Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

THỰC NGHIỆM sư PHẠM dạy học TRUYỆN, kí lớp 6 THEO CHỦ đề “vẻ đẹp đất nước, CON NGƯỜI VIỆT NAM”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.11 KB, 51 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM DẠY HỌC
TRUYỆN, KÍ LỚP 6 THEO CHỦ ĐỀ “VẺ ĐẸP
ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM”


- Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi tổ chức thực nghiệm nhằm chứng minh tính
khả thi của việc dạy học văn bản truyện, kí lớp 6 theo chủ đề
“Vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam” có khả năng nâng
cao năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
Thứ nhất, thực nghiệm là cơ sở khẳng định tính đúng
đắn hay không của cơ sở lí luận về việc vận dụng dạy học
theo chủ đề nói chung, và việc xây dựng và triển khai chủ đề
“Vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam” trong dạy học đọc
hiểu và các văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam trong
chương trình Ngữ văn 6 được nêu ra trong nghiên cứu này.
Thứ hai, thực tiễn dạy thực nghiệm, kết quả kiểm tra và
ý kiến phản hồi của GV, HS nhằm làm sáng tỏ việc áp dụng
chiến lược dạy học theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, con người
Việt Nam” vào dạy học các văn bản truyện, kí hiện đại Việt
Nam, là căn cứ phân tích, xác định hiệu quả, tính khả thi của
việc dạy học theo chủ đề. Đặc biệt là khi vận dụng vào những
tác phẩm viết về vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam ngoài
chương trình SGK Ngữ văn THCS còn khá xa lạ với học sinh
lớp 6, hướng tới mục tiêu không chỉ giúp học sinh lĩnh hội


kiến thức với tinh thần tham gia hứng thú mà còn phát huy
tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập chủ đề,
hướng đến giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan.
Thứ ba, kết quả thực nghiệm còn là cơ sở đánh giá và


kết luận khái quát vấn đề dạy học Ngữ văn theo chủ đề ở
trường THCS nói chung. Từ đó, góp phần bổ sung, làm phong
phú hơn nhận thức của cả GV và HS về vấn đề này, góp phần
thay đổi cách dạy, cách học nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học môn Ngữ văn trong nhà trường.
Thực nghiệm sư phạm có nhiệm vụ đánh giá sơ bộ chất
lượng và hiệu quả của phương pháp dạy học chủ đề trong dạy
học đọc hiểu văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam, đánh giá
khả năng thích ứng của HS với kiểu dạy học này đồng thời
nhận xét tính khả thi của đề tài khi áp dụng vào thực tiễn đại trà.
- Địa bàn và đối tượng triển khai thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và đối chứng ở hai địa
bàn:
- Địa bàn và đối tượng thực nghiệm - đối chứng


-Những khó khăn, thuận lợi về học sinh, nhà trường
- Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn
tạo điều kiện cho việc thực nghiệm. Đội ngũ GV nhiệt tình,
HS các lớp thực nghiệm và đói chứng tương đối đồng đều về
trình độ nhận thức và cả ý thức.
- Khó khăn: HS trường THCS Yên Sở - lớp chứng, thời
gian học theo phân phối chương trình Ngữ văn 6, các tiết học
văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam cách xa nhau về thời
gian (phân ra rải rác: tiết 77, 85, 103, 104) khó khăn cho việc
tiến hành đối chứng.
- Thời gian thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm đúng với thời gian
trong phân phối chương trình Ngữ văn 6. ( Tiết 77, 78, 79, 80)
điều này đảm bảo tiến trình dạy học chủ đề diễn ra bình

thường. Nhưng lớp đối chứng lại bị xáo trộn các tiết do cách
xa về thời gian (tiết 77, 85, 103, 104) nên phải có sự điều
chỉnh để mang tính khách quan của giờ đối chứng.
- Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm
- Nội dung thực nghiệm


