Trang 1/ đề 1
ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 1
MÔN HÓA : LỚP 10 – CẤU TẠO N.TỬ.
GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học
Đề kiểm tra gồm 20 câu – Thời gian làm bài 15 phút.
Bài 1: THÀNH PHẦN CẤU TẠO N.TỬ.
Câu 1: N.tử R có điện tích ở lớp vỏ là: - 41,6.10
-19
culong. Điều khẳng đònh nào sau
đây là không đúng:
A. Lớp vỏ của R có 26 electron. B. Hạt nhân của của R có 26 prôtôn.
C. Hạt nhân của R có 26 nơtron. D. N.tử R trung hòa điện.
Câu 2:
Người ta dùng một chùm hạt anpha bắn phá n.tử
vàng trong một khe hẹp có tích điện ở hai bản ( như hình
vẽ), thấy có 3 chùm hạt thoát ra: chùm hạt (1), chùm hạt
(2), chùm hạt (3) như hình vẽ. Vậy chùm (1), (2), (3)
lần lượt là các chùm hạt nào sau đây:
A. Prôtôn, notron, electron. B. Nơtron, electron, prôtôn.
C. electron, nơtron, prôtôn. D. prôtôn, electron, nơtron.
Câu 3. Có bao nhiêu nhận đònh đúng trong các nhận đònh cho dưới đây:
1.Bản chất của tia âm cực ( trong thí nghiệm của Tom-xơn) là chùm hạt electron.
2. Điện tích có giá trò tuyệt đối 1,6.10
-19
culong được gọi là điện tích đơn vò.
3. N.tử có cấu tạo khối cầu gồm các e sắp xếp đặc khít cấu tạo nên lớp vỏ.
4. N.tử là hạt hạt mang điện tích dương.
5. nơtron và electron có điện tích như nhau.
6. proton và nơtron có trò số điện tích bằng nhau, nhưng ngược dấu nhau.
7. Trong một n.tử số nơtron luôn lớn hơn số prôtôn.
8. Tổng đại số điện tích ở lớp vỏ hạt nhân và hạt nhân của bất kì luôn bằng 0.
A. 3 B. 4 C. 5 D.6
Câu 4. Người ta đã xác đònh được khối lượng của electron là gía trò nào sau đây:
A. 1,6.10
-19
kg. B. 1,67.10
-27
kg C. 9,1.10
-31
kg D. 6,02.10
-23
kg.
Câu 5. Hạt nhân n.tử R bất kì ( trừ hiđrô ) : luôn luôn có hạt nào sau đây:
A. prôtôn. B. Nơtron.
C. Prôtôn và nơtron. D. Proton, notron, electron.
Câu 6. Điều nhận đònh nào sau đây là không đúng:
A. N.tử có cấu tạo rỗng, hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so
với kích thước của n.tử và nằm ở tâm của n.tử.
B. Khối lượng của n.tử tập trung hầu hết ở hạt nhân, khối lượng của electron
không đáng kể so với khối lượng của n.tử.
C. Tổng trò số điện tích âm của electron trong lớp vở n.tử bằng tổng trò số điện
tích dương của prôtôn nằm trong hạt nhân n.tử.
D. Khối lượng tuyệt đối của n.tử bằng tổng khối lượng của prôton và nơtron
trong hạt nhân.
Câu 7. N.tử X có tổng số hạt trong n.tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 10. Điều nào sau đây là không đúng:
A. Số hạt không mang điện của X là 12.
B. Số hạt mang điện tích dương của X là 11.
C. Số khối của n.tử X là 24.
D. Hiệu số hạt không mang điện và số hạt trong lớp vỏ là 1.
Câu 8. Đường kính của n.tử lớn hơn đường kính của hạt nhân vào khoảng:
A. 10000 lần. B. 1000 lần. C. 100000 lần D. 100 lần.
Câu 9. Điều nào sau đây là đúng:
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp …………….
GV: Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học.
Phone: 090.992.993.5
Trang 1/ đề 2
A. Một n.tử trung hòa điện sau khi đã nhận thêm electron sẽ mang điện tích
dương.
