Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

giao an phu dao toan 6 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.56 KB, 48 trang )

Ngày soạn: 7/6/2017
Ngày dạy: 9/6/2017
Tiết 1,2, 3
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
- HS nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính : cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên .
2)Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm
3)Thái độ :
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới vào giải bài tập và vận dụng thực tế.
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của
mình .
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập, sinh
hoạt và cuộc sống
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án , SBT, bảng phụ , thước thẳng , máy tính .
2. Học sinh :SBT, thước thẳng , máy tính , vở ghi.
III / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ Ổn định tổ chức : Sĩ số ……………………………………
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV : Yêu cầu hs sửa Bài 1: Tính giá
trị biểu thức :
a. 4375 . 15 + 489 . 72
b. 426 . 305 + 72306 : 351
c. 292 . 72 – 217 . 45
d. 14 . 10 . 32 : ( 300 + 20 )


e . 56 : ( 25 – 17 ) . 27

Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :
a. 4375 . 15 + 489 . 72
= 65625 + 35208
= 100833
b. 426 . 305 + 72306 : 351
= 129930 + 206
= 130136

HS : Lên bảng sửa , cả lớp làm vào vỡ
c. 292 . 72 – 217 . 45
, sau đó nhận xét .
= 21024 - 9765
GV : Hướng dẫn hs yếu cách thực
hiện .

= 11259

HS : Chú ý và sửa sai .

d. 14 . 10 . 32 : ( 300 + 20 )
1


= 4480 : 320
GV : Lưu ý hs cách tính có dấu ngoặc = 14
.
e . 56 : ( 25 – 17 ) . 27
HS : Chú ý và khắc sâu .

= 56 : 8 . 27
= 7 . 27
GV : Nhận xét , đánh giá .

= 189
Bài 2 : Tìm x , biết :

GV Cho hs Làm Bài 2 : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x x 42 = 1554

a. x + 532 = 1104
x = 1104 – 523
x = 581
b. x – 264 = 1208
x = 1208 + 264

e. x : 6 = 1626
f. 36540 : x = 180

x = 944
c. 1364 – x = 529

HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm
d. x . 42 = 1554
vào vỡ , sau đó nhận xét .
x = 1554 : 42
GV : Lưu ý hoc sinh khi tìm số trừ ,

số bị trừ khác nhau . tìm số chia và số
bị chia cũng khác nhau .
HS :Chú ý và khác sâu .
GV : Nhận xét và đánh giá bài làm
của mỗi hs .

x = 37
e. x : 6 = 1626
x = 1626 .6
x = 9756

f. 36540 : x = 180
x

= 36540 : 180

x = 203
Tính nhanh

Bài 43- SBT
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
2


= 10.100.16 = 16000
c,


Tìm x biết: x  N

Tính nhanh

Cách tính tổng các số TN liên tiếp,
các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính
chất a(b-c) = ab – ac

a   25; 38
b   14; 23

Tính nhanh

32.47.32.53
= 32.(47 + 53) = 3200

Bài 44 - SBT
a, (x – 45). 27 = 0
x – 45
=0
x
= 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 – 1
x = 41
Bài 45 - SBT
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30)

= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Bài 49 - SBT
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51- SBT
M = x  N x = a + b
M = 39; 48; 61; 52 
Bài 52- SBT
a, a + x = a
x   0
b, a + x > a
x  N*
c, a + x < a
x
Bài 56- SBT
a,
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b,
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
3



Giới thiệu n!

Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ
thừa
Hướng dẫn câu c
Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
So sánh 2 lũy thừa

= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bài 58 - SBT
n! = 1.2.3...n
5! = 1.2.3.4.5 =120
4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
= 24 – 6 = 18
Bài 88- SBT
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
34 . 3 = 35
Bài 92- SBT
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93 - SBT
a,
a3 a5
= a8
b,

x7 . x . x4 = x12
c,
35 . 45
= 125
d,
85 . 23
= 85.8 = 86
Bài 89- SBT
8 = 23
16 = 42 = 24
125 = 53
Bài 91: So sánh 8’
a,
26 và 82
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8
= 64
6
2
=>
2 = 8
b,
53 và 35
53 = 5.5.5
= 125
5
3 = 3.3.3.3.3 = 243
125 < 243
=> 53 < 35


