Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của “tần GIAO THIÊN MA THANG”KẾT hợp với điện CHÂM và XOA bóp bấm HUYỆT TRONG điều TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP GIAI đoạn i và II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.77 KB, 81 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ BÍCH

§¸nh gi¸ t¸c dông cña “tÇn giao thiªn ma thang”
kÕt hîp víi ®iÖn ch©m vµ xoa bãp bÊm huyÖt
trong ®iÒu trÞ viªm khíp d¹ng thÊp giai ®o¹n I
vµ II

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CKII


HÀ NỘI - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

BỘ Y TẾ

NGUYỄN THỊ BÍCH

§¸nh gi¸ t¸c dông cña “tÇn giao thiªn ma thang”
kÕt hîp víi ®iÖn ch©m vµ xoa bãp bÊm huyÖt
trong ®iÒu trÞ viªm khíp d¹ng thÊp giai ®o¹n I
vµ II
Chuyên ngành : Y học cổ truyền
Mã số
: 62720201


ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CKII

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGÔ QUỲNH HOA
TS. NGUYỄN VĂN PHÚC


HÀ NỘI - 2019


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ACR
American college of Rheumatology (Hội Thấp khớp học Mỹ)
Anti-CCP Kháng Cyclic Citrullinated Peptide
ALT

Alanin transaminase

AST

Aspartat transaminase

CRP

C - reaction protein ( Protein phản ứng C)

D0

Ngày thứ nhất điều trịị, còn ngày D7, D14?


D7

Ngày 7 sau điều trị

D14

Ngày 14 sau điều trị

D21

Ngày 21 sSau 21 ngày điều trị

DAS

Disease activity score (chỉ số mức độ hoạt động bệnh)

HAQ

Health Assessment Questionnaire - Bộ câu hỏi đánh giá sức khỏe

RF

Rheumatoid factor (Yếu tố dạng thấp)

TB

Trung bình

VAS


Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ
đau)

VKDT

Viêm khớp dạng thấp

WHO

World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)

YHCT

Y học cổ truyền

YHHĐ

Y học hiện đại


MỤC LỤ
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.......................................................... 1
1.1. Bệnh viêm khớp dạng thấp theo Y học hiện đại ........................................1
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................1
1.1.2. Nguyên nhân ....................................................................................1
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ..............................................................................2
1.1.4. Chẩn đoán ........................................................................................4
1.1.5. Điều trị .............................................................................................7
1.2. Bệnh viêm khớp dạng thấp theo Y học cổ truyền ....................................12

1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh VKDT theo YHCT ...........12
1.2.2. Phân thể lâm sàng và điều trị ...........................................................14
1.3. Một số nghiên cứu điều trị viêm khớp dạng thấp ....................................19
1.3.1. Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng YHHĐ ..............................19
1.3.2. Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHCT ......................21
1.4. Tổng quan về điện châm, xoa bóp bấm huyệt và bài thuốc “Tần giao thiên
ma thang” .............................................................................................23
1.4.1. Điện châm ......................................................................................23
1.4.2. Xoa bóp bấm huyệt .........................................................................24
1.4.3. Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang” ...............................................28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............30
2.1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu ......................................................30
2.1.1. Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang”............................................... 30
2.1.2. Thuốc của phác đồ nền ...................................................................31
2.1.3. Công thức huyệt điện châm và xoa bóp bấm huyệt ..........................31
2.1.4. Phương tiện nghiên cứu ..................................................................32
2.2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................33
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................35
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................35
2.3.2. Cỡ mẫu ..........................................................................................35
2.3.3. Quy trình nghiên cứu ......................................................................35


2.3.4. Chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................................37
2.3.5. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả ......................................................39
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...........................................................42
2.5. Xử lý số liệu ..........................................................................................42
2.6. Đạo đức nghiên cứu ...............................................................................42
CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................43
3.1. Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu ..................................................43