B. Một n.tử trung hòa điện, sau khi mất đi một số electron ở lớp vỏ sẽ mang
điện tích dương.
C. Một n.tử trung hòa điện, sau khi mất đi hoặc nhân thêm electron thì điện tích
của n.tử sẽ không thay đổi.
D. (A, B, C) là những nhận xét không đúng.
Câu 10. Trong 600gam Mg có bao nhiêu gam electron ( cho biết m
e
= 9,1.10
-31
kg,
n.tử khối của Mg = 24), và số avogadro = 6,02.10
23
.
A.
≈
0,13696gam B.
≈
0,16435gam. C.
≈
0,18623gam D.
≈
0,3287gam
Câu 11: Cho 1u = 1,66.10
-27
kg. N.tử khối của Neon là 20,179u. Vậy khối lượng
theo đơn vò kg của Neon là:
A. 33,5.10
-27
kg. B. 183,6.10
-31
kg. C. 32,29.10
-19
kg. D. 33,98.10
-27
kg.
Câu 12. Hằng số avogadro có ý nghóa là:
A. Trong 1 gam hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.10
23
hạt.
B. Trong 1 mol hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.10
23
hạt.
C. Trong lít hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì có 6,02.10
23
hạt.
D. Trong mol hạt vimo ( n.tử hay phân tử ) thì cân nặng 6,02.10
23
gam.
Câu 13. Trong 0,1 mol CuCl
2
thì có bao nhiêu n.tử các loại:
A. 10,06.10
22
B. 6,02.10
22
C. 6,02.10
23
D. 10,06.10
23
.
Câu 14. Cho các nhận xét sau: Số nhận xét đúng là:
1. Một n.tử có điện tích hạt nhân là +1.6a.10
-19
culong thì số proton trong hạt
nhân là: a
2. Trong một n.tử thì số proton luôn bằng số nơtron.
3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng
khối lượng của proton, hạt đó là electron.
4. Trong n.tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân
nhưng ngược dấu.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15. Cho n.tử R, Ion X
2+
, và ion Y
2-
có số electron ở lớp vỏ bằng nhau. Sự sắp
xếp bán kính n.tử nào sau đây là đúng.
A. R < X
2+
< Y
2-
. B. X
2+
< R < Y
2-
C. X
2+
< Y
2-
< R. D. Y
2-
< R < X
2+
.
Câu 16. N.tử có tổng số hạt là 34. Trong đó tổng số hạt không mang điện gấp
1,8333 lần số hạt không mang điện. Số hạt không mang điện của n.tử đó là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Câu 17. Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol n.tử Fe có khối
lượng là 55,85g. Số proton trong hạt nhân của Fe là 26.
A. 2,55.10
-3
gam B. 2,55.10
-4
gam. C. 0,255 gam. D. 2,55.10
-3
kg.
Câu 18. Tổng số hạt trong n.tử R là 40. TÍnh số prôton của R biết tổng số proton và
nơtron của R không chia hết cho 2.
A. 12 B. 11 C. 13 D. 10
Câu 19. Một n.tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt
không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của n.tử đó là:
( Cho biết m
e
= 9,109.10
-31
kg ; m
p
= 1,6726.10
-27
kg; m
n
= 1,6748.10
-27
kg).
A. 5,1673.10
-26
kg B. 5,1899.10
-26
kg. C. 5,2131.10
-26
kg D.5,252.10
-27
kg.
Câu 20. Tổng khối lượng tương đối của n.tử U là 1,052.10
-25
kg. Lớp vỏ của n.tử
mang điện tích là 4,64.10
-18
culong. Số nơtron trong hạt nhân là:
( cho m
n
≈ m
p
≈ 1,67.10
-27
kg).
A. 33 B. 34 C.31 D. 32.
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp …………….
Trang 2/ đề 2
ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 2.
MÔN HÓA : LỚP 10 – CẤU TẠO N.TỬ.
GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học
Bài 2+3: HẠT NHÂN N.TỬ- N.TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ.
