyên dơng HS viết đẹp
* Nghỉ cuối tiết ( 5 phút)
Tiết 2

3. Kiểm tra :
-H: Vừa học xong âm gì?
-Cho một vài em đọc bài nhận xét.
-Theo dõi.
-3em trả lời (dấu sắc)
2.Bài mới : Luyện tập
a.Luyện đọc: Phát âm âm b be sắc- bé (cả lớp nhóm cá nhân )
b.Luyện viết:
- Cho HS lấy vtv, HD tô chữ be bé, nhắc HS ngồi viết đúng t
thế.
-Thực hiện bài viết vào vở.
Nghỉ giải lao : Vui chơi hát
c.Luyện nói :-Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi:
+Quan sát tranh các em thấy những
gì?
+Các bức tranh này có gì giống và
khác nhau ?
+Ngoài giờ học, em thích làm gì?
-Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây, Bạn gái
đi học, đang vẫy tay tạm biệt chó mèo, bạn gái tới rau.
+Giống : đều có các bạn
+Khác : Các hoạt động học, nhảy dây, đi học, tới rau.
+Trả lời.
4.Củng cố : Hỏi: Vừa học bài gì ? ( dấu /) Cho 2 em đọc lại bài- Nhận xét
5.Dặn dò : Về học bài viết bài, xem trớc bài 4 dấu ?
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

----------------o0o----------------------

Tập viết:Tô nét cơ bản
I/ Mục tiêu : ( TG: ..SGK:/.)
Hớng dẫn cho học sinh cách viết các nét cơ bản.
- Học sinh trình bày sạch đẹp.
- Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học : GV:Phấn màu HS: vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra :GV: Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
2. Dạy bài mới :

a. H ớng dẫn học sinh viết bảng con :
-Viết mẫu lên bảng các nét cơ bản.
-Nhận xét sửa sai
-
Viết bảng con
b.Học sinh viết bài vào vở:
-
Nhắc cách ngồi viết. Theo dõi giúp đỡ em yếu. -Thực hiện viết bài vào vở.
* Nghỉ giải lao : Vui chơi hát
c.Chấm bài cho học sinh :
IV/ Củng cố :H: Vừa viết bài gì? Nhắc lại các nét cơ bản
V/ Dặn dò :Tiết sau đem đồ dùng đầy đủ .
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

----------------o0o----------------------
An toàn giao thông: An toàn và nguy hiểm (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết những hành động tình huống an toàn hay nguy hiểm,ở nhà , ở trờng và khi đi trên đờng.
- Nhớ và kể lại các tình huống làm em bị đau, phân biệt đợc những hành vi và tình huống an toàn và
không an toàn.
- Tránh những nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm ở nhà ,ở trờng và trên đờng đi. Chơi những trò chơi an
toàn.
II. Nội dung an toàn giao thông:
- Trẻ em phải nắm tay ngời lớn khi đi trên đờng phố.
- Ô tô, xe máy và các loại xe đang chạy có thể gây nguy hiểm.
- Chơi chạy dới lòng đờng, vỉa hè ìa nguy hiểm.
- Đi bộ qua đờng nắm tay ngời lớn là an toàn.
III. Chuẩn bị: Các bức tranh ở SGK.
IV. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1:
giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn
.

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
- Mục tiêu: Có khả năng nhận biết các tình huống an toàn và không an toàn.
- Cách tiến hành:
-Giới thiệu bài học: An toàn và nguy hiểm.
-Cho HS quan sát các tranh vẽ và thảo luận theo cặp, chỉ ra trong tình huống nào, đồ vật nào là nguy
hiểm. - trình bày ý kiến.
- Nhìn tranh vẽ 1 trả lời câu hỏi:

+Em chơi với búp bê là đúng hay sai? Chơi với búp bê có làm em dau hay chảy máu không?
( Em và các bạn chơi với búp bê là đúng, sẽ không bị làm sao cả. Nh vậy là an toàn).
- Nhìn tranh vẽ 2 trả lời các câu hỏi:
+Cầm kéo dọa nhau là đúng hay sai? Có thể gặp nguy hiểm gì?
+Em và các bạn có đợc cầm kéo dọa nhau không?
(cầm kéo cắt thủ công là đúng nhng cầm kéo dọa bạn là sai vì có thể gây nguy hiểm cho bạn).
- GV hỏi tơng tự với các tranh còn lại.
GV: Nhận xét chốt ý ghi bảng theo hai cột:
An toàn. Không an toàn.
........................................... ............................................................
........................................... ............................................................
........................................... ............................................................
*Kết luận: Ô tô, xe máy chạy trên đờng, dùng kéo dọa nhau, trẻ em đi bộ qua đờng không có ngời lớn
dắt, đứng gần cây có cành bị gãy có thể làm ta bị thơng. Nh thế là nguy hiểm. Tránh những tình huống
nguy hiểm nh trên là đảm bảo an toàn cho mình và mọi ngời xung quanh.
V. Củng cố: Để đảm bảo an toàn cho bản thân các em cần:
- Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Không đi bộ 1mình trên đờng, không lại gần xe ô tô, xe máy có thể gây nguy hiểm cho mình.
- Không chạy chơi dới lòng đờng.- Phải nắm tay ngời lớn khi đi trên đờng.
Học vần
Bài 4: Dấu hỏi Dấu nặng
I/ Mục đích yêu cầu : (TG: ..SGK:/.)
Nhận diện đợc các dấu hỏi, dấu nặng.
-Biết ghép các tiếng bé, bẹ.
-Biết đợc các thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo nội dung hoạt động bẻ của bà, mẹ, bạn gái và bác nông dân trong
tranh.
II/ Đồ dùng dạy học : GV: Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng HS: Đồ dùng học TV.
III/ Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :

-Viết bảng: dấu sắc, be, bé.
-Nhận xét ghi điểm - Nhận xét chung
-3em lần lợt đọc bảng. 2em đọc sgk; lớp
viết bảng con: bé.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bà i :
-Cho HSQS tranh và TLCH: -Quan sat tranh trả lời: giỏ, khỉ, thỏ, hổ,

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì ?
+Ghi bảng các tiếng đó, hỏi:
-QS các tiếng trên bảng, thấy chúng giống nhau
ở điểm nào?
-Ghi dấu hỏi lên bảng:
-Cho HS phát âm: dấu hỏi
*Thực hiện tơng tự với dấu nặng.
*Ghi bảng đề bài.
mỏ.
-Quan sát, trả loì.
+... giống ở điểm đều có dấu hỏi.
- Cá nhân nhóm cả lớp đọc.
2.
Dạy dấu thanh
: Viết lên bảng dấu hỏi.
Nhận diện dấu hỏi, dấu nặng : .
a. Nhận diện dấu:
-Tô đậm dấu hỏi, giới thiệu: dấu hỏi là một nét móc.
-Đa dấu hỏi trong bộ chữ để HS nhận diện.
-Thực hiện tơng tự với dấu nặng.
b. Ghép chữ và phát âm:

-Phát âm mẫu.-Theo dõi, sửa sai.
-H: Vừa phát âm dấu gì? Tìm và ghép dấu đó.
-Quan sát, sửa sai.
-Hôm trớc ta đã ghép đợc tiếng be. Thêm dấu hỏi
vào tiếng be ta đợc tiếng bẻ.
- Viết bảng: bẻ
-HD mẫu ghép tiếng bẻ trong sgk
-Cho HS thảo luận, trả lời về vị trí của dấu hỏi
trong tiếng bẻ.
-Cho phát âm tiếng bẻ: bờ e-be-hỏi-bẻ
*Thực hiện tơng tự với dấu nặng.
-Theo dõi.
-Quan sát, trả lời.
-Chú ý theo dõi cách phát âm của cô.
-Phát âm (cả lớp, nhóm, cá nhân).
-Tìm và ghép âm b.
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Dấu hỏi đợc đặt trên chữ e.
-Lớp, nhóm, cá nhân đánh vần, đọc trơn.
* Nghỉ giữa tiết
*HDHS viết chữ trên bảng con : Viết mẫu lên bảng dấu hỏi, dấu nặng đứng riêng, hớng dẫn quy
trình và cách viết, cách đặt bút, vị trí đầu và kết thúc.
- HS: Viết lên không trung- Viết lên bảng con - GV: Nhận xét tuyên dơng HS viết đẹp
* Nghỉ cuối tiết ( 5 phút)
Tiết 2
4. Kiểm tra :
-H: Vừa học xong dấu gì?
-Cho một vài em đọc bài nhận xét.
-Theo dõi.

-3em trả lời (dấu hỏi, dấu nặng)
2.Bài mới : Luyện tập
a.Luyện đọc: Phát âm: b be hỏi-bẻ; bờ-e-be-nặng-bẹ (cả lớp nhóm cá nhân )
b.Luyện viết:
- Cho HS lấy vtv, HD tô chữ bẻ; bẹ, nhắc HS ngồi viết đúng t
thế.
-Thực hiện bài viết vào vở.
Nghỉ giải lao : Vui chơi hát