3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới .........................................................................43
3.1.2. Đặc điểm giới .................................................................................43
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ....................................44
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh ...........................................44
3.1.5. Mức độ bệnh ở thời điểm trước điều trị ...........................................44
3.2. Hiệu quả điều trị ....................................................................................45
3.2.1. Tác dụng giảm đau .........................................................................45
3.2.2. Tác dụng chống viêm .....................................................................48
3.2.3. Hiệu quả cải thiện mức độ hoạt động bệnh ......................................49
3.3. Tác dụng không mong muốn .................................................................50
3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng .....................................50
3.3.2. Tác dụng không mong muốn trên một số cận lâm sàng ....................50
CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .............................................................51
4.1. Bàn luận về đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ..........................................51
4.2. Bàn luận về tác dụng điều trị, tác dụng chống viêm, tác dụng giảm đau . .51
4.3. Bàn luận về tác dụng không mong muốn ................................................51
DỰ KIẾN KẾT LUẬN ...................................................................................52
DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 53Phân
thể
lâm
sàng

điều
trị…………………………………………...Y
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐẶT VẤN ĐỀ .....................................................................................................
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................3



1.1. BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI ................3
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................3
1.1.2. Nguyên nhân ............................................................................................3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh ......................................................................................4
1.1.4. Chẩn đoán ...............................................................................................6
1.1.5. Điều trị .....................................................................................................9
1.2. BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN .........14
1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh VKDT theo YHCT ...................14
1.2.2. Phân thể lâm sàng và điều trị .................................................................16
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .........20
1.3.1. Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHHĐ ...........................20
1.3.2. Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHCT ............................22
1.4. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT VÀ BÀI
THUỐC “TẦN GIAO THIÊN MA THANG” ................................................24
1.4.1. Điện châm ..............................................................................................24
1.4.2. Xoa bóp bấm huyệt ................................................................................26
1.4.3. Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang” .....................................................30
1.4.4. Bài thuốc đối chứng “Quyên tý thang” ..................................................31
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............32
2.1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu........................................................ 32
2.1.1. Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang” .....................................................32
2.1.2. Bài thuốc đối chứng “Quyên tý thang” ..................................................33
2.1.3. Công thức huyệt điện châm và xoa bóp bấm huyệt ................................34
2.1.4. Phương tiện nghiên cứu .........................................................................35
2.1.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...........................................................35
2.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................36
2.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................38
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................38
2.3.2. Cỡ mẫu ..................................................................................................38
2.3.3. Quy trình nghiên cứu .............................................................................38

2.3.4. Quy trình điều trị ...................................................................................39


2.3.5. Chỉ tiêu nghiên cứu................................................................................ 41
2.3.6. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả ............................................................43
2.4. Xử lý số liệu ..............................................................................................46
2.5. Đạo đức nghiên cứu ..................................................................................46
Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................47
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ..............................47
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới ..................................................................................47
3.1.2. Đặc điểm giới .........................................................................................47
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh ..........................................48
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .................................................48
3.1.5. Mức độ bệnh ở thời điểm trước điều trị .................................................49
3.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ .............................................................................49
3.2.1. Tác dụng giảm đau .................................................................................49
3.2.2. Tác dụng chống viêm .............................................................................52
3.2.3. Hiệu quả cải thiện mức độ hoạt động bệnh ............................................53
3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN ....................................................54
3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng ...........................................54
3.3.2. Tác dụng không mong muốn trên một số các chỉ tiêu xét nghiệm ..........55
Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................3
CHƯƠNG. TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................5
1.1. BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI.................5
1.1.1. Khái niệm.................................................................................................5
1.1.2. Nguyên nhân.............................................................................................5
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh.......................................................................................6
1.1.4. Chẩn đoán................................................................................................8

1.1.5. Điều trị....................................................................................................11
1.2. BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN..........16
1.2.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh VKDT theo YHCT....................16
1.2.2. Phân thể lâm sàng và điều trị..................................................................18


1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP DẠNG THẤP..........18
1.3.1. Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHHĐ............................23
1.3.2. Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHCT.............................24
1.4. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT VÀ BÀI
THUỐC “TẦN GIAO THIÊN MA THANG”.................................................26
1.4.1. Điện châm...............................................................................................26
1.4.2. Xoa bóp bấm huyệt.................................................................................28
1.4.3. Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang”......................................................32
1.4.4. Bài thuốc đối chứng “Quyên tý thang”...................................................33
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................34
2.1. Chất liệu và phương tiện nghiên cứu.........................................................34
2.1.1. Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang” (Y học tâm ngộ)............................34
2.1.2. Bài thuốc đối chứng “Quyên tý thang”...................................................35
2.1.3. Công thức huyệt điện châm và xoa bóp bấm huyệt.................................36
2.1.4. Phương tiện nghiên cứu..........................................................................36
2.1.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu............................................................37
2.3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................40
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................40
2.3.2. Cỡ mẫu...................................................................................................40
2.3.3. Quy trình nghiên cứu..............................................................................40
2.3.4. Quy trình điều trị....................................................................................41
2.3.5. Chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................43
2.3.6. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả.............................................................45
2.4. Xử lý số liệu...............................................................................................47