Tiến hành dạy học 3 văn bản “Sông nước Cà Mau”,
“Vượt thác” và “Cô Tô” trong chương trình Ngữ văn 6 theo
hướng dạy học theo chủ đề ở nhóm thực nghiệm.
Tiến hành dạy học 3 văn bản Sông nước Cà Mau”,
“Vượt thác” và “Cô Tô” trong chương trình Ngữ văn 6 theo
phương pháp truyền thống ở nhóm đối chứng.
Sau khi kết thúc chủ đề, tiến hành kiểm tra cho cả 2
nhóm thực nghiệm và 2 nhóm đối chứng. Dựa trên kết quả bài
kiểm tra cuối chủ đề và quá trình học tập trên lớp để tiến hành
đối chứng và so sánh kết quả giữa các nhóm.
- Các bước tiến hành thực nghiệm
Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành theo
trình tự như sau:
- Chuẩn bị
- Xây dựng nội dung và kế hoạch giảng dạy cụ thể và
xin phép Ban Giám hiệu Nhà trường để tiến hành thực
nghiệm sư phạm.
- Nhờ các giáo viên trong Tổ bộ môn Ngữ văn của
Trường góp ý về nội dung, kiến thức, hình thức tổ chức dạy


học, những khó khăn và thuận lợi… khi dạy học các văn bản
truyện, kí hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 6.

- Chọn lớp, chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
trưởng theo dõi quá trình học tập của nhóm và báo cáo kịp
thời cho GV.
- Giới thiệu sơ lược về hình thức học tập cũng như cách
thức kiểm tra đánh giá cho học sinh. Phát cho HS hệ thống
câu hỏi dạy học theo chủ đề. Hướng dẫn HS cách thu thập
thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.
- Tiến hành hoạt động dạy học trên lớp
Sau khi đã hoàn tất các bước chuẩn bị, GV nhóm thực
nghiệm tiến hành hoạt động dạy học trên lớp theo đúng tiến
trình dạy học chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam”,
thời lượng là 4 tiết. Song song đó, GV nhóm đối chứng tiến
hành việc dạy học các văn truyện, kí hiện đại Việt Nam theo
phương pháp truyền thống, theo đơn vị bài theo chương trình
sách giáo khoa với cùng tổng thời lượng là 4 tiết tương ứng
như bên lớp thực nghiệm.
Sau khi kết thúc dạy học đọc hiểu các văn bản truyện, kí


hiện đại Việt Nam, chúng tôi tiến hành cho cả 2 lớp thực
nghiệm và 2 lớp đối chứng cùng thực hiện bài kiểm tra cuối
chủ đề nhằm đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức, khả năng
phân tích, tổng hợp cũng như vận dụng kiến thức của HS vào
thực tiễn.
- Thiết kế giáo án
Giaó viên thiết kế: Vũ Diệu Hương
Đơn vị công tác: Trường THCS Thanh Trì
Bộ môn phụ trách: Ngữ văn
Chủ đề: Vẻ đẹp đất nước, con người Việt nam
Thời lượng: 4 tiết

A. Mục tiêu của chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, con người
Việt Nam”
1. Kiến thức
- Nhận biết được những nét đẹp riêng của thiên nhiên,
con người ở mỗi miền đất của Tổ quốc qua việc tìm hiểu các
văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ


văn 6 (Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi; Vượt thác - Võ
Quảng; Cô Tô – Nguyễn Tuân).
- Có cái nhìn bao quát và cảm nhận độc đáo riêng mình
về cảnh quan thiên nhiên và con người ở mỗi vùng miền trên
đất nước Việt Nam theo hành trình khám phá từ Nam ra Bắc.
2. Kĩ năng
- Nắm bắt nội dung văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam
có sử dụng phương thức miêu tả kết hợp với thuyết minh, tự
sự.
- Phát triển các kĩ năng: thuyết trình, làm việc nhóm,
giao tiếp, phát triển năng khiếu và sự sáng tạo của bản thân
thông qua giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Bước đầu biết đọc - hiểu các truyện, kí hiện đại Việt
Nam theo chủ đề, nhận biết được tầm quan trọng và hiệu quả
của chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam” trong học
tập và trong cuộc sống.
3. Thái độ
- Tạo hứng thú cho HS với chủ đề, tích cực tham gia các
nhiệm vụ học tập trong chủ đề.