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
c.Luyện nói :-Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi:
+ QS tranh các em thấy những gì?
+Các bức tranh này có gì giống nhau?
+Ngoài giờ học, em thích làm gì?
-Bác nông dân đang bẻ bắp (ngô); bạn gái đang bẻ bánh đa chia
cho các bạn; mẹ bẻ cổ áo cho bạn trớc khi đến trờng.
+Giống : đều có tiếng bẻ để chỉ hoạt động.
+Trả lời.
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
-Phát triển nội dung luyện nói:
+Trớc khi đến trờng em có sửa lại quần áo gọn gàng không? Ai giúp em việc đó?
+Em thờng chia quà cho mọi ngời không? Hay em thích dùng một mình?
+ Nhà em có trồng ngô (bắp ) không? Ai đi thu hái ngô (bắp) trên đồng về nhà?
+ Tiếng bẻ còn đợc dùng ở đâu nữa? (bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái...)
4.Củng cố : Vừa học bài gì ? ( dấu hỏi, dấu nặng) Cho 2 em đọc lại bài- Nhận xét
5.Dặn dò : Về học bài viết bài, xem trớc bài 5.
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
----------------o0o----------------------
Đạo đức: Em là học sinh lớp 1 (T2)
I/ Mục tiêu: (TG: ..SGK:/.)
Học sinh kể đợc câu chuyện theo tranh ở sách giáo khoa.
- Học sinh biết múa hát hoặc đọc đoạn thơ về chủ đề trờng em
- Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè, thày giáo, cô giáo.
II/ Tài liệu và ph ơng tiện : vở bài tập đạo đức lớp 1 phóng to tranh ở sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Kiểm tra sách giáo khoa của học sinh.
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
-YC HS QS tranh bài tập 4 trong vbt và kể chuyện theo tranh.
- Mời 2-3 em lên kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét, kể lại, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
-QS tranh và kể chuyện.theo nhóm
-Kể chuyện trớc lớp theo YC của GV
Tranh 1: Đây là bạn Mai, Mai 6 tuổi, năm nay Mai vào lớp 1, cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đa Mai đến trờng, trờng Mai thật là đẹp, cô giáo tơi cời đón em và các bạn vào lớp.
Tranh 3: ở lớp, Mai đợc cô giáo dạy bao điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết biết làm bài toán nữa .
Em sẽ tự đọc chuyện , đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viêt đợc th cho bố khi bố đi công tác xa...Mai sẽ cố gắng học
thật tốt, thật ngoan.
Tranh 4: Mai có thêm bạn mới ,cả bạn trai lẫn bạn gái, giờ ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân trờng thật là

vui.
Tranh 5: về nhà Mai kể với bố mẹ về trờng lớp mới, cô giáo và các bạn mới của em, cả nhà đều vui Mai đã là
học sinh lớp 1 rồi.
Hoạt động 2 : Học sinh múa hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh theo chủ đề trờng em.
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

-------------------- o0o----------------------
Toán: Luyện tập
I/ Mục tiêu : (TG: ..SGK:/.)
Giúp học sinh củng cố về nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Giáo dục các em yêu thích học toán.
II Đồ dùng dạy học : Sử dụng đồ dùng toán. Đồ dùng học toán
III/ Các hoạt động dạy học :

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************

Hoạt động 1 :

Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. Nhận xét

Hoạt động 2 :
Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh dùng bút chì màu khác nhau để tô các hình.
Giảng : Hình vuông: Tô cùng một màu ( vd màu xanh )
Hình tròn : tô cùng một màu ( vd màu đỏ )
Hình tam giác : Tô cùng một màu ( vd màu vàng )
Chú ý : không tô màu vào sgk.
HS: Thực hiện GV: Theo dõi uốn nắn những em yếu .
Bài 2 : Thực hành ghép hình
HDHS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành một hình mới
GV: Ghép mẫu lên bảng :
HS: Dùng các hình vuông và hình tam giác để làn lợt ghép các hình .
GV: Cho dùng hình vuông và hình tam giác ở ghép hình thành một số hình
Giảng : Hình tam giác và hình vuông có thể ghép lại với nhau thành ngôi nhà, cái thuyền, ...
HS: Thực hiện.
GV: Cho thi đua ghép hình. Em nào ghép đúng và nhanh nhất sẽ đợc các bạn vỗ tay hoan nghênh. Động
viên học sinh tự ghép đợc nhiều hình mới ngoài hình đã nêu ở trong sách .
*Nghỉ giải lao : Vui chơi Hát.

Hoạt động 3
: Thực hành xếp hình
GV: Cho học sinh dùng các que diêm để xếp thành hình vuông, hình tam giác.
HS: Thực hiện
GV: Theo dõi- Tuyên dơng những em xếp nhanh đúng.

Hoạt động nối tiếp :
Giao việc.
HS về nhà tìm hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở nhà em , hoặc ở lớp em.

Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
----------------o0o----------------------
Tiếng việt: Dấu huyền Dấu ngã
I/ Mục tiêu: (TG: ..SGK:/.)
-Học sinh nhận biết đợc các dấu huyền, ngã.
-Biết ghép các tiếng bè, bẽ .
-Biết đợc các dấu huyền, ngã ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói về bè (bè gỗ, bè tre) và tác dụng của nó trong cuộc sống .
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh sgk. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt .
III/ Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra :
-Viết bảng: bẻ, bẹ
-Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung
-3em lần lợt đọc bảng. 2em đọc sgk; lớp viết bảng con: bẻ, bẹ
B. Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài : Dấu huyền, dấu ngã
-Cho HSQS tranh và TLCH:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì ?
+Ghi bảng các tiếng đó, hỏi:
-QS các tiếng trên bảng, thấy chúng giống
nhau ở điểm nào?
-Ghi dấu huyền lên bảng:
-Cho HS phát âm: dấu huyền.
*Thực hiện tơng tự với dấu ngã.
*Ghi bảng đề bài.

-Quan sat tranh trả lời:
+... dừa , mèo, cò, gà.
+... giống ở điểm đều có dấu huyền.
- Cá nhân nhóm cả lớp đọc.
2.
Dạy dấu thanh
: Viết lên bảng dấu huyền, dấu ngã.
Nhận diện dấu thanh : .
a. Nhận diện dấu:
-Tô đậm dấu huyền, g thiệu: dấu huyền là
một nét xiên trái.
-Đa dấu huyền trong bộ chữ để HS nhận
diện.
-Thực hiện tơng tự với dấu nặng.
b. Ghép chữ và phát âm:
-Phát âm mẫu.-Theo dõi, sửa sai.
-H: Vừa phát âm dấu gì? Tìm và ghép
dấu đó.
-Quan sát, sửa sai.
-Hôm trớc ta đã ghép đợc tiếng be.
Thêm dấu huyền vào tiếng be ta đợc tiếng
bè.
- Viết bảng: bè
-HD mẫu ghép tiếng bè trong sgk
-Cho HS thảo luận, trả lời về vị trí của
dấu hỏi trong tiếng bè.
-Cho phát âm tiếng bè: bờ e-be-
huyền bè
*Thực hiện tơng tự với dấu ngã.
-Theo dõi.

-Quan sát, trả lời.
-Chú ý theo dõi cách phát âm của cô.
-Phát âm (cả lớp, nhóm, cá nhân).
-Tìm và ghép dấu huyền, ngã.
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Dấu huyền đợc đặt trên chữ e.
-Lớp, nhóm, cá nhân đánh vần, đọc trơn.
* Nghỉ giữa tiết

********************************Giaựo An Lụựp 1******************************
*HDHS viết chữ trên bảng con : Viết mẫu lên bảng dấu huyền, dấu ngã đứng riêng, hớng dẫn quy
trình và cách viết, cách đặt bút, vị trí đầu và kết thúc.
- HS: Viết lên không trung- Viết lên bảng con - GV: Nhận xét tuyên dơng HS viết đẹp
* Nghỉ cuối tiết ( 5 phút)
Tiết 2
5. Kiểm tra :
-H: Vừa học xong dấu gì?
-Cho một vài em đọc bài nhận xét.
-Theo dõi.
-3em trả lời (dấu huyền, dấu ngã)
2.Bài mới : Luyện tập
a.Luyện đọc: Phát âm: b be huyền-bè; bờ-e-be-ngã-bẽ (cả lớp nhóm cá nhân )
b.Luyện viết:
- Cho HS lấy vtv, HD tô chữ bẻ; bẹ, nhắc HS ngồi viết đúng t thế. -Thực hiện bài viết vào vở.
Nghỉ giải lao : Vui chơi hát
c.Luyện nói : Chủ đề : Bè
-Cho học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, trả lời các câu hỏi:
+Bè đi trên cạn hay dới nớc? + Thuyền khác bè nh thế nào ?
+Bè dùng để làm gì? + Bè thờng chở gì ?

+ Những ngời trong bức tranh đang làm gì ?
- Phát triển chủ đề luyện nói.
+Tại sao phải dùng bè mà không dùng thuyền? +Em đã nhìn thấy bè bao giờ cha?
+Quê em thờng có ai đi bè? + Em đọc tên lại của bài này?
IV/ Củng cố:
HS: Mở sách giáo khoa lại toàn bài
HS: Tìm tiếng có dấu thanh và tiếng vừa học trong sách giáo khoa.
V/ Dặn dò: Chuẩn bị bài tiết sau học tiếp.
Pha n ẹieu chổnh :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
----------------o0o----------------------
Toán Các số 1, 2, 3
I/ Mục tiêu: ( TG: ..SGK:/.)

×