2.5. Đạo đức nghiên cứu...................................................................................48
Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................49
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU...............................49
3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới..................................................................................49
3.1.2. Đặc điểm giới..........................................................................................49
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh...........................................50
3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh..................................................50


3.1.5. Mức độ bệnh ở thời điểm trước điều trị..................................................51
3.2. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ..............................................................................52
3.2.1. Tác dụng giam
3.2.2. Tác dụng chống viêm..............................................................................55
3.2.3. Hiệu quả cải thiện mức độ hoạt động bệnh.............................................56
3.3. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN.....................................................57
3.3.1. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng............................................57
3.3.2.Tác dụng không mong muốn trên một số các chỉ tiêu xét nghiệm............57
Chương 4. DỰ KIẾN BÀN LUẬN..................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi .........................43

Bảng 3.2.

Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới ...................................43


Bảng 3.3.

Sự phân bố theo thời gian mắc bệnh ..........................................44

Bảng 3.4.

Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh .....................................44

Bảng 3.5.

Mức độ bệnh ở thời điểm trước điều trị .....................................44

Bảng 3.6.

Thay đổi thời gian cứng khớp buối sáng tại các thời điểm ........45

Bảng 3.7.

Cải thiện số khớp đau trung bình ...............................................45

Bảng 3.8.

Cải thiện chỉ số Ritchie trung bình .............................................46

Bảng 3.9.

Cải thiện mức độ đau theo đánh giá của bệnh nhân (VAS1) ......46

Bảng 3.10. Cải thiện hoạt động bệnh đánh giá bằng thang nhìn VAS2 .......47

Bảng 3.11. Cải thiện hoạt động bệnh theo đánh giá của thầy thuốc bằng
thang VAS3 ................................................................................47
Bảng 3.12. Hiệu quả cải thiện số khớp sưng trung bình ..............................48
Bảng 3.13. So sánh tốc độ lắng máu trung bình trước và sau điều trị. .........48
Bảng 3.14. Cải thiện chức năng vận động theo bộ câu hỏi HAQ .................49
Bảng 3.15. Cải thiện chỉ số DAS28 trung bình ............................................49
Bảng 3.16. Tần xuất xuất hiện tác dụng không mong muốn của 2 nhóm ....50
Bảng 3.17. Các thay đổi về huyết học trước và sau điều trị ở 2 nhóm .........50
474748484949505051515252535354545555Bảng 3.1. . Phân bố bệnh nhân nghiên cứu
theo nhóm tuổi........................................................................................49
Bảng 3.2. ...............................................................................Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới

...............................................................................................................49
Bảng 3.3. ......................................................................................Sự phân bố theo thời gian mắc bệnh

...............................................................................................................49
Bảng 3.4. ................................................................................Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn bệnh

...............................................................................................................50


Bảng 3.5. ................................................................................Mức độ bệnh ở thời điểm trước điều trị

...............................................................................................................50
Bảng 3.6. ....................................................Thay đổi thời gian cứng khớp buối sáng tại các thời điểm

...............................................................................................................51
Bảng 3.7. ............................................................................................Cải thiện số khớp đau trung bình

...............................................................................................................52

Bảng 3.8. ...........................................................................................Cải thiện chỉ số Ritchie trung bình

...............................................................................................................52
Bảng 3.9.................................Cải thiện mức độ đau trung bình theo đánh giá của bệnh nhân (VAS1)

...............................................................................................................53
Bảng 3.10. ...............................Cải thiện hoạt động bệnh bệnh nhân đánh giá bằng thang nhìn VAS2

...............................................................................................................53
Bảng 3.11. ........................Cải thiện hoạt động bệnh theo đánh giá của thầy thuốc bằng thang VAS3

...............................................................................................................54
Bảng 3.12. .........................................................................Hiệu quả cải thiện số khớp sưng trung bình

...............................................................................................................54
Bảng 3.13....................................................So sánh tốc độ lắng máu trung bình trước và sau điều trị.