- Hình thành và bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước,

yêu con người và cuộc sống cho HS.
- Khơi dậy cho HS niềm tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên, con
người ở mỗi vùng miền trên đất nước và ý thức giữ gìn, bảo vệ,
mong muốn được khám phá, giới thiệu với bạn bè năm châu về
cảnh quan thiên nhiên, con người Việt Nam.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Năng lực chuyên môn: Năng lực ngôn ngữ và cảm thụ
thẩm mĩ…
*Các NL cần được hình thành trong nhóm bài.
1. Tự nhận thức: Nhận biết được những nét đẹp riêng
của thiên nhiên, con người ở mỗi miền đất của Tổ quốc qua
việc tìm hiểu các văn bản truyện, kí hiện đại Việt Nam trong
chương trình Ngữ văn 6 (Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi;
Vượt thác - Võ Quảng; Cô Tô – Nguyễn Tuân).


2. Làm chủ bản thân: Từ việc nhận biết được những nét
đẹp riêng của thiên nhiên, con người ở mỗi miền đất của Tổ
quốc . Từ đó có cái nhìn bao quát và cảm nhận độc đáo
riêng mình về cảnh quan thiên nhiên và con người ở mỗi
vùng miền trên đất nước Việt Nam theo hành trình khám phá
từ Nam ra Bắc.
3. Giao tiếp: Trình bày, trao đổi, giới thiệu về vẻ đẹp của
thiên nhiên, đất nước, con người với bạn bè

* Các phương pháp(PP), kĩ thuật dạy học(KTDH)
- PP: Đàm thoại ; Vấn đáp; Thảo luận; Giải quyết vấn đề;
Dự án; Trò chơi…
- KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đạt câu hỏi,
vận dụng công nghệ thông tin, thực hành có hướng dẫn, viết
sáng tạo; Trình bày 1 phút…
* Tích hợp: Địa lý; Lịch sử; GDCD; Bảo vệ môi
trường…
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên


- Xây dựng chủ đề và kế hoạch triển khai chủ đề “Vẻ
đẹp đất nước, con người Việt Nam”.
- Thiết kế giáo án dạy học theo chủ đề “Vẻ đẹp đất nước,
con người Việt Nam”.
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng chủ đề; Phiếu học
tập; Bài kiểm tra chủ đề.
2. Học sinh
- Tìm hiểu khái quát ba văn bản truyện, kí hiện đại Việt
Nam trong chương trình Ngữ văn 6 (Sông nước Cà MauĐoàn Giỏi; Vượt thác - Võ Quảng; Cô Tô – Nguyễn Tuân):
Tác giả, tác phẩm, đề tài.
- Tìm hiểu nội dung chính của ba văn bản: Sông nước Cà
Mau (Đoàn Giỏi); Vượt thác (Võ Quảng); Cô Tô (Nguyễn
Tuân).
C. Hình thức và phương pháp tổ chức dạy học:
1. Hình thức: lớp học, hoạt động cá nhân kết hợp hoạt
động nhóm.
2. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:



- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, dạy học giải quyết
vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác, dạy học dự án.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Giáo án thực nghiệm
Tiết 1: Chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam”
1. KHỞI ĐỘNG
HĐ của GV

HĐ của HS

Nội dung cần đạt

Tổ chức các hoạt động - HS có tâm
nhằm hình thành cho HS thế
thoải
các NL sau:
mái, hứng
thú với bài
* NL: giao tiếp (Nói, học, tích cực
nghe); NL tự chủ;NL tư tham gia các
duy sáng tạo...
nhiệm
vụ
tập
* KN: Giao tiếp; Tự nhận học
chủ
thức; Làm chủ bản thân... trong
đề.