4/ Củng cố:
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
HS : Nắm vững quy tắc cộng , trừ , nhân , chia số tự nhiên ; tìm số chưa biết trong phép
cộng , trừ , nhân , chia .
Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên
5/ Hướng dẫn học ở nhà :
- Về nhà xem lại bài , xem lại bài tậai5 .
- Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 3 / SBT .
- Xem lại bài “ Tập hợp , tập hợp số tự nhiên ”
4


Ngày soạn:7/6/2017
Ngày dạy:9/6/2017
Tiết 4,5, 6
ĐOẠN THẲNG . GÓC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nhận biết và vẽ hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. Thế nào là góc
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, vẽ góc cho biết số đo, đạt tên và đọc góc.
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới vào giải bài tập và vận dụng thực tế.
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của
mình .
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập, sinh
hoạt và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: SGK shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.

2.Học sinh: Đồ dùng học tập, SBT, SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số............................................
2. Kiểm tra: xen kẽ
3. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Luyện tập vẽ, nhận biết hai tia đối
1. Đoạn thẳng
nhau.
Bài 24 SBT (99)
Vẽ hai tia đối nhau Ox, Oy
A
A  Ox, B  Oy => Các tia trùng với
O
y
x
B
.
.
.
tia Ay
a, Các tia trùng với tia Ay là tia AO , tia AB
b, 2 tia AO và Oy không trùng nhau vì
không chung gốc.
c, Hai tia Ax và By không đối nhau vì
không chung gốc.
Bài 25 SBT
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo
thứ tự đó.

A
B
C

.

.

.

a, Điểm B nằm giữa hai điểm A và C
b, Hai tia đối nhau gốc B: tia BA và tia BC
5


Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng
theothứ tự đó.
Trang 20

Bài 26 SBT:
A

Các tia trùng nhau.

a, Tia gốc A: AB, AC
Tia gốc B: BC, BA
Tia gốc C: CA, CB
b, Tia AB trùng với tia AC
Tia CA trùng với tia CB
c, A  tia BA

A  tia BC
Bài 27 SBT:
TH 1: Ox, Oy là hai tia đối nhau
Điểm O nằm giữa hai điểm A và B
TH 2: Ox, Oy là hai tia phân biệt
A
y
x
. AO. x B.

.

- Xét vị trí điểm A đối với tia BA, tia
BC
Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy
A  tia Ox , B  tia Oy. Xét vị trí ba
điểm A, O, B

O

.

B

C

.

.


.

y

B

.

A, O, B không thẳng hàng.
TH 3: Ox, Oy trùng nhau
O
.

A
A

B
B

A

P

A

B

M

B


N

A

.

B

.

y
x

A, B cùng phía với O
Bài 30 SBT (100)
- Vẽ đoạn thẳng AB
- Vẽ tia AB
- Vẽ đường thẳng AB
Bài 31 SBT (100)
a, Vẽ đường thẳng AB
b, M  đoạn thẳng AB
c, N  tia AB, Nđoạn thẳng AB
d, P  tia đối của tia BN, P đoạn thẳng
AB
e, Trong ba điểm A, B, M: M nằm giữa hai
điểm A và B.
g, Trong ba điểm M, N, P: M nằm giữa hai
6



điểm N và P.
Bài 32 SBT (100)
- Vẽ ba điểm R, I, M không thẳng hàng
- Vẽ đường thẳng đi qua M và R
- Vẽ đoạn thẳng có hai mút là R và I
- Vẽ nửa đường thẳng gốc M đi qua I

R

M

I

Vẽ 3 đoạn thẳng sao cho mỗi đoạn
thẳng cắt hai đoạn thẳng còn lại
- 2 trường hợp
- lần lượt học sinh đọc giao điểm 2
đoạn thẳng bất kì.

Bài 33- SBT
A

B

C
C

B


Q
P
A
C

B

A

a

Bài 36:SBT
- Vẽ đường thẳng a
- Lấy A  a; B  a, C  a
- Lấy D a. Vẽ tia DB, đoạn thẳng
DA, DC

D

A

D

Bài 37: SBT
a, 4 điểm A, B, C, D không có 3 điểm nào
thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng có đầu mút
2 trong 4 điểm đó.
Vẽ được 6 đoạn thẳng
AD, AB, AC, BC, BD, CD


B

C
D

b, Trường hợp 4 điểm A, B, C, D có 3 điểm
thẳng hàng.
=> Vẫn có 6 đoạn thẳng như trên.
7


B

A

C

D

Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ
dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
A

C

P

Bài 34: SBT
Cho 3 điểm A, B, C, D không thẳng hàng.