...............................................................................................................55
Bảng 3.14. ............................................................Cải thiện chức năng vận động theo bộ câu hỏi HAQ

...............................................................................................................55
Bảng 3.16. ..............................................Tần xuất xuất hiện tác dụng không mong muốn của 2 nhóm

...............................................................................................................56
Bảng 3.17. ..................................................Các thay đổi về huyết học trước và sau điều trị ở 2 nhóm

...............................................................................................................57
Bảng 3.18. .....................................................Các thay đổi về sinh hóa trước và sau điều trị ở 2 nhóm

...............................................................................................................57



DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Đặc trưng của viêm khớp dạng thấp ............................................... 1
Hình 1.2. Sơ đồ đáp ứng miễn dịch và sự tương tác giữa các tế bào .............. 3
Hình 1.3. Tóm tắt phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp .............................. 12
Hình 2.1. Thang điểm đau Visual Analogue Scale (VAS) ............................. 32
Hình 2.2. Sơ đồ nghiên cứu ............................................................................41
35143545Hình 1.1. Đặc trưng của viêm khớp dạng thấp.......................... 3
Hình 1.2. Sơ đồ đáp ứng miễn dịch và sự tương tác giữa các tế bào.........5
Hình 1.3. Tóm tắt phác đồ điều trị viêm khớp dạng thấp.........................14
Hình 2.1. Thang điểm đau Visual Analogue Scale (VAS)........................36
Hình 2.2. Sơ đồ mô hình nghiên cứu tổng thể......................................................46



1

Đ46h 2.2. Đ46h 2.2. ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm khớp dạng thấp (VKDT - Rheumatoid Arthritis) là một bệnh
đặc trưng bởi quá trình viêm mạn tính các khớp có tính chất đối xứng,
thường kèm theo cứng khớp buổi sáng và sự có mặt của yếu tố dạng thấp
trong huyết thanh. Đây là một bệnh tự miễn và chiếm tỷ lệ khá cao trong
bệnh nội khoa nói riêng và các bệnh về khớp nói chung. Bệnh không
những làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và khả năng lao động của người
bệnh mà còn để lại di chứng như đau kéo dài, biến dạng khớp, dính khớp
làm hạn chế hoặc mất vận động của khớp [1].
Bệnh VKDT gặp ở mọi nơi trên thế giới chiếm khoảng 1% dân số.
Tại Mỹ, theo Mac Duffic, tỷ lệ VKDT là 0,5 – 1% trong quần thể dân cư từ

20 -80 tuổi; ở nhóm tuổi 55 – 75, tỷ lệ này là 4,5%. Ở Nam Phi, tỷ lệ mắc
bệnh là 0,19%. Ở Pháp, tỷ lệ mắc bệnh VKDT là 0,5%. Ở Trung Quốc:
0,13% ; Ở Oman: 0,36%; I rắc: 1%; Phần Lan: 2%; và ở Bắc Mỹ, tỷ lệ trong
dân Pima Indian là 5,3% [2].
Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Ngọc Ân và cộng sự, bệnh
chiếm khoảng 0,5% dân số và chiếm 20% số bệnh nhân mắc bệnh khớp
điều trị ở bệnh viện. Bệnh gặp ở nữ nhiều hơn nam, chủ yếu ở nhóm nữ
tuổi trung niên [2].
Bệnh thường diễn biến phức tạp với các biểu hiện tại khớp, ngoài
khớp và toàn thân ở các mức độ khác nhau. Hiện nay, việc điều trị VKDT
phải phối kết hợp nhiều phương pháp: nội khoa, vật lý trị liệu, phục hồi
chức năng, ngoại khoa [3]…
Y học hiện đại (YHHĐ) điều trị VKDT chủ yếu là dùng các nhóm
thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân, thuốc chống thấp khớp tác dụng
chậm hoặc tiêm trực tiếp vào khớp [4][4]. Bên cạnh những hiệu quả tích


