Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giáo án hóa 8 Bai 26 oxit có trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 22 trang )

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Trường THCS Chu Văn An


KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy hoàn thành phương trình của các phản ứng
hoá học sau?
1.

S

+

O2

2. CaO + 2 HNO3
O
2
2
3. Cu +
4. 4 P + 5 O2

tt00

tt00
t00

SO
? 2
Ca(NO3)2 + H2O
2 CuO


2 P?2O5


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I. ĐỊNH NGHĨA
II. CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA OXIT
III. PHÂN LOẠI OXIT
IV. CÁCH GỌI TÊN OXIT


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I - ĐỊNH NGHĨA

Hãy nhận xét thành phần
nguyên
củaO
các oxit
O2 tốCuO
SO
P2O
Ođó?
5

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm
hai nguyên tố hoá học, trong đó có
Đặc điểm chung:
một nguyên tố là oxi.
- Gồm hai nguyên tố hoá học
- Có một nguyên tố là oxi.



TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm
hai nguyên tố hoá học, trong đó có
một nguyên tố là oxi.

Cho biết trong các chất sau,
chất nào là oxit?
A. O2
B. Al2O3

C. NH3
D. CaCO3


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm
hai nguyên tố hoá học, trong đó có
một nguyên tố là oxi.
II – CÔNG THỨC

n


II

Công thức tổng quát: MxOy

n × x = y × II

Cho biết trong các chất sau,
chất nào là oxit?

A. O2
B. Al2O3

C. NH3
D. CaCO3

Trong công thức của oxit phải
có nguyên tố nào?
Kí hiệu nguyên tố còn lại
trong oxit là nguyên tố M.
Hãy viết công thức tổng quát
của oxit?

MxOy


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I - ĐỊNH NGHĨA

Cho R là kim loại hóa trị II,
công thức oxit đúng của R là:

2. Định nghĩa: Oxit là hợp chất gồm
C. R2O
hai nguyên tố hoá học, trong đó có A. RO2
D. R2O2
B. RO
một nguyên tố là oxi.

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….

II – CÔNG THỨC

n

II

Công thức tổng quát: MxOy

n × x = y × II


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
Dựa vào thành phần nguyên tố hoá
I - ĐỊNH NGHĨA
1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 …. học của oxit. Em hãy dự kiến phân
2. Định nghĩa
loại các oxit sau:
II – CÔNG THỨC
Na2O P2O5 CaO
n II
Công thức tổng quát: MxOy

SO2 Fe2O3

n × x = y × II

III – PHÂN LOẠI

OXIT

Có thể chia làm 2 loại chính:
1. Oxit bazơ
Oxit tạo bởi
Định nghĩa: Là oxit của kim
loại và tương ứng với một bazơ. kim loại và oxi
Chú ý: Với một số oxit của
NaOH
kim loại (như Mn2O7 …)
Ca(OH)2
không phải oxit bazơ vì không
Fe(OH)3
có bazơ tương ứng mà có axit
tương ứng (HMnO4: axit OXIT BAZƠ
pemanganic).

Oxit tạo bởi
phi kim và oxi


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
Dựa vào thành phần nguyên tố hoá
I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 …. học của oxit. Em hãy dự kiến phân
2. Định nghĩa
loại các oxit sau:
II – CÔNG THỨC

n

II
y

Công thức tổng quát: MxO

n × x = y × II

OXIT

III – PHÂN LOẠI

Có thể chia làm 2 loại chính:
1. Oxit bazơ
2. Oxit axit
Định nghĩa: Thường là oxit của
phi kim và tương ứng với một
axit.
Chú ý : Với các oxit như CO,
NO là oxit phi kim nhưng
không phải oxit axit vì không
có axit tương ứng.

Oxit tạo bởi

kim loại và oxi
Na2O
NaOH
CaO Ca(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
OXIT BAZƠ

Oxit tạo bởi
phi kim và oxi
P 2O5
SO2

H3PO4
H2SO3

OXIT AXIT


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa
II – CÔNG THỨC

n

II
y


Công thức tổng quát: MxO

n × x = y × II

III – PHÂN LOẠI

1. Oxit bazơ
2. Oxit axit
Định nghĩa: Thường là oxit của
phi kim và tương ứng với một
axit.
Chú ý : Với các oxit như CO,
NO là oxit phi kim nhưng
không phải oxit axit vì không
có axit tương ứng.

Chọn câu trả lời đúng nhất.
1. Công thức hóa học của oxit axit
tương ứng với axit H2CO3 là:
A.CO
B. CO2
C. SO2
2. Công thức hóa học của oxit bazơ
tương ứng với bazơ KOH là:
A. KO
B. KO2
C. K2O


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT

PHIẾU HỌC TẬP

I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa

Gọi tên các oxit có CTHH sau:
CTHH

Tên gọi

Công thức tổng quát: MxO

Na2O

Natri oxit

BaO

Bari oxit

III – PHÂN LOẠI

NO

Nitơ oxit

NO2


Nitơ đioxit

II – CÔNG THỨC

n

n × x = y × II

II
y

1. Oxit axit
2. Oxit bazơ

IV – CÁCH GỌI TÊN

Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
CO : Cacbon oxit
CaO : Canxi oxit

Fe2O3
FeO

Sắt (III) oxit
Sắt (II) oxit


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
PHIẾU HỌC TẬP


I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa

Gọi tên các oxit có CTHH sau:
CTHH

Tên gọi

Công thức tổng quát: MxO

Na2O

Natri oxit

BaO

Bari oxit

III – PHÂN LOẠI

NO
NO
NO2
NO

Nitơ oxit

II – CÔNG THỨC


n

n × x = y × II

II
y

1. Oxit axit
2. Oxit bazơ

2

IV – CÁCH GỌI TÊN

đi
Nitơ đioxit

Sắt (III) oxit
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit. Fe2O3
Sắt (II) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
FeO
+Tên oxit :Tên phi kim + oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
(có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ
số n.tử phi kim)

số n.tử oxi)


+Tên oxit: Tên phi kim
(có tiền tố chỉ
số n.tử phi kim)

+

oxit

(có tiền tố chỉ
số n.tử oxi)


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa
II – CÔNG THỨC

n

II
y

Công thức tổng quát: MxO

n × x = y × II

III – PHÂN LOẠI


1. Oxit axit
2. Oxit bazơ

IV – CÁCH GỌI TÊN

Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị :
+Tên oxit :Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ
số n.tử phi kim)
số n.tử oxi)

Các tiền tố
mono: nghĩa là 1 (Thường đơn giản đi)
đi : nghĩa là 2
tri: nghĩa là 3
tetra: nghĩa là 4
pen ta: nghĩa là 5
- Gọi tên của các oxit sau:
+ SO3 : Lưu huỳnh trioxit
+ N2O5: Đinitơ pentaoxit


TIẾT 40 – BÀI 26: OXIT
PHIẾU HỌC TẬP

I - ĐỊNH NGHĨA

1. Ví dụ: SO2, CuO, P2O5 ….
2. Định nghĩa


II – CÔNG THỨC

n

II
y

Công thức tổng quát: MxO

n × x = y × II

III – PHÂN LOẠI

1. Oxit axit
2. Oxit bazơ
IV – CÁCH GỌI TÊN
Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
+Tên oxit : Tên phi kim + oxit
(có tiền tố chỉ (có tiền tố chỉ
số n.tử phi kim)
số n.tử oxi)

- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
+ Tên oxit: Tên kim loại + oxit
(kèm theo hoá trị)

Gọi tên các oxit có CTHH sau:
CTHH


Tên gọi

Na2O

Natri oxit

BaO

Bari oxit

NO

Nitơ oxit

NO2

Nitơ đioxit

FeIII22O33
II

FeO

Sắt (III) oxit
Sắt (II) oxit


Nguyên
tố


CTHH
của oxit

Phân loại oxit

Tên gọi của oxit

1

Ca (II)

CaO

Oxit bazơ

Canxi oxit

2

S (IV)

SO2

Oxit axit

Lưu huỳnh đioxit

3


C (IV)

CO2

Oxit axit

Cacbon đioxit

A
B

Ca (II) CaO Oxit bazơ Canxi oxit
Ca (II) CaO2 Oxit bazơ Canxi oxit

C
D

Ca (II) Ca2O Oxit axit Cacbon oxit
Ca (II) Ca2O2 Oxit axit Cacbon oxit


CO2 : Khí cacbonic

SO2 : Khí sunfurơ


CaO: Vôi sống


Nguyên

tố

CTHH
của oxit

Phân loại oxit

Tên gọi của oxit

1

Ca (II)

CaO

Oxit bazơ

Canxi oxit

2

S (IV)

SO2

Oxit axit

Lưu huỳnh đioxit

3


C (IV)

CO2

Oxit axit

Cacbon đioxit

? Công thức oxit của lưu huỳnh mà trong đó S chiếm 50% khối lượng
oxit là:
A. SO2
B. SO3
C. CO2
D. CO


Hợp chất gồm 2
nguyên tố

Tên nguyên tố + oxit

KL nhiều hóa trị
Tên KL(hóa trị) +oxit

Định nghĩa

Tên gọi

1 nguyên tố là oxi

PK nhiều hóa trị
(TT1)Tên PK +(TT2)Oxit

OXIT

Oxit axit

Phân loại

Quy tắc hóa trị

Công thức

Oxit bazơ
MxOy


Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và xem trước bài 27.
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 – SGK tr.91.
- Làm bài tập: 26.1 - 26.9 - SBT tr.31,32.

.



PHIẾU HỌC TẬP

Gọi tên các oxit có CTHH sau:
CTHH

Na2O
BaO
NO
NO2
Fe2O3
FeO

Tên gọi

Nhóm:……



×