Câu 1: Số prơtơn, nơtron và electron của
39
19
K
lần lượt là:
A. 19,20,39. B. 20,19,39 C. 19,20,19 D. 19,19,20.
Câu 2: Tổng số hạt p, n, e trong
19
9
F
là:
A. 19 B. 29 C. 30 D. 32
Câu 3. Tổng số hạt n,p,e trong
35
17
Cl
−
là:
A. 52 B. 35 C. 53 D. 51
Câu 4: Tổng số hạt p, n, e trong
52 3
24
Cr
+
lần lượt là:
A. 24,28,24 B. 24,28,21 C. 24,30,21 D. 24,28,27.
Câu 5. Ngun tử X có tổng số hạt là 60. Trong đó số hạt n bằng số hạt p.X là:
A.
40
18
Ar
B.
39
19
K
C.
37
21
Sc
D.
40
20
Ca
.
Câu 6. Đồng vị
32
16
S
và
17
8
O
kết hợp tạo phân tử SO
2
. Tổng số hạt trong p.tử SO
2
là:
A. 83 B. 66 C. 118 D. 32.
Câu 7. Ngun tử có kí hiệu là:
29
13
X
Vậy ngun tử đó thuộc ngun tố.
A. Bari B. Nhơm C. Na D. Kali.
Câu 8. N.tử nào sau đây có sự khác biệt về cấu tạo so với các n.tử còn lại:
1 27 14 35
1 13 7 17
H; Al; N; Cl
.
A.
1
1
H
B.
27
13
Al
C.
14
7
N
D.
35
17
Cl
Câu 9 Có bao nhiêu phát biểu luôn luôn đúng cho dưới đây:
1.Kí hiệu n.tử
A
Z
X
cho ta biết được giá trò đ.tích hạt nhân , số prôtôn và nơtron của n.tử X.
2.Đồng vò là những n.tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối.
3.Trong tất cả các n.tử ta luôn xác đònh được : sô prôtôn
≤
số notron
≤
1,5 số prôtôn.
4.Một n.tử khi nhận thêm e lectron trở thành ion dương và mất electron trở thành ion âm.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10 Tổng số hạt mang điện tích của ion [ZnO
2
]
2-
.
A. 94 B. 48 C. 64 D. 46
Câu 11. Tổng số electron trong anion AB
3
2-
là 40. ion AB
3
2-
là:
A. SiO
3
2-
B. CO
3
2-
C. SO
3
2-
D. ZnO
3
2-
.
Câu 12. Trong ion ClO
4
-
có tổng số hạt mang điện tích âm là:
A. 50 B. 52 C. 51 D. 49
Câu 13. N.tử của một n.tố có số hạt không mang điện là 12. Số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. N.tử của n.tố đó là:
A. Natri B. magiê C. Nhôm D. Nêon.
Câu 14. Tổng số hạt prơtơn, nơtron và electron trong ngun tử A là 155. Số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 33 hạt. Vậy A là:
A. Cu B. Ag C. Fe D. Al.
Câu 15. Hiđrơ có 3 đồng vị
, ,
1 2 3
1 1 1
H H H
, Cacbon có 2 đồng vị.
12
6
C
và
13
6
C
. Hỏi có
bao nhiêu phân tử C
2
H
2
được tạo nên từ các loại đồng vị đó:
A. 6 B. 12 C. 9 D. 18.
Câu 16. Cacbon 2 đồng vị:
12
6
C
và
13
6
C
, còn Oxi có 3 đồng vị
, ,
16 17 18
8 8 8
O O O
. Số
phân tử CO
2
khác nhau tạo từ các loại đồng vị trên là:
A. 3 B. 6 C. 9 D. 12
Câu 17. Số hiệu ngun tử nào sau khơng đúng với ngun tố hóa học.
A. ( Na : Z =11). B. ( Cr : Z =24 ). C. ( Ti : Z = 23) D. (Cl : Z =17)
Câu 18. Trong các đồng vị sau đây thì đồng vị nào phù hợp với tỉ lệ: p/n = 7/8.
A.
16
14
X
B.
21
24
X
C.
60
X
D.
61
X
Câu 19. Hai n.tử khác nhau, muốn có cùng kí hiệu n.tố thì phải có đ. đ nào sau đây:
A. Cùng số điện tử trong nhân. C. Cùng số prơtơn.
B. Cùng số nơtron. D. Cùng số khối.
Câu 20. Cho 5 ngun tử
, , , ,
35 35 16 17 17
17 16 8 9 8
A B C D E
. Cặp ngun tử nào là đồng vị.