2

cực trong điều trị của thuốc YHHĐ vẫn có những tác dụng không mong
muốn như viêm dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, loãng xương [5]. …Vì vậy,
việc nghiên cứu để tìm ra các thuốc có hiệu quả điều trị và ít tác dụng
không mong muốn vẫn là mục tiêu của các nhà y học.
Trong các tài liệu y văn của y học cổ truyền (YHCT) cũng như kinh
nghiệm dân gian có nhiều các bài thuốc dùng điều trị VKDT có hiệu quả
như Quế chi thược dược tri mẫu thang (Kim quỹ yếu lược), Quyên tý
thang (Bách nhất uyển phương), Độc hoạt ký sinh thang (Thiên kim
phương)… và các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bài thuốc này có tính an
toàn cao vì ít hoặc không gây các tác dụng phụ [6].
Bài thuốc “Tần giao thiên ma thang” trích từ “Y học tâm ngộ”[7] có

tác dụng phát tán phong thấp, hành khí hoạt huyết, được chỉ định trong chứng
phong hàn thấp tý, đã được sử dụng trên lâm sàng cho thấy tác dụng khá tốt.
Bên cạnh đó, các phương pháp điều trị không dùng thuốc như điện châm có
tác dụng làm dịu đau, kích thích hoạt động của các cơ, tăng cường dinh dưỡng
ở tổ chức, giảm viêm, giảm xung huyết, giảm phù nề tại chỗ. , xXoa bóp bấm
huyệt không chỉ có tác dụng giảm đau, giải cơ, bổ chính khí, nâng cao công
năng các tạng phủ mà còn khai thông kinh mạch, điều tiết cân bằng âm dương
trong cơ thểt…không chỉ có tác dụng giảm đau, giải cơ mà còn bổ chính khí,
nâng cao công năng các tạng phủ. Để tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều
trị, nên phối hợp giữa phương pháp điều trị bằng thuốc YHCT và các phương
pháp điều trị không dùng thuốc. Tuy nhiên chưa có các nghiên cứu đánh
giá một cách khoa học về hiệu quả của việc kết hợp này. Vì vậy. Nhằm
góp phần cung cấp những bằng chứng khoa học cho phác đồ kết hợp thuốc
YHCT với điện châm và xoa bóp bấm huyệt điều trị bệnh VKDT, chúng tôi
đã tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá tác dụng của “Tần giao thiên ma


3

thang” kết hợp với điện châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị viêm khớp
dạng thấp giai đoạn I và II với mục tiêu:
1.

Đánh giá tác dụng của “Tần giao thiên ma thang” kết hợp với điện
châm và xoa bóp bấm huyệt trong điều trị bệnh nhân viêm khớp
dạng thấp giai đoạn I và II.

2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của phương pháp điều trị.



1

CHƯƠNG 1
THƯƠNG 1dõi tác dụCHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. B.1. G 1dõi tác dụng không mong muốn của phưBệnh viêm khớp
dạng thấp theo Y học hiện đại
1.1.1. Khái nic Khái niệm
Bệnh VKDT là bệnh tự miễn dịch thường gặp đặc trưng bởi quá trình
viêm mạn tính các khớp. VKDT nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn tới
tổn thương sụn khớp, hủy xương gây dính và biến dạng khớp. Bệnh thường
diễn biến phức tạp, ngoài các biểu hiện tại khớp còn có các biểu hiện ngoài
khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau [8].

Hình 1.1. Đặc trưng của viêm khớp dạng thấp [9]. [9].l
1.1.2. Nguyên nhân
Theo YHHĐ, cho đến nay nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa rõ ràng,
VKDT được coi là một bệnh tự miễn với sự tham gia của nhiều yếu tố như
nhiễm khuẩn hoặc di truyền. Các yếu tố nhiễm khuẩn như virus hay vi khuẩn
đã được đề cập đến. Yếu tố di truyền được đề cập đến do có nhiều công trình
nghiên cứu nêu lên mối liên quan giữa bệnh VKDT và yếu tố kháng nguyên


2

phù hợp tổ chức HLA - DR4. Ngoài ra, VKDT có liên quan rõ rệt đến giới tính
và lứa tuổi. VKDT thường xuất hiện hoặc nặng hơn ở thời kỳ sau sinh đẻ, sau
mãn kinh, chứng tỏ có vai trò của hormon giới tính [10].
1.1.3. Cơ chTE