Vẽ các đoạn thẳng qua các điểm đó . Vẽ
đường thẳng a cắt AC tại D cắt BC tại E
Bài 44 SBT (102).
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC

B

M

Q

M  đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
PQ = ?
AB = 11cm
M nằm giữa A và B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng =>
điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:

Bài 45: SBT
M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
= 2 + 3
=

5(cm)
Bài 46: SBT
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mà AB = 11cm
AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm
11  5
8(cm)
2

=> MB 

MA = 11 – 8 = 3 (cm)
Bài 47: SBT
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
2. Góc

? GV ôn lại các loại góc

? Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc
tù, góc bẹt. Vẽ hình minh họa
? Thế nào là hai góc phụ nhau, kề nhau,
bù nhau và kề bù. Vẽ hình minh họa.

Bài 1: Vẽ OB, OC trên nửa mp bờ chứa tia
OA

� �


? Khi nào xOy
yOz  xOz
Bài 1:

8


Góc BOA = 1450
góc COA = 550

.

C

B

góc BOC = ?

O

A

Giải
Tia OB, OC thuộc nửa mp bờ chứa tia OA
Góc COA = 550, góc BOA = 1450
� < BOA

COA
Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB


�  BOA

AOC  COB
� = 1450
550 + COB
� = 1450 – 550 = 900
COB

Bài 3: Bài 29/SGK
Bài 3: Bài 29/SGK

* Tính góc yOt.

O xy

Vì yOt kề bù với góc tOx

Ot, Ot’  mửa mp bờ xy

Nên yOt + tOx = 1800

Góc xOt = 300

yOt + 300 = 1800

Góc yOt’ =

yOt


Góc yOt=? Góc tOt’ = ?

600

= 1500

* Tính góc tOt’
Ot, Ot’ thuộc nửa mp bờ Oy
yOt’ < yOt ( 600 < 1500)
Ot’ nằm giữa Oy, Ot
yOt’ + t’Ot = yOt
600 + tOt’ = 1500 => tOt’ = 900

4. Củng cố: Nhắc lại các bài tập vừa chữa
5. Hướng dẫn : Về nhà làm bài trong SBT .
========*&*========
9


Ngày soạn:7/7/2017
Ngày dạy:9/7/2017
Tiết 7,8,9
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUN TỐ
ƯỚC VÀ BỘI, ƯCLN,BCNN.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong
các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp , biết
dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích .
-Học sinh biết tìm ước, ƯC, ƯCLN và bội, BC, BCNN của 2 hay nhiều số bằng cách

phân tích một số ra TSNT
2. Kĩ năng
- Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để
phân tích một số ra thừa số nguyên tố ,biết vận dụng linh
hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
-Tìm ƯCLN, BCNN
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới vào giải bài tập và vận dụng thực tế.
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của
mình .
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập, sinh
hoạt và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK shd sách bài tập tốn 6 Tập 1
2.Học sinh: Đồ dùng học tập, SBT, SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn địnhtổ chức: Sĩ số .................................................................
2. Kiểm tra: Nêu định nghĩa ước chung, bội chung
3. Luyện tập
GV + HS
GHI BẢNG
1. Ph©n tÝch mét sè ra thõa
GV yªu cÇu HS xem VD *GV:
sè nguyªn tè lµ g×.
H·y biÕn ®ỉi sè 150 thµnh
tÝch cđa nhiỊu thõa sè lín h¬n
1.
VÝ dơ:
= 3 . 5. 5 . 2


150 = 15.10 = 3.5.2.5

*GV: Cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch
10


biến đổi nêu trên ?
Cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố.
*GV: Yêu cầu học sinh quan sát
cách làm ở ví dụ trong sách
giáo khoa, rồi trình bày cách
làm đó.
*GV: Nhận xét.
Cách phân tích nh trong sách
gọi là cách phân tích theo cột.
Cách làm:
Ngời ta lấy số cần phân tích
chia liên tiếp cho các số nguyên
tố lần lợt từ bé đến lớn. Phép
chia đợc dừng lại cho tới khi thơng cuối cùng bằng 1.

Ta thấy các số 2;3; 5 là các số
nguyên tố, ta nói 150 đã đợc
phân tích ra thừa số nguyên tố.
2. Cách phân tích một số ra
thừa số nguyên tố.
Ví dụ:


150

2

75

3

25

5

5

5

1
Gọi là phân tích ra thừa số
nguyên tố theo cột.Do đó 150
= . 2 . 3 . 5 . 5 = 2 . 3 . 52
( Trong phân tích ta thờng viết
các ớc nguyên tố theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn ).
VD: Phân tích số 420 ra
thừa số nguyên tố.
Giải

? Phân tích số 420 ra thừa số
nguyên tố.


420

2

210

2

11


105

3

35

5

7

7

1
Do đó: 420 = 2. 2. 3 .5 .7 =
22 . 3 . 5 . 7 Bi tp 1:
36 = 22 . 33 = 22 .3.32
Bi tp: Phõn tớch cỏc s sau ra tha s
nguyờn t: 36;84;168; 12; 30; 180; 234


84 = 22 .3.7
168 = 23 . 3.7 = 22.3 . 2.7
12 = 22 . 3
30 = 2. 3. 5
180 = 22 . 32 .5

Hc sinh thc hin
GV: Gi HS lờn bng cha bi

Tỡm CLN
Xét ví dụ sau :
Tìm ƯCLN ( 36 ; 84 ; 168 ).
- Nhc li cỏc bc tỡm CLN ca 2
hay nhiu s

234 = 2 . 32 . 5
3. Tìm ớc chung lớn nhất
bằng cách phân tích các
thừa số nguyên tố
Ví dụ:
Tìm ƯCLN ( 36 ; 84 ; 168 ).
Giải:
Ta có: 84 = 22 .3.7
36 = 22 . 33 = 22 .3.32
168 = 23 . 3.7 = 22.3 . 2.7
Rễ thấy: 22 .3 là ớc chung của
ba số 36 ; 84 ; 168.
Và 22 cùng với 3 đều là các
12



thõa sè cã sè mò nhá nhÊt.
Khi ®ã ta nãi 22.3 lµ íc chung lín
nhÊt cđa ba sè: 36 ; 84 ; 168.
quan hệ 13, 30

Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60
40 = 23 . 5
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b,

36; 60; 72
36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
Quan hệ 28, 39, 35

c, ƯCLN(13, 30) = 1
d,

28; 39; 35
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
*,Cách tìm ước chung thống

qua tìm ƯCLN
Để tìm ƯC của hai hay
nhiều số ta Tìm ƯCLN của
chúng
Tìm các ước của ƯCLN đó
Bài tập 142 /56
a)
16 = 24
24 = 23 . 3
ƯCLN(16;24) = 23 = 8
ƯC(16;24) = { 1 ; 2
13


;4}
b)
5

180 = 22 . 32 .
234 = 2 . 32 .

5
ÖCLN (180;234) = 2 . 32 = 18
ƯC(180;234) = { 1 ; 2 ; 3 , 6 ,
9 , 18 }
c)

60 = 22 . 3 . 5
90 = 2 . 32 . 5
135 = 33 . 5


Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
Tìm số TN a lớn nhất biết 480  a
600  a

Tìm số TN x biết 126  x, 210  x
và 15 < x < 30

?Trong các số sau 2 số nào là 2 số
nguyên tố cùng nhau
Bài 1:
Lớp học : 30 nam
18 nữ

ÖCLN (60;90;135) = 3 . 5
= 15
Bài 177 SBT
90 = 2 . 32 . 5
126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) =  1; 2; 3; 6; 9; 18
Bài 178 SBT
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 :
126  x, 210  x
=> x  ƯC (126, 210)

126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183:
14


Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ
Lúc đó mỗi tổ ? nam
? nữ.

1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây,
k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
 K/c lớn nhất giữa hai cây.
 Tổng số cây
Tính chu vi, k/c

Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều
vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học
sinh

Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12,
h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh.


12 = 22 . 3
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
4. Dạng toán đố
Bài 1:
Gọi số tổ được chia là a
30  a; 18  a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a =6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2:
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng
nhau
105  a, 60  a và a lớn nhất nên a là
ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m

Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15
= 22 (cây)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ
=> a  5, a  6, a  7 400 a 450
nên a BC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7)
= 0; 210; 420; 630; ...
vì 400 a 450 nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là
420 học sinh.
Bài 4: Gọi số học sinh là a
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh
15


=> số học sinh bớt đi 5 thì  12, 15, 18
nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
12 = 22 .3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = 0; 180; 360; 450; ...
vì 195 a  5 395
nên a – 5 = 360.
a = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
4. Củng cố: Củng cố từng phần lý thuyết trong bài
5. Dặn dò: Xem kĩ các bài tập đã chữa học thuộc quy tắc
Ngày soạn:7/7/2017
Ngày dạy:9/7/2017
Tiết 10,11,12
GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP ĐƠN GIẢN VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau
2. Kĩ năng:
- Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới vào giải bài tập và vận dụng thực tế.
- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của
mình .
- Luyện vẽ hình
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập, sinh
hoạt và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: SGK shd sách bài tập toán6 1t thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu.
2.Học sinh: Đồ dùng học tập, SBT, SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ho¹t ®éng 1

1 . Khi nµo th× tæng ®é dµi
16


Gv : Đa ra ?1
H/s : Nêu yêu cầu của ?1
H/s vẽ độ dài đoạn AB bất kì
Lấy 1điểm M thuộc AB đo độ
dài đoạn thẳng AM và MB
So sánh tổng độ dài AM + MB
với độ dài đoạn thẳng AB
HS: Thực hiện
H/s nhận xét và so sánh độ dài
MA + MB với AB trong hình a
H/s nhận xét và so sánh độ dài
MA + MB với AB trong hình b
? Có nhận xét gì về tổng AM
+MB với AB ở cả hai hình 48a ;
48b (sgk-120 )

2 đoạn thẳng AM và MB
bằng độ dài đoạn thẳng AB
?1 : Hình 48a có :AM
=2cm ;MB =3cm
AB=4cm;
a,

Hình 48b cóAM=1,5cm ; MB
=3,5cm
AB=4cm


AM +MB =AB
Nhận xét : (sgk-120)
Ví Dụ : (sgk-120)

? Khi nào tổng độ dài hai
đoạn AM và MB bằng AB
Gv: Chốt lại điều kiệnđể
AB=MA +MB
( M nằm giữa hai điểm A
và B )
GV: Đa ra bài 46
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập
46

Bài tập áp dụng :
Bài 46 T 121 :
Tính độ dài đoạn thẳng IK
Vì N nằm giữa IK nên ta có
IN + IK = IK
thay số 3 + 6 = 9 cm
Vậy IK = 9 cm

Gọi một học sinh lên làm

Bài 47 T 121 :
17


Gv : nhận xét

Gv: Củng cố
Gv Đa ra bài 47 (121)

Vì M nằm giữa E F nên ta có

H/s vẽ hình

EM + MF = E F

Gv: Hớng dẫn cho H/s phơng
pháp so sánh EM với MF

MF = E F EM

= 8 - 4 = 4 cm

? H/s tính MF
H/s nhận xét
Gv: Củng cố sửa chữa sai sót

Gv : cho bài 48 (121)
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập
48
H/s nhắc lại
HS: nêu cách làm
? sau 4 lần đo thì khoảng
cách là bao nhiêu (m)

Vậy ME = MF = 4cm
Bài 48 T 121 :

Giải :
Khoảng cách sau 4 lần đo
liên tiếp là .
1, 25 m x 4 = 5 m
Độ dài còn lại sau 4 lần đo từ
mép dây tới mép tờng là .
1,25 x

1
125
1
125
=
* =
=
5
100
5
500

0,25 (m )

HS:

Vậy chiều rộng của phòng
học là

? Độ dài từ đầu giây đến
mép tờng bằng bao nhiêu .


5 + 0,25 = 5,25 ( m )

HS:
HS: lên làm
GV: nhận xét
Gv : yêu cầu học sinh tìm hiểu
bài 49

Đáp số : 5,25 ( m )
Bài 49 T 121 :
TH 1 Hình a :
Bài 50 T121 :
T

V

A
18


H/s : Nêu yêu cầu của bài 49
H/s nhắc lại
GV: đa ra bài 50 (sgk-121)
H/s : Nêu yêu cầu của bài tập
50

Vì 3 điểm V ; T ; A thẳng
hàng mà TV + VA = TA
Nên diểm V nằm giữa 2
điểm còn lại .


H/s nêu cách làm
Gv: hớng dẫn cho H/s làm bài

Bi 60 SGK (125)
a, im A cú nm gia 2 im O, B
H/s lên bảng làm
vỡ
A, B Ox
H/s nhận xét
OA = 2cm
Gv: Củng cố
OB = 4cm
OA < OB(2 < 4) nờn A cú nm gia O,
GV: đa ra hình vẽ 52a
B
b, So sỏnh OA v AB.
HS: Cần hiểu M nằm giữa hai
Vỡ A nm gia O, B nờn
điểm A và B đồng nghĩa với
OA + AB = OB
M thuộc AB
2 + AB = 4
AB = 4 2
AB = 2(cm)
Trờn tia Ox v hai im A,B:
m OA = 2 cm
OA = 2cm
AB = OA (= 2 cm)
c, A cú l trung im ca OB vỡ

OB = 4cm
A nm gia 2 im O, B v OA = AB
B
A
x
O
Bi 61:
im O l gc chung ca 2 tia i
nhau Ox, Ox A Ox
a, im A cú nm gia 2 im O v B ?
B Ox
- Tớnh AB
=> O nm gia A v B
c, A cú l trung im ca OB khụng? Vỡ m OA = OB (= 2cm)
sao?
Nờn O l trung im ca AB
Bi 62:
- V 2 ng thng xx, yy bt k
Ox, Ox: 2 tia i nhau v
ct nhau ti O
A Ox : OA = 2 cm
- Trờn tia Ox v C sao cho
B Ox : OB = 2 cm
OC = CD/2 =
Hi O cú l trung im ca AB khụng? 1,5cm
Vỡ sao?
19


x


A

B

O

- Trờn tia Ox v D sao cho
OD = CD/2 =
1,5cm
- Trờn tia Oy v E sao cho
OE = EF/2 = 2,5cm
- Trờn tia Oy v F sao cho
OF = EF/2 = 2,5cm

x'

xx yy ti O
CD xx: CD = 3 cm
EF yy: EF = 5 cm
O: trung im CD, EF.
y'
x
X

// O
X
y

Khi ú O l trung im ca CD v

EF.

F

C
//

D

x'

Bi 63:
Chn c, d

E

(Trao i nhúm, nờu cỏc bc v)
Chỳ ý cỏch v tng im C, D, E, F
Cng c: Nhc li cỏc cỏch gii thớch 1
im nm gia 2 im cũn li.
HS: quan sát
HS: nêu cách làm
Gv: Hớng dẫn H/s cách làm

So sánh : AN và BM
Vì N nằm giữa AB nên ta có
AN + NB = AB
AN = AB NB

(1)


H/s lên bảng tính và so sánh

mặt khác M nằm giữa AB nên
ta có

H/s nhận xét

AM + MB = AB

Gv: Củng cố sửa chữa sai sót
nếu có
Hình 52 b làm tơng tự

MB = AB AM (2 )

Mà theo bài ra thì AM = BN
(3)
Từ (1) ; (2) và (3) AN =
BM .

4. Cng c: Nhc li 1 s kin thc c bn.
5. Dn dũ: Lm bi tp: BT 64, 65, SGK (126).
20


Ngày soạn: 7/7/2017
Ngày dạy: 9/7/2017
Tiết 13,14,15
CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nắm vững quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên
2. Kĩ năng
- Vận dụng làm bài tập
3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
- Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới vào giải bài tập và vận dụng thực tế.
21


- Biết nhận xét và đánh giá kết quả của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của
mình .
- Luyện vẽ hình
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong học tập, sinh
hoạt và cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Sgk shd sách bài tập toán 6 t1 bảng phụ phấn màu
2.Học sinh: SGK, SBT, nháp
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức: Sĩ số.................................................
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên
3. Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 35 SBT (58)
HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
nguyên cùng dấu
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52


Tính  trước
Điền dấu >, < thích hợp

Tóm tắt
t0 buổi trưa Matxcơva: - 70 C
Đêm hôm đó t0
: 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho

Bài 36:
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + - 23 = 12 + 23 = 35
c, - 46 + + 12 = 46 + 12 = 58
Bài 37:
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)

-9
< -6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)

- 21
< - 20
Bài 38:
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 :

a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b,
=>

Nêu ý nghĩa thực các câu sau:
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0

(- 267) + y biết y = - 33
(- 267) + y = (- 267) + (- 33)
= - 300
Bài 40 :
a, Nhiệt độ tăng 120 C
22


Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay
đổi
b, số tiền tăng a nghìn đồng
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ
=> không đổi
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau :
Đ 1 : Cộng 2 số nguyên khác dấu
Xác định phần dấu
phần số

Tinh ││ trước


HĐ2: Tính và so sánh KQ
37 + (- 27) và (-27) + 37
Tổng hai số đối nhau

Bài 41:
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Bài 42 SBT (59)
a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14
b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32
c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250
Bài 43:
a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36
b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11)
= + (29 - 11) = + 18
c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207)
= - 110.
Bài 44:
a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10
b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0

Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra
lại

Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau

Bài 46:
a, x +(- 3) = - 11
x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11

b, - 5 + x = 15
x = 20 vì - 5 + 20 = 15
c, x + (- 12) = 2
x = 14 vì 14 + (- 12) = 2
d. 3 + x = - 10
x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10
Bài 47:
Tìm số nguyên
a, Lớn hơn 0 năm đơn vị: 5
b, Nhỏ hơn 3 bảy đơn vị: -4
Bài 48:
23


a, - 4; - 1; 2; 5; 8
b. 5; 1; - 3; - 7; - 11
Bài 54:
Viết số liền trước và liền sau của số
- Số liền trước số nguyên a: a + (-1)
nguyên a dưới dạng tống
- Số liền sau số nguyên a: a + 1
Bài 73: Tính
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 49 – 52
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
Trừ đi một số nguyên dương là cộng với
4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
1 số âm và ngược lại
(- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
(- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 74

0 – (- 9) = 0 + 9 = 9
Các số đặc biệt
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0

Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng

Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên
trục số (a, b  Z). Nếu vẽ trục số lên
bảng => đếm trực tiếp.
Đặt phép tính
Nêu thứ tự thực hiện

Bài 77:
a, (- 28) - (- 32)
= (- 28) + (+ 32) = 4
b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71
c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75
d, x – 80 = x + (- 80)
e, 7 – a = 7 + (- a)
g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a)
Bài 78: Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 79:
a, a = 2; b = 8

=> K/c giữa hai điểm a, b trên trục số :
8–2=6
b, a = - 3; b = - 5
K/c: (- 3) - (- 5) = 2
Bài 81: Tính
a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2
Bài 82:
a,
7 – (- 9) – 3
= 7 + (+ 9) + (- 3)
24


Thay phép trừ bằng phép cộng với số
đối rồi tính kết quả

Thực hiện phép tính

Thay một thừa số bằng tổng để tính

Nêu thứ tự thực hiện

Tính nhanh

Viết các tích sau thành dạng luỹ thừa 1
số nguyên.

Như trên


=
16 + (- 3) = + 13
b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11)
=
5 + (- 11) = - 6
Bài 134 SBT (71)
a, (- 23). (- 3). (+ 4). (- 7)
= [(- 23) . (- 3)] . [4 . (- 7)]
=
69
. (- 28)
= - 1932
b, 2 . 8 . (- 14) . (- 3)
= 16 . 42 = 672
Bài 135
- 53 . 21 =( 53 . (20 + 1)
= - 53 . 20 + (- 53) . 1
= - 1060 + (- 53) = - 1113
Bài 136.
a, (26 - 6) . (- 4) + 31 . (- 7 - 13)
= 20 . (- 4) + 31 . (- 20)
= 20 . ( - 4 - 31)
= 20 . (- 35) = - 700
b,
(- 18) . (-55 – 24) – 28 . ( 44 - 68)
= (- 18) . 31
- 28 . (- 24)
= - 558 + 672 = 114
Bài 137:
a, (- 4) . (+3) . (- 125) . (+ 25) . (- 8)

= [(- 4) . ( + 25)] . [(- 125) . (- 8)] . (+ 3)
= - 100 . 1000 . 3
= - 3 00 000
b,
(- 67) . (1 - 301) – 301 . 67
= - 67 . (- 300) – 301 . 67
= + 67 . 300 - 301 . 67
= 67 . (300 - 301)
= 67 . (- 1) = - 67
Bài 138
b, (- 4) . (- 4) . (- 4) . (- 5) . (- 5) . (- 5)
= (- 4)3 . (- 5)3
hoặc [(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)] .[(- 4) . (- 5)]
= 20 . 20 . 20 = 20 3
Bài 141
a,
(- 8) . (- 3)3 . (+ 125)
= (- 2) . (- 2) . (- 2) . (- 3). (- 3). (- 3). 5. 5 . 5
= 30 . 30 . 30 = 303
b,
27 . (- 2)3 . (- 7) . (+ 49)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×