* Phẩm chất: Trung thực;
Trách nhiệm...
* GV cho học sinh xem
clip về vẻ đẹp thiên nhiên,
đất nước, con người Việt
Nam từ Nam ra Bắc trên
nền nhạc bài hát “Việt

A. Giới thiệu về
chủ đề 1. Tên chủ
đề: “Vẻ đẹp đất
nước, con người


Nam quê hương tôi” (Đỗ - HS dự
Nhuận).
đoán
mục
đích học tập
* GV giới thiệu về chủ đề chủ đề.
“Vẻ đẹp đất nước, con
người Việt Nam”.

Việt Nam”

* GV đưa ra câu hỏi phát
vấn HS:

- Bồi dưỡng tình
yêu quê hương, đất

nước.

Từ tên gọi của chủ đề “Vẻ
đẹp đất nước, con người
Việt Nam”, em có suy
đoán mục đích học tập chủ
đề là gì?

- HS
được
các văn
trong
đề.

2. Mục tiêu của chủ
đề:
- Hình thành kĩ
năng đọc hiểu văn
bản theo chủ đề.

gọi - Học tập cách viết
tên văn miêu tả.
bản
chủ 3. Các bài học liên
quan:
- Sông nước Cà
Mau.

* GV tổ chức Trò chơi: Ai
nhanh hơn (2’)


- Vượt thác.
- Cô Tô.

- GV cho HS quan sát 06
tranh minh họa các văn
bản truyện, kí trong SGK
lớp 6 trên máy.
- Đặt câu hỏi: Những hình
ảnh trên gợi cho em nhớ
đến những vùng đất nào
trên lãnh thổ nước ta,
được nhắc đến trong tác
phẩm nào, của ai?

4. Thời lượng chủ
đề: 4 tiết.


* GV giới thiệu thời lượng
học tập chủ đề.
*GV chyển giao nhiệm vụ
tìm hiểu chủ đề cho học
sinh:
- GV phát cho học sinh Hệ
thống câu hỏi đọc hiểu văn
bản “Vượt thác” và câu
hỏi đọc hiểu văn bản “Cô
Tô”.
- GV yêu cầu lớp chia

thành 10 nhóm theo sở
thích, tự chọn nội dung
đọc hiểu văn bản theo chủ
đề.
+ Nội dung 1- Đọc hiểu
văn bản “Vượt thác” trên
hai phương diện: “Tôi là
độc giả” và “Tôi là hướng
dẫn viên” để:
./ Nói lên hiểu biết về nhà
văn Võ Quảng.

- Nhận câu
hỏi đọc hiểu
hai văn bản:
“Vượt thác”
và “Cô Tô”,
phân công
nhiệm
vụ
các
thành
viên trong
nhóm, lên
kế
hoạch
thực
hiện
nhiệm vụ và
hoàn thành

sản phẩm.

./ Tìm hiểu vẻ đẹp của
cảnh sắc thiên nhiên và
con người được tái hiện - Lên ý
trong văn bản.
tưởng, thời
hoàn
./ So sánh những nét đặc gian
thành
sản


sắc của cảnh quan thiên
nhiên và nghệ thuật miêu
tả của mỗi tác giả trong hai
văn bản “Vượt thác” và
“Sông nước Cà Mau”?

phẩm
cáo.

báo

- HS có
vướng mắc,
trao đổi với
./ Đóng vai là hướng dẫn GV để được
viên du lịch, giới thiệu với giúp đỡ.
bạn bè về dải đất miền