Các nghiên cứu cho thấy các phản ứng miễn dịch xảy ra ở màng hoạt
dịch đóng vai trò cơ bản trong bệnh VKDT. Kháng nguyên là tác nhân gây
bệnh xâm nhập vào cơ thể gây khởi phát một chuỗi các phản ứng miễn dịch
trong đó các tế bào lympho T đóng vai trò then chốt. Các tế bào lympho T sau
khi tiếp xúc với kháng nguyên được hoạt hoá (chủ yếu là TCD4) tiết ra các
cytokin [11]. Các cytokin do tế bào T tiết ra tác động lên các tế bào khác,
trong đó có 3 loại tế bào chủ yếu: lympho B, đại thực bào và tế bào nội mô
mạch máu màng hoạt dịch [11].
+ Các cytokin do tế bào T tiết ra hoạt hoá tế bào B sản xuất ra các yếu tố
thấp có bản chất là immunoglobulin, từ đó tạo ra các phức hợp miễn dịch lắng
đọng tại khớp và gây tổn thương khớp. Tế bào lympho B tiết ra các tự kháng
thể như yếu tố thấp (rheumatoid factor - RF), kháng thể đặc hiệu với cylic
citrulinated peptide (anti - CCP). Tế bào lympho B tại khớp viêm còn tiết
cytokin gây viêm và trình diện nhiều loại peptid mang tính kháng nguyên đến
tế bào T, làm cho tế bào T hoạt hóa tiết các cytokin gây viêm tạo nên một
vòng xoắn bệnh lý.
+

Các cytokin hoạt hoá đại thực bào tiết ra các cytokin khác gây kích

thích các tế bào màng hoạt dịch, tế bào sụn, nguyên bào xơ tăng sinh xâm lấn
vào sụn, tạo thành màng máu. Màng máu giải phóng ra các enzym
colagenase, stromelysin, elastase gây phá hủy cấu trúc trung tâm của sụn
khớp. Một số cytokin như Interleukin 1 (IL - 1), Interleukin 6 (IL - 6),
TNFα… tập trung cao độ tại màng hoạt dịch của bệnh nhân VKDT, kích hoạt
các tế bào hủy xương làm tiêu phần xương sát sụn. Các nghiên cứu trên mô


3


hình VKDT thực nghiệm gần đây cho thấy vai trò mang tính trung tâm của
IL - 17 và tế bào sản xuất cytokin này (TH17- một nhóm dưới của tế bào
TCD4). Ngoài ra, các cytokin như Interleukin 1 (IL - 1) được chứng minh trên
các mô hình VKDT thực nghiệm là một cytokin quan trọng trong cơ chế bệnh
sinh của VKDT [12].
Như vậy, VKDT là một bệnh tự miễn do sự hình thành các phức hợp
miễn dịch tại màng hoạt dịch khớp dẫn đến phản ứng viêm mạn tính tại khớp
với sự hoạt hóa hàng loạt tế bào, trong đó có các tế bào TCD4, lympho B, đại
thực bào, bạch cầu trung tính, nguyên bào sợi màng hoạt dịch …tại khớp
viêm. Các tế bào tại khớp viêm tương tác với nhau thông qua các cytokin do
các tế bào này tiết ra. Kết quả của sự tương tác giữa các tế bào tại khớp viêm
gây tăng sinh màng hoạt dịch khớp, hoạt hóa hủy cốt bào gây phá hủy sụn
khớp, đầu xương dưới sụn, dẫn đến xơ hoá, dính và biến dạng khớp.


4

Hình 1.2. Sơ đồ đáp ứng miễn dịch và sự tương tác giữa các tế bào [13]


5

Hình 1.2. Sơ đồ đáp ứng miễn dịch và sự tương tác giữa các tế bào [13]
Hình 1.2. Sơ đồ đáp ứng miễn dịch và sự tương tác giữa các tế bào [13]
1.1.4. Ch.CITE 1.1.4.1. Chẩn đoán xác định
Bệnh VKDT được đề cập đến từ rất sớm, năm 1987 Hội thấp khớp
học Mỹ (American college of Rheumatology - ACR) đã thống nhất và đưa
ra 7 tiêu chuẩn chẩn đoán (ACR 1987) [10] như sau:
1


Thời gian cứng khớp buổi sáng kéo dài trên một giờ.