A. (C, D) B. ( C, E) C. ( A,B) D. (B,C).
Câu 21: Giả sử trong tự nhiên Mg có hai đồng vò bền
24
12
Mg
và
25
12
Mg
. N.tử khối
trung bình của Mg là 24,31. Hỏi % đồng vò
24
12
Mg
và% đồng vò
25
12
Mg
lần lượt
là giá trò nào sau đây?
A. 72% và 28% B. 69% và 31% C. 31% và 69% D. 28% và 72%
Câu 22. N.tử lượng trung bình của Br là 79,91. Brôm có hai đồng vò biết đồng vò thứ
hai
79
Br chiếm 54,5%. Xác đònh n.tử khối của đồng vò thứ hai:
A. 82 B. 81 C. 80 D.78.
Câu 24. Ngun tử khối của Brơm là 79,91. Brơm có hai đồng vị
79
35
Br
và
81
35
Br
.
(1). Tính % mỗi loại đồng vị trong tự nhiên lần lượt là: ……………………………………
(2). % khối lượng của mỗi loại đồng vò lần lượt là: ……………………………………………
(3).Số đồng vị
79
35
Br
là 700 thì số đồng vị còn lại là: ………………………
Câu 26. Một hợp chất ion A được cấu tạo từ M
+
và X
2-
. có dạng là M
2
X
Trong A có tổng só hạt e, p, n là 92, Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
khơng mang điện là 28. Số khối của M
+
lớn hơn số khối của X
2+
là 7. Tổng số hạt
e, p, n trong M
+
nhiều hơn trong X
2-
là 7.
Điên tích hạt nhân và số khối của M và X lần lượt là: …………………………………
Câu 27. Tổng số hạt mang điện trong ion AB
3
2-
bằng 82. Số hạt mang điện trong hạt
nhân của ngun tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân của ngun tử B là 8.
Số hiệu ngun tử của hai ngun tố A và B lần lượt là: …………………………………
Câu 28. X, Y, Z là ba nguyên tố có số hiệu nguyên tử liên tiếp nhau. Tổng số
prôtôn của X, Y, Z là: 36. X, Y, Z là các nguyên tố:………………………………
Câu 29. A, B, C là ba nguyên tố có số hiệu nguyên tử liên tiếp nhau: Tổng số hạt
mang điện của A, B, C là 144. A, B, C là các nguyên tố: ………………………
Câu 30. - Trong tự nhiên ngun tố Clo có hai đồng vị
,
35 37
17 17
Cl Cl
có phần trăm số
ngun tử tương ứng là 75% và 25%.
- Ngun tố đồng có hai đồng vị trong đó
63
29
Cu
,
65
29
Cu
. Nguyên tử khối
trung bình của Cu là : 63,54.
(1): Nguyên tử khối trung bình của Clo: ……………………
(2): % Đồng vò của
63
29
Cu
,
65
29
Cu
: ……………………….
(3): % khối lượng của
65
29
Cu
trong tự nhiên: …………………………………
(4). % khối lượng của
65
29
Cu
trong phân tử CuCl
2
: ………………………
ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 3.
MÔN HÓA : LỚP 10 – LỚP VỎ NGUYÊN TỬ.
GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học
( Thời gian làm bài 10 phút).
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp …………….
Câu 1: Điền vào chỗ trống: ( 2 điểm).
a. Trong nguyên tử các: (a.1) …………………………… chuyển động (a.2): …………………… trong
khu vực xung quanh: (a.3):……………………… và không theo một quỹ đạo nào cả.
b. (b.4):……………………… là khi vực xung quanh hạt nhân mà xác suất tìm thấy electron
là lớn nhất vào khoảng (b.5):……………………….Obitan gồm: (b.6):……......... khác nhau
đó là: (b.7)…………………………
c. Các electron trong một lớp có mức năng lượng: ( c.8)……………………, và các
electron trong một: (c.9) ……………………… có mức năng lượng bằng nhau. Những
electron càng gần hạt nhân thì có mức năng lượng càng: ( c.10)………………
Câu 2. Hãy điền vào chỗ trống: ( 2 điểm).
2.1. Cấu trúc e của nguyên tử Natri ( Z = 11) là: ………………………………………
2.2. Cấu trúc electron của nguyên tử S là: …………………………………………………..
2.3. Cấu trúc electron của nguyên tử Fe là: …………………………………………………
2.4. Nguyên tử R có cấu trúc e là: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
: R là nguyên tử: ………………
2.5. Nguyên tử X có cấu trúc eletron ở lớp vỏ ngoài cùng là: 4s
2
4p
1
thì nguyên tử
đó có số electron trong lớp vỏ là: ……………
Câu 3. Hãy điền vào chỗ trống: (2 điểm).
3.1. Cấu trúc của bộ khung của lớp vỏ: ………………………………………4p
6
.
3.2. Trong một obitan có tối đa: ……………… electron.
3.3. Số electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là: ………………………………
3.4. Obitan p có hình: ……………………
3.5. Số electron tối đa trong lớp thứ M là: ……………………………
Câu 4. Hãy chọn câu đúng – sai: ( 2 điểm).
4.1. Đ – S: Năng lượng được sắp xếp đúng là: 1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 3d < 4s
4.2. Đ – S: Số electron tối đa trong phân lớp f là 10.
4.3. Đ – S: Số obitan trong phân lớp p là 3.
4.4. Đ – S: Những obitan trong cùng một phân lớp sẽ cùng đònh hướng trong
không gian.
4.5. Đ – S: Lớp thứ L có 4 obitan (AO).
4.6. Đ – S: Số opitan trong các phân lớp s, p, d, f là các số chẳng.
4.7. Đ – S: Phân lớp đầu tiên của một lớp đều được kí hiệu là phân lớp s.
4.8. Đ – S: Một n.tử có 23 e: cấu trúc e của nguyên tử đó
là:1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
4.9. Đ – S: Nguyên tử P có số electron lớp vỏ ngoài cùng là 5.
4.10. Đ – S: Nguyên tử K có số electron lớp vỏ ngoài cùng là 1.
Câu 5. Điền vào chỗ trống: ( 2 điểm).
5.1. Tổng số phân lớp ( có chứa e) trong lớp vỏ của nguyên tử Mg và Fe là:
……………
5.2. ion Cl
-
có cấu trúc electron giống nguyên tử:…………………………………….
5.3. Tổng số obitan ( có chứa e) trong nguyên tử Lưu huỳnh là: …………………………
5.4. Cấu trúc electron đúng của nguyên tử Crom:………………………………………
5.5. Bán kính của: Ne, Na
+
, Mg
2+
được xếp theo chiều tăng dần là: ……………………………
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: ( Mỗi câu đúng: 0,2 điểm).
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp …………….
1:……………………………………………………………… 6 :………………………………………………………………
2:……………………………………………………………… 7 :………………………………………………………………
3: ……………………………………………………………… 8 : ………………………………………………………………
4: ……………………………………………………………… 9 : ………………………………………………………………
5:………………………………………………………………… 10: ………………………………………………………………
Câu 2. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm). Câu 3. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm).
1: ………………………………………………………………… 1. …………………………………………………………………
2: ………………………………………………………………… 2. …………………………………………………………………
3: ………………………………………………………………… 3. …………………………………………………………………
4: ………………………………………………………………… 4. …………………………………………………………………
5: ………………………………………………………………… 5. …………………………………………………………………
Câu 4. ( Mỗi câu đúng 0,2 điểm).
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Câu 5. ( Mỗi câu đúng 0,4 điểm).
1: ………………………………………………………………… 4. …………………………………………………………………
2: ………………………………………………………………… 5. …………………………………………………………………
3: …………………………………………………………………
ĐỀ ƠN TẬP – ĐỀ SỐ 4.
MÔN HÓA : LỚP 10 – LỚP VỎ NGUYÊN TỬ.
GV Nguyễn Thanh Hải – Trường THPT Nguyễn Thái Học.
Họ tên: ……………………………………………….. Lớp …………….