Trung theo cảm nhận của
em từ văn bản “Vượt
thác”.
+ Nội dung 2- Đọc hiểu
văn bản “Cô Tô” trên hai
phương diện: “Tôi là độc
giả” và “Tôi là hướng dẫn
viên” để:
./ Nói lên hiểu biết về nhà
văn Nguyễn Tuân.
./ Tìm hiểu vẻ đẹp của
cảnh sắc thiên nhiên và
con người được tái hiện
trong văn bản.
./Chỉ ra sự rất tinh tế và linh
hoạt của nhà văn Nguyễn
Tuân khi miêu tả cảnh thiên
nhiên và cảnh sinh hoạt của
con người trên đảo?
./ Nếu là một hướng dẫn
viên du lịch, em sẽ giới


thiệu như thế nào về vẻ
đẹp thiên nhiên và con
người Cô Tô?
- Thời gian thực hiện
nhiệm vụ và hoàn thành
sản phẩm báo cáo trước
lớp của các nhóm: 1 tuần.

-Yêu cầu: Các nhóm báo
cáo tiến độ thực hiện cho
GV trước 3 ngày thực hiện
báo cáo sản phẩm trước
lớp.
- Trong thời gian thực hiện
nhiệm vụ để hoàn thành
sản phẩm, các nhóm có
khó khăn vướng mắc cần
trao đổi với GV để được
hỗ trợ.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đọc hiểu văn bản mẫu: “Sông nước Cà Mau”
(trích truyện “Đất rừng phương Nam”) của Đoàn Giỏi
B. Đọc hiểu văn
bản mẫu “Sông
* GV đọc hai câu thơ của
nước Cà Mau”
Tố Hữu:
(trích truyện “Đất
rừng
phương
Có nơi đâu đẹp tuyệt vời
Nghe, cảm Nam”) của Đoàn
Như sông, như núi, như nhận, có tâm Giỏi
người Việt Nam
thế sẵn sàng


-> dẫn dắt vào bài học


tiếp nhận bài
học

Tổ chức các hoạt động
nhằm hình thành cho HS
các NL sau:
*NL: giao tiếp (Nói, nghe,
Đọc); NL tự chủ;NL tư
duy sáng tạo.
* KN: Giao tiếp; Tự nhận
thức; Làm chủ bản thân.

- HS trình
bày
được
* PC: Trách nhiệm.
những hiểu
biết về tác
giả,
tác
* GV hướng dẫn HS tìm phẩm.
hiểu những thông tin
chung về văn bản qua các - Nhận xét,
câu hỏi gợi mở trong bổ sung câu
trả lời của
Phiếu học tập số 1A.
nhau.
Giới thiệu về tác giả
Đoàn Giỏi và tác phẩm

“Đất rừng phương Nam”. H lắng nghe
 GV

nhận xét, chốt
kiến thức.

I. Đọc, tìm hiểu
chung văn bản
1. Tác giả
- Đoàn Giỏi (19251989), quê ở Tiền
Giang.
- Thường viết về
thiên nhiên, con
người Nam Bộ.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: Trích
chương
XVIII,
truyện “Đất rừng
phương Nam”.
- Thể loại: truyện
dài
- Ngôi kể: thứ nhất
(chú bé An)
- Vị trí quan sát:
trên con thuyền di


chuyển từ nơi khác
đến Cà Mau.

- Phương thức biểu
đạt : tự sự kết hợp
miêu tả, thuyết
minh.
- Bố cục: 3 phần .
+ Đoạn 1: Ấn tượng
chung ban đầu về
thiên nhiên vùng Cà
Mau.
GV dẫn chuyển : Từ H nghe
những hiểu biết sơ bộ về
tác phẩm, chúng ta hay
cùng chú bé An khám phá
cảnh sắc nơi cực Nam Tổ
quốc.

+ Đoạn 2: Giới
thiệu về kênh rạch
vùng Cà Mau và
đặc tả cảnh dòng
sông Năm Căn.
+ Đoạn 3: Cảnh chợ
Năm Căn đông vui,
trù phú và độc đáo.

Tổ chức các hoạt động
nhằm hình thành cho HS
các NL sau:
*NL: Giao tiếp(Nói, nghe,
viết), năng lực hợp tác,

năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực cảm thụ văn học.
* KN: Giao tiếp; Tự nhận
thức; Làm chủ bản thân.

II. Đọc, tìm hiểu
chi tiết văn bản
1. Cảnh thiên
nhiên vùng sông
nước Cà Mau

* Ấn tượng ban
đầu:


* Phẩm chất: Yêu nước;
Chăm chỉ; Trách nhiệm.

- Sông ngòi, kênh
rạch: bủa giăng chi
chít.
- Không gian: toàn
một màu xanh.

* GV hướng dẫn và gọi
HS đọc đoạn 1, sau đó
chiếu hình ảnh minh họa
toàn cảnh sông nước Cà
Mau


HS nói lên
được
ấn
tượng chung
của người kể
chuyện, chỉ
ra được biện
pháp nghệ
* GV tổ chức cho HS làm thuật
sử
việc cặp đôi theo
dụng trong
đoạn văn
Phiếu học tập số 1B
(Phụ lục)
HS lí giải
1. Ấn tượng nổi bật ban được vì sao
đầu của người kể về An cảm thấy
mỏi,
vùng sông nước Cà Mau mòn
điệu
được thể hiện qua những đơn
chi tiết nào? Người kể đã trước thiên

quan sát cảnh bằng nhiên
Mau
những giác quan gì?
2. Biện pháp nghệ thuật
đã được sử dụng trong


- Nghệ thuật miêu
tả: so sánh, tính từ
chỉ màu sắc, nhiều
giác quan.
-> thiên nhiên
nguyên sơ, đầy hấp
dẫn.


đoạn này ?

GV tổ chức cho HS làm
việc nhóm 4 HS thảo luận
2 phút
Tại sao trước thiên nhiên
lớn lao, hùng vĩ như vậy
mà cậu bé An lại cảm
thấy mòn mỏi, đơn điệu ?

* GV tổ chức cho HS làm
việc nhóm (4-6 HS) thảo
luận Phiếu bài tập 1C câu
hỏi:
- Sử dụng kĩ thuật ghi chú
và đánh dấu bên lề chỉ ra
đoạn văn miêu tả cảnh
song ngòi, kênh rạch ở Cà
Mau

* Tên đất, tên sông:

gọi theo đặc điểm
riêng biệt.

- Nghệ thuật: miêu
tả kết hợp thuyết
minh; sử dụng từ
HS
thảo địa phương.
- Đoạn văn miêu tả cảnh
luận và tìm
sông ngòi, kênh rạch ở Cà
ra câu trả lời
Mau có phải hoàn toàn
cho câu hỏi
thuộc loại văn miêu tả
không hay còn xen kẽ
phương thức biểu đạt nào
khác? Vì sao?
-> GV nhận xét, kết luận.
? Từ cách đặt tên đó, các


em có cảm nhận gì về
cuộc sống và con người
nơi đây ?

Phiếu học tập 1D
1. Em ấn tượng với
những hình ảnh nào của
HS

thảo
dòng sông Năm Căn?
luận và tìm
2. Tác giả đã sử dụng ra câu trả lời
biện pháp tu từ gì để làm cho câu hỏi
nổi bật vẻ đẹp của dòng
sông ?
? Qua đó, em có cảm
nhận gì về dòng sông
này ?

->

thiên
nhiên
phong phú, đa
dạng; con người
mộc mạc, gần gũi
với thiên nhiên.

* Cảnh dòng sông
và rừng đước Năm
Căn:
- Nghệ thuật miêu
tả:
+ dùng từ tượng
hình, tượng thanh.
+ phép so sánh.
+ tính từ chỉ màu
sắc xanh của rừng

đước
+ dùng động từ:
chèo thoát -> đổ ra
- > xuôi về diễn tả
quá trình xuôi theo
dòng chảy của con
thuyền.
hùng vĩ, trù phú
mà nên thơ.

GV chiếu video về cảnh
chợ miền sông nước
GV tổ chức trò chơi : Nói

2. Cuộc sống sinh
hoạt và lao động
của con người


hay, nói giỏi:
Dựa vào đoạn văn cuối
bài và video vừa xem,
hãy liệt kê những chi tiết
miêu tả cảnh Chợ Năm HS liệt kê
Căn theo trình tự quan được các chi
sát của chú bé An ?
tiết miêu tả
chợ
HS thảo luận - GV gọi cảnh
nhóm 4 trình bày trên bảng Năm Căn,

đưa ra nhận
Các nhóm nhận xét, bổ xét
sung.
? Qua đây em có nhận
xét gì về cảnh chợ
Năm Căn ?
? Em có nhận xét gì về
cách giới thiệu và giọng
kể của An trong đoạn
này ?

- ồn ào, đông vui,
tấp nập
- chợ họp ngay trên
sông nước, thuyền
bè xuôi ngược
- nhiều màu sắc,
dân tộc, tiếng nói

 chợ

Năm Căn
trù phú và độc
đáo

 rất

tự nhiên, cậu bé
An liệt kê hàng loạt
chi tiết của chợ Năm

Căn, giọng kể vui
tươi, hồ hởi, háo hức

Tổ chức các hoạt động
nhằm hình thành cho HS
các NL sau:

III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK


* NL: giao tiếp (Nói, nghe,
đọc); NL tự chủ;NL tư duy
sáng tạo.
* KN: Giao tiếp; Tự nhận
thức; Làm chủ bản thân.
* PC: Trung thực; Trách
nhiệm.

Qua văn bản này, em học
tập được điều gì từ nghệ
thuật viết văn miêu tả
của tác giả ?
? Hãy nói lên ấn tượng
của em về cảnh quan
thiên nhiên, con người
Cà Mau?
 Ghi

nhớ (sgk)

3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

* NL: giao tiếp (Nói, nghe, Viết
được
viết); NL tự chủ;NL tư duy đọạn văn
sáng tạo.
* KN: Giao tiếp; Tự nhận
thức; Làm chủ bản thân.
* PC: Chăm chỉ; Trách
nhiệm.
Phiếu học tập 2: Tôi là


người viết
1. Chia sẻ với bạn bè
những hình dung, cảm
nhận của em về cảnh quan
thiên nhiên và con người ở
vùng đất Cà Mau bằng một
đoạn văn khoảng 5 câu .

1.

TÌM TÒI, MỞ RỘNG

Tổ chức các hoạt động
nhằm hình thành cho HS
các NL sau:
*NL: GQVĐ
tạo…




sáng

* KN: Giao tiếp; Tự nhận
thức; Làm chủ bản thân...
* PC: Chăm chỉ; Trách
nhiệm...
Vậy nếu được giới thiệu về
quê hương mình với bạn,
em sẽ giới thiệu điều gì ?
- Cảnh đẹp
Con
người...


Tiết 3: Chủ đề “Vẻ đẹp đất nước, con người Việt Nam”
Đọc hiểu văn bản “Vượt thác” và văn bản “Cô Tô”

1.

KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên

Yêu cầu cần đạt

và học sinh
Tổ chức các hoạt động nhằm hình thành cho HS các NL sau:

* NL: giao tiếp (Nói, nghe); NL tự chủ;NL tư duy sáng tạo.
* KN: Giao tiếp; Tự nhận thức; Làm chủ bản thân.
* PC: Trung thực; Trách nhiệm.

Trò chơi: Nói hay, đoán giỏi

Luật chơi: Mời 2 cặp HS lên bảng, mỗi cặp đoán 2 tranh. Mỗi
cặp chọn một người nói hay, đoán giỏi. Người nói hay sẽ xem


×