2

Viêm ít nhất 3 trong số 14 khớp sau: ngón gần, bàn ngón tay, cổ
tay, khuỷu, gối, cổ chân, bàn ngón chân (hai bên), thời gian diễn
biến ít nhất phải 6 tuần.


6

3

Trong số khớp viêm có ít nhất một khớp thuộc các vị trí sau:
ngón gần, bàn ngón tay, cổ tay.

4

Có tính chất đối xứng.

5

Hạt dưới da.

6

Yếu tố dạng thấp huyết thanh (Kĩ thuật đạt độ đặc hiệu 95%)
dương tính.


7

X-quang điển hình ở khối xương cổ tay (hình ảnh bào mòn, mất
chất khoáng đầu xương).

Thời gian diễn biến của bệnh ít nhất phải 6 tuần
Chẩn đoán xác định khi có ít nhất 4/7 tiêu chuẩn
Với những bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 6 tuần, thì tiêu
chuẩn tiêu chuẩn ACR 1987 chưa đáp ứng được. Vì vậy, liên đoàn chống
Thấp khớp Châu Âu 2010 đã đưa ra tiêu chuẩn chẩn đoán VKDT
(EULAR 2010) để áp dụng cho những bệnh nhân giai đoạn sớm, trước 6
tuần [14]. Các tiêu chuẩn như sau:
Các khớp liên quan

0-5 Điểm

1 khớp lớn

0

2- 10 khớp lớn

1

1 - 3 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện ở
khớp lớn)

2

4 - 10 khớp nhỏ (có hoặc không có biểu hiện ở

khớp lớn)
> 10 khớp (có ít nhất 1 khớp nhỏ)

3
5


7

Xét nghiệm huyết thanh (cần ít nhất 1 xét
nghiệm)

0-3 Điểm

RF và Anti CCP (âm tính)

0

RF hoặc Anti CCP (dương tính thấp - gấp < 3
lần)

2
RF hoặc Anti CCP (dương tính cao - gấp ≥ 3 lần)
Phản ứng viêm cấp (cần ít nhất 1xét nghiệm)

3
0-1 Điểm

Protein phản ứng C và máu lắng (bình thường)


0

Protein phản ứng C hoặc Máu lắng (tăng)

1

Thời gian bị bệnh

0-1 Điểm

< 6 tuần

0

≥ 6 tuần

1
Chẩn đoán khi tổng số điểm ≥ 6/10

1.1.4.2. Chẩn đoán giai đoạn bệnh VKDT theo X- quang
Steinbrocker dựa vào chức năng vận động khớp và X- - quang chia
thành bốn giai đoạn [11].
- Giai đoạn I: tổn thương mới khu trú ở màng hoạt dịch, sưng đau
chỉ ở phần mềm, X-.quang xương khớp chưa có thay đổi, bệnh nhân còn
vận động gần như bình thường.
- Giai đoạn II: tổn thương đã ảnh hưởng một phần đến đầu xương,
sụn khớp. Trên X- . quang có hình bào mòn, hẹp khe khớp. Khả năng
vận động bị hạn chế ít, tay còn nắm được, chân đi lại được.



8

- Giai đoạn III: tổn thương nhiều ở đầu xương, sụn khớp, dính khớp một
phần. Khả năng vận động còn ít, bệnh nhân chỉ còn tự phục vụ mình trong
sinh hoạt, không đi lại được.

- Giai đoạn IV: dính và biến dạng khớp trầm trọng, tàn phế hoàn toàn.

1.1.4.3. Tiêu chuẩn đánh giá đợt tiến triển bệnh VKDT

Mục tiêu điều trị hiện nay là kiểm soát được các đợt tiến triển, bảo tồn
chức năng khớp, tránh hủy khớp. Do vậy, xác định đợt tiến triển của bệnh
VKDT nhằm can thiệp tích cực dựa trên các thông số sau:

- Xác định mức độ đau theo thang điểm đánh giá mức độ đau (Visual
Analog Scale - VAS)

- Thời gian cứng khớp buổi sáng

- Số khớp sưng, số khớp đau

- Chỉ số Ritchie được xác định trên 28 